1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc

155 4,6K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN HÀ THỊ KIM LINH SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử giáo dục Mã số: 62.14.01.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1. GS.TSKH. Nguyễn Văn Hộ 2. PGS.TS. Phạm Viết Vƣợng THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả các nguồn số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận án Hà Thị Kim Linh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Mục lục ii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt v DAnh mục các bảng vi Danh mục biểu đồ vii MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3 4. Giả thuyết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phạm vi nghiên cứu 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 3 7.1. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết 3 7.2. Nhóm các phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 4 7.3. Nhóm các phƣơng pháp thống kê toán học 4 8. Những luận điểm cần bảo vệ 5 9. Đóng góp mới của luận án 5 9.1. Về lý luận 5 9.2. Về thực tiễn 5 10. Cấu trúc của luận án 5 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 6 1.1. Tổng quan nghiên cứu 6 1.1.1. Những nghiên cứu về trò chơi trong giáo dục học sinh 6 1.1.2. Nghiên cứu về trò chơi dân gian trong giáo dục học sinh 11 1.2. Những vấn đề cơ bản của giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 14 1.2.1. Khái niệm đạo đức, Giáo dục đạo đức 14 1.2.2. Đặc điểm của học sinh tiểu học 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii 1.2.3. Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 18 1.2.4. Các con đƣờng giáo dục đạo đức cho HSTH 21 1.3. Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 22 1.3.1. Khái quát về TCDG 22 1.3.2. Cơ sở để sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH 28 1.3.3. Sử dụng TCDG nhƣ là phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 37 1.3.4. Hình thức sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH 38 Tiểu kết chƣơng 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC 41 2.1. Khái quát về khảo sát thực trạng 41 2.1.1. Khái quát về khách thể khảo sát 41 2.1.2. Mục tiêu khảo sát 42 2.1.3. Phƣơng pháp khảo sát 42 2.1.4. Đối tƣợng khảo sát 42 2.2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc 43 2.2.1. Thực trạng nhận thức về sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 43 2.2.2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 49 2.3. Đánh giá chung thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc 61 2.3.1. Ƣu điểm và kết quả chính 61 2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế 62 Tiểu kết chƣơng 2 63 Chƣơng 3 : BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC 65 3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 65 3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 65 3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 65 3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển 66 3.1.4. Đảm bảo sự phù hợp đối tƣợng giáo dục 66 3.2. Biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 3.2.1. Thiết lập mối quan hệ giữa TCDG và nội dung GDĐĐ cho HSTH 67 3.2.2. Xây dựng quy trình sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 73 3.2.3. Thiết kế hoạt động sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 76 3.2.4. Đổi mới hình thức tổ chức HĐGDNGLL ở trƣờng tiểu học theo hƣớng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HS 82 3.2.5. Đảm bảo các điều kiện hỗ trợ sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 84 3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp 87 3.4. Đánh giá tính khả thi của các biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 88 3.4.1. Mục đích, đối tƣợng, phƣơng pháp đánh giá 88 3.4.2. Kết quả thăm dò các biện pháp sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 88 3.5. Tổ chức thực nghiệm biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 89 3.5.1. Khái quát thực nghiệm 89 3.5.2. Phân tích kết quả thực nghiệm 93 Tiểu kết chƣơng 3 107 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 1. Kết luận 109 2. Khuyến nghị 109 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CBQLGD : Cán bộ quản lí giáo dục ĐC : Đối chứng Giáo dục : GD Giáo dục đạo đức : GDĐĐ GV : Giáo viên HĐGD : Hoạt động giáo dục HĐGDNGLL : Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp HS : Học sinh HSTH : Học sinh tiểu học QTGD : Quá trình giáo dục TB : Trung bình TCDG : Trò chơi dân gian TN : Thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Đánh giá của GV về ƣu thế sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ 43 Bảng 2.2. Nhận thức mục đích sử dụng TCDG trong giáo dục HSTH 44 Bảng 2.3. Đánh giá sự phù hợp của TCDG trong thực hiện các chủ đề GDĐĐ 45 Bảng 2.4. Nhận thức một số nội dung GDĐĐ thích hợp qua sử dụng TCDG 46 Bảng 2.5. Nhận thức về hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 47 Bảng 2.6. Đánh giá về sự phù hợp của TCDG trong thực hiện chủ điểm giáo dục 48 Bảng 2.7. Hệ thống TCDG đƣợc sử dụng trong trƣờng tiểu học 49 Bảng 2.8. Thực trạng nội dung GDĐĐ cho HSTH qua sử dụng TCDG 52 Bảng 2.9. Hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 53 Bảng 2.10. Phƣơng pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 54 Bảng 2.11. Hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH trong tổ chức HĐGDNGLL 55 Bảng 2.12. Thực trạng sử dụng TCDG theo chủ điểm GD 56 Bảng 2.13. Hình thức sử dụng TCDG theo chủ điểm GD 57 Bảng 3.1. Đánh giá về sự cần thiết của biện pháp 88 Bảng 3.2. Đánh giá về tính khả thi của biện pháp 89 Bảng 3.3. Nhận thức của HS về sử dụng TCDG trƣớc và sau thực nghiệm lần 1 93 Bảng 3.4. Nhận thức của HS về một số biểu hiện đạo đức trƣớc và sau TN lần 1 94 Bảng 3.5. Thái độ của HS đối với những biểu hiện đạo đức trƣớc và sau TN lần 1 95 Bảng 3.6. Một số biểu hiện hành vi đạo đức của HS trƣớc và sau TN lần 1 96 Bảng 3.7. Những tham số đặc trƣng ở lớp ĐC và TN trƣớc TN 97 Bảng 3.8. Nhận thức của HS về ý nghĩa của TCDG sau TN lần 2 99 Bảng 3.9. Nhận thức của HS về biểu hiện chuẩn mực đạo đức sau TN lần 2 101 Bảng 3.10. Thái độ của HS sau TN lần 2 102 Bảng 3.11. Hành vi đạo đức của HS sau TN lần 2 103 Bảng 3.12. Những tham số đặc trƣng ở lớp ĐC và lớp TN sau hai lần thực nghiệm 103 Bảng 3.13. Đánh giá của HS đối với hoạt động TCDG 105 Bảng 3.14. Hứng thú của HS khi tham gia hoạt động thực nghiệm 106 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan nhận thức, thái độ, hành vi sau thực nghiệm 1 99 Biểu đồ 3.2. Tƣơng quan nhận thức sau thực nghiệm lần 1 100 Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan nhận thức sau thực nghiệm lần 2 100 Biểu đồ 3.4. Tƣơng quan nhận thức, thái độ, hành vi sau thực nghiệm lần 2 104 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Tiểu học là cấp học đầu tiên của hệ thống giáo dục phổ thông, có mục tiêu “ hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”[8], trong đó, đạo đức là một phẩm chất quan trọng đƣợc xếp ở vị trí hàng đầu. Giáo dục đạo đức cho học sinh là quá trình chuyển hóa tích cực, tự giác những chuẩn mực xã hội thành nhận thức, thái độ, hành vi thói quen, giúp các em trở thành những ngƣời công dân mẫu mực, ngƣời lao động sáng tạo nhằm đáp ứng những yêu cầu phát triển của xã hội và thời đại. Mọi công dân đều có đạo đức tốt, xã hội đạt đến trình độ văn minh, đó là một xã hội lý tƣởng. Giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình lâu dài, phức tạp, diễn ra hàng ngày, khi trẻ em tham gia vào các mối quan hệ trong gia đình, trong nhà trƣờng và ngoài xã hội với các tình huống khác nhau. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh, trong những năm qua, các trƣờng phổ thông đã đặc biệt quan tâm đến việc đổi mới nội dung, phƣơng pháp giáo dục đạo đức, với nhiều hình thức đa dạng, thông qua quá trình dạy học, tổ chức các hoạt động vui chơi, sinh hoạt tập thể Với lứa tuổi học sinh tiểu học, vui chơi là một hoạt động hấp dẫn, thu hút đông đảo học sinh tham gia, qua vui chơi các em phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, thẩm mỹ, kỹ năng giao tiếp, hình thành các phẩm chất đạo đức xã hội. Các loại trò chơi, đặc biệt là trò chơi dân gian (TCDG) có ý nghĩa rất lớn trong việc giáo dục đạo đức và các giá trị truyền thống văn hóa dân tộc. Hiện nay trong nhà trƣờng, một bộ phận không nhỏ học sinh có những biểu hiện lệch lạc trong nhận thức, thái độ và hành vi đạo đức trong cuộc sống, giao tiếp và học tập hàng ngày, đó là những thách thức đối với công tác giáo dục đạo đức, định hƣớng giá trị cho thế hệ trẻ hƣớng tới tƣơng lai. Có nhiều nguyên nhân của những lệch lạc về đạo đức, trong đó có những tác động từ xã hội, năng lực tiếp nhận và xử lí thông tin từ môi trƣờng của học sinh còn yếu và cả nguyên nhân từ sự định hƣớng giáo dục của nhà trƣờng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Cùng với quá trình hội nhập quốc tế, có sự du nhập văn hóa từ nƣớc ngoài, đã tạo ra một nhóm giá trị mang tính thời đại, khác lạ so với những giá trị truyền thống dân tộc. Cùng với phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin đã xuất hiện của một số loại hình trò chơi hiện đại, làm thỏa mãn nhu cầu vui chơi giải trí của giới trẻ, đồng thời thực hiện chức năng phát triển nhận thức, phát triển trí tuệ cho học sinh. Tuy nhiên, trong số những trò chơi ngoại nhập, trò chơi điện tử, có không ít những trò chơi đã gây ảnh hƣởng không tốt đến sự phát triển tâm lý, ý thức của học sinh, trong đó có học sinh tiểu học, dẫn tới những hệ lụy không nhỏ tới quá trình rèn luyện, tu dƣỡng đạo đức, nối tiếp truyền thống văn hóa dân tộc. Những trò chơi này đang dần dần lấn át, khiến cho trò chơi dân gian trở nên mờ nhạt trong xã hội hiện đại. Ngay cả học sinh ở khu vực nông thôn, miền núi cũng bị ảnh hƣởng, một số học sinh nghiện trò chơi điện tử dẫn đến trốn học, chơi bời lêu lổng, thậm chí sa vào tệ nạn xã hội,… Một yêu cầu cấp thiết đƣợc đặt ra là nhà trƣờng phải trang bị cho học sinh kĩ năng sống, kỹ năng học tập và rèn luyện hành vi đạo đức cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc để các em không bị “cuốn” theo một cách vô thức trƣớc những tác động đa chiều, đa kênh của dòng chảy thời đại. Trƣớc thực trạng gia tăng đáng kể các trò chơi điện tử, game online, nghiên cứu trò chơi dân gian đã thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực: Tâm lí học, Văn hóa học, Giáo dục học,… nhằm sử dụng chúng vào việc giáo dục đạo đức cho học sinh và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc trong điều kiện xã hội hiện nay. Từ những lí do trên, chúng tôi chọn: “Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc” làm đề tài luận án. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở hệ thống hóa các tài liệu lý thuyết về sử dụng TCDG và khảo sát thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho học sinh tiểu học, luận án có mục đích xây dựng các biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học Chƣơng 2 Thực trạng sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc Chƣơng 3 Xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH miền núi Đông Bắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC... nghiên cứu Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc 4 Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng đƣợc hệ thống biện pháp sử dụng trò chơi dân gian phù hợp với đặc điểm của học sinh thì sẽ nâng cao đƣợc chất lƣợng và hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc 5 Nhiệm vụ nghiên... TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH còn là một vấn đề mới, chƣa có một công trình khoa học nào nghiên cứu sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH một cách hệ thống Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 14 1.2 Những vấn đề cơ bản của giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1.2.1 Khái niệm đạo đức, Giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Đạo đức I.A Ilina tiếp cận khái niệm đạo. .. quản và giáo dục tinh thần tập thể cho các em học sinh 1.3 Sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 1.3.1 Khái quát về TCDG 1.3.1.1 Khái niệm trò chơi, trò chơi dân gian i Khái niệm trò chơi Theo từ điển tiếng Việt, trò là một hình thức mua vui, đƣợc bày ra trƣớc mắt mọi ngƣời; chơi là một từ chung để chỉ những hoạt động lúc nhàn rỗi, ngoài Số hóa bởi Trung tâm Học liệu... của vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 5.2 Nghiên cứu thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc 5.3 Xây dựng hệ thống biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc 5.4 Tổ chức thực nghiệm kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu quả của biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH 6 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH trên... sở lý luận của vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH, khẳng định sử dụng TCDG là phƣơng pháp và hình thức GDĐĐ cho học sinh hiệu quả 9.2 Về thực tiễn Luận án đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc (về nhận thức, nội dung, hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH) Xây dựng đƣợc 5 biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH đảm bảo tính khoa học, hệ thống Kết quả nghiên... đề cơ bản của trò chơi, sử dụng trò chơi trong giáo dục và dạy học học sinh trên cơ sở tiếp cận phân loại trò chơi theo hƣớng: tiếp cận về văn hóa, tiếp cận lịch sử, tiếp cận tâm lý và tiếp cận chức năng [38] Các nghiên cứu tập trung vấn đề sử dụng trò chơi trong tổ chức hoạt động giáo dục và dạy học, việc sử dụng trò chơi phụ thuộc tính mục đích của nhà sƣ phạm nhƣ là phƣơng pháp dạy học tích cực,... liệu cho các trƣờng tiểu học để tổ chức sử dụng TCDG hiệu quả, đặc biệt là sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH Luận án có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo trong dạy học môn Đạo đức, tổ chức HĐGDNGLL và tổ chức các hoạt động giáo dục khác ở trƣờng tiểu học 10 Cấu trúc của luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận án gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1 Cơ sở lý luận của sử dụng CDG nhằm. .. http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 cách là phƣơng pháp và phƣơng tiện dạy học, cũng không chỉ có các trò chơi vận động đƣợc tổ chức để bắt đầu cho một hoạt động mang tính tập thể nói chung mà trò chơi đƣợc tiếp cận vận dụng nhƣ một phƣơng thức tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục thích hợp trong giáo dục học sinh 1.1.2 Nghiên cứu về trò chơi dân gian trong giáo dục học sinh Công trình nghiên cứu về TCDG của Nađegiơđa Nhi... cực của họ” Ông quan niệm rằng việc giáo dƣỡng và giáo dục không thể là quá trình tự do nếu thiếu trò chơi, “Các giá trị văn hóa xã hội của việc giáo dục học sinh bằng các phương tiện trò chơi, trong lĩnh vực trò chơi người ta người ta xác định được sự phù hợp về nội dung và hình thức hoạt động giáo dục, đưa học sinh vào không gian văn hóa trò chơi qua đó mà học sinh tự khám phá và phát triển nhân . đức cho học sinh tiểu học. Chƣơng 2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc. Chƣơng 3. Xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức. pháp giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 37 1.3.4. Hình thức sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH 38 Tiểu kết chƣơng 1 40 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN NHẰM GIÁO DỤC. Quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi Đông Bắc. 4. Giả thuyết khoa học Nếu

Ngày đăng: 22/10/2014, 10:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alex Mucchielli (1999), Trò chơi đóng vai (Dự án Việt Bỉ - Tài lệu dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi đóng vai
Tác giả: Alex Mucchielli
Năm: 1999
2. Viết An (2003), Phong tục cổ truyền Việt Nam và các nước, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong tục cổ truyền Việt Nam và các nước
Tác giả: Viết An
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2003
3. Bac đian A. M. (1977), Giáo dục các con trong gia đình, Nxb Kim Đồng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục các con trong gia đình
Tác giả: Bac đian A. M
Nhà XB: Nxb Kim Đồng Hà Nội
Năm: 1977
4. Nguyễn Thanh Bình chủ biên (2001), Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình chủ biên
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 2001
5. Nguyễn Thanh Bình chủ biên (2006), Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Nxb LĐXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình chủ biên
Nhà XB: Nxb LĐXH
Năm: 2006
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 4, Tài liệu dành cho giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 4
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 5, Tài liệu dành cho giáo viên, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống trong các môn học ở tiểu học lớp 5
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
8. Bộ Giáo dục (2005), Luật giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
9. Bộ GD & ĐT (2005), Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học ở tiểu học
Tác giả: Bộ GD & ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
10. Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông, cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông, cấp tiểu học", Nxb "Giáo dục
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb "Giáo dục"
Năm: 2006
11. N.I. Bô-đƣ-rev (1979), Giáo dục đạo đức cho học sinh (Bản dịch tay), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đạo đức cho học sinh
Tác giả: N.I. Bô-đƣ-rev
Năm: 1979
12. Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em
Tác giả: Võ Thị Cúc
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
Năm: 1997
13. Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao - Nguyễn Tuấn Phương - Chu Thị Minh Tâm (2006), Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao - Nguyễn Tuấn Phương - Chu Thị Minh Tâm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. David Elkind, Nguyễn Quốc Thắng dịch (2008), Sức mạnh của vui chơi, Nxb Thông tấn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh của vui chơi
Tác giả: David Elkind, Nguyễn Quốc Thắng dịch
Nhà XB: Nxb Thông tấn
Năm: 2008
15. Đề tài KHCN cấp nhà nước KX-07-04 (1995), Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị - Định hướng giá trị nhân cách và giáo dục giá trị
Tác giả: Đề tài KHCN cấp nhà nước KX-07-04
Năm: 1995
16. Phạm Ngọc Định (2006), Cơ sở tâm lý học của việc hình thành hành vi lối sống chuẩn mực ở học sinh lớp 1 theo quan điểm công nghệ giáo dục, Luận án Tiến sĩ, Viện KHGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở tâm lý học của việc hình thành hành vi lối sống chuẩn mực ở học sinh lớp 1 theo quan điểm công nghệ giáo dục
Tác giả: Phạm Ngọc Định
Năm: 2006
17. Lê Thị Dung (2005), Trò chơi dân gian ở thành phố Hồ Chí Minh, Thông báo văn hóa dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trò chơi dân gian ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Dung
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2005
18. Phạm Duy Đức (2004), Hoạt động giải trí ở đô thị hiện nay những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giải trí ở đô thị hiện nay những vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2004
19. Phạm Minh Hạc chủ biên (2007), Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEOPI-R cải biên, Nxb KHXH, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giá trị nhân cách theo phương pháp NEOPI-R cải biên
Tác giả: Phạm Minh Hạc chủ biên
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2007
20. Phạm Minh Hạc chủ biên (2001), Về Phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về Phát triển toàn diện con người thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá
Tác giả: Phạm Minh Hạc chủ biên
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w