10. Cấu trúc của luận án
2.2.2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH
2.2.2.1. Hệ thống TCDG được sử dụng ở trường tiểu học
Bảng 2.7. Hệ thống TCDG đƣợc sử dụng trong trƣờng tiểu học STT TCDG Biết (%) Tần suất tổ chức (%) 1 2 3 4 1 Nhảy dây 87,26 70,73 13,82 1,08 1,62 2 Ô ăn quan 78,86 36,58 29,54 6,50 6,23 3 Đóng kịch 65,31 11,65 38,48 7,31 7,86 4 Trồng hoa trồng nụ 79,94 40,38 27,64 5,69 6,23 5 Đóng vai 72,63 39,57 25,74 3,25 4,06 6 Truyền thẻ 61,25 20,32 24,39 8,13 8,40 7 Rồng rắn lên mây 74,80 27,10 31,16 6,50 7,31
8 Mèo đuổi chuột 84,01 63,14 16,80 2,44 1,62
9 Thả đỉa ba ba 56,91 13 25,47 7,59 10,84 10 Cờ lúa ngô 13,82 0 0 0,81 13 11 Trận giả 59,35 1,62 21,68 20,59 15,44 12 Bắn bi 72,63 36,85 20,05 8,40 7,31 13 Tung còn 72,36 6,50 25,20 21,68 18,97 14 Kéo co 83,47 56,64 21,95 2,98 1,35 15 Đá cầu 63,95 8,13 30,62 12,46 12,73 16 Đánh chắt 33,33 4,06 5,42 10,84 13 17 Trốn tìm 59,62 16,26 22,49 13 7,86 18 Bịt mắt đánh trống 68,02 13,82 32,79 13,28 8,13 19 Cờ chiếu tƣớng 31,98 1,9 5,96 8,13 15,44 20 Cờ ngũ hành 7,04 1,08 1,35 1,62 2,98 21 Cờ hùm 11,65 0 0 0 11,65 22 Nhảy bao bố 44,98 9,48 18,97 16,53 9,48 23 Chơi nhảy ô 77,50 47,15 18,43 9,75 2,17 Ghi chú tần suất tổ chức: 1: Thƣờng xuyên 2: Thỉnh thoảng
GV tiểu học có nhận biết cao về TCDG (mức độ biết của GV là tƣơng đối cao, đạt trên 50% ý kiến chọn đối với 17 /23TC). Mức độ tổ chức thực hiện không cao, trò chơi đƣợc tổ chức nhiều hơn cả là chơi Nhảy dây có mức độ thực hiện cao hơn cả (thƣờng xuyên: 70,73%, thỉnh thoảng: 13,82%, hiếm khi tổ chức là 1,08% và
chƣa tổ chức:1,62%). Trò chơi Mèo đuổi Chuột có mức độ thực hiện: Thƣờng
xuyên (63,14%), Thỉnh thoảng (16,80%), Hiếm khi (2,44%), Không tổ chức (1,62%). Trò chơi Kéo co đƣợc tổ chức thực hiện ở mức độ thƣờng xuyên (56,64%), thỉnh thoảng (21,95%), hiếm khi (2,98%), Không tổ chức (1,35%),... Phần lớn các GV đều khẳng định là có biết về TCDG nhƣ biết tên và đã từng tổ chức cho HS chơi, biết tên trò chơi hoặc do đã đƣợc tham gia chơi từ khi còn nhỏ. Tổ chức sử dụng các TCDG này nhằm mục đích GDĐĐ cho HSTH lại là một vấn đề không hoàn toàn tƣơng đồng với việc các GV nhận biết đƣợc các trò chơi này. Chẳng hạn nhƣ trò chơi Thả đỉa ba ba là một ví dụ, có 56.91% GV biết đến trò chơi này nhƣng chỉ có 13% tổ chức ở mức độ thƣờng xuyên và 25.47% ở mức độ thỉnh thoảng còn 7.59% rất hiếm khi tổ chức. Nhiều TCDG đƣợc đông đảo các GV biết đến nhƣng trên thực tế đã tổ chức sử dụng hay chƣa vẫn còn là một vấn đề. Các TCDG đƣợc GV nhận biết cao đồng thời đƣợc tổ chức chủ yếu ở mức độ thỉnh thoảng, không thƣờng xuyên, còn đối với một số ít TCDGD (cờ Hùm, Trò chơi Đóng kịch, trò chơi Đóng vai) tỉ lệ nhận biết và vận dụng thấp hoặc chƣa hề đƣợc các GV đƣa vào trong tổ chức sử dụng vì trên thực tế sự hiểu biết của các GV đối với các trò chơi này còn hạn chế. Kết hợp hỏi trực tiếp, quan sát hoạt động và nghiên cứu biên bản tổ chức hoạt động chúng tôi đƣợc biết chỉ một vài TCDG là đƣợc tổ chức ƣu thế hơn cả, tuy vậy quá trình tổ chức cũng chỉ mang tính chất định kỳ, phong trào và chủ yếu là với tƣ cách nhƣ là một hình thức tổ chức hoạt động tập thể. Qua trao đổi trực tiếp các GV cho rằng việc đƣa TCDG vào tổ chức trong trƣờng học có tác dụng giáo dục phẩm chất nhân cách cho HS, trên thực tế việc tổ chức khai thác những trò chơi này nhƣ thế nào để thực sự mang lại hiệu quả GDĐĐ thì các GV còn rất lúng túng, các GV chủ yếu tập trung tổ chức sử dụng nhƣ là hình thức tổ chức hoạt động tập thể, tổ chức mang tính chất báo cáo có thực hiện.
Tìm hiểu sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH, GV tiểu học đều đồng ý rằng sử dụng TCDG có ƣu thế trong GDĐĐ cho HSTH (bảng 2.1), tuy vậy khi
chúng tôi hỏi về thực tiễn sử dụng TCDG nhiều GV tỏ ra lúng túng. Các GVTH quan niệm cứ sử dụng TCDG sẽ có tác dụng giáo dục phẩm chất nhân cách HS to lớn nhƣ hình thành tình cảm quý mến bạn bè, rèn luyện một số phẩm chất hành vi đạo đức tích cực trong quá trình tham gia hoạt động. Vì thế mà khi đƣợc hỏi sử dụng TCDG 70.19% GV chỉ đơn giản tổ chức cho HS chơi các TCDG đơn thuần, 22,36% GV có khai TCDG ƣu thế để tổ chức cho các em HS chơi. Chỉ có 7.32% GV có lựa chọn, khai thác và thiết kế TCDG nhằm mục đích GDĐĐ cho các em HS. Quá trình khai thác, thiết kế của các GVTH chủ yếu mang tính chất riêng lẻ, chƣa có tính hệ thống và đồng bộ trong các trƣờng tiểu học do đó cùng đơn vị có lớp HS đƣợc tổ chức và lớp HS không đƣợc tổ chức; Cùng là sử dụng TCDG có GV cân nhắc nội dung GDĐĐ đồng thời thiết kế TCDG nhằm GDĐĐ nhƣng cũng có GV tổ chức TCDG chỉ là để báo cáo về hình thức mà không quan tâm khai thác những nội dung giáo dục đạo đức ƣu thế qua những trò chơi này.
Tìm hiểu thực trạng các TCDG mà HSTH đã đƣợc tham gia chơi trong nhà trƣờng tiểu học thông qua câu hỏi 3 phụ lục 3. Kết quả cho thấy: 100% HS khẳng định đã đƣợc chơi các TCDG ở trƣờng học. Các em học sinh kể tên các TCDG mà các em
đã đƣợc chơi trong trƣờng học nhƣ: Trò chơi Bịt mắt bắt Dê (76%), Mèo đuổi chuột
(80%), Kéo co (83,67%), Bịt mắt đánh trống (63,20%) và các trò chơi khác nữa nhƣ:
Rồng rắn lên mây, Ô ăn quan, Truyền thẻ, Cờ tướng, Nhảy bao bố... là các trò chơi mà
các em đã đƣợc chơi trong không gian trƣờng lớp với các mức độ tham gia chơi khác nhau. Kết hợp quan sát và phỏng vấn trực tiếp chúng tôi đƣợc biết các em HSTH tham gia chơi các TCDG nhiều trong hoạt động vui chơi, các em cho biết đƣợc tham gia chơi các TCDG khiến các em cảm thấy hạnh phúc và thêm yêu trƣờng lớp.
Về hứng thú của HS đối với các TCDG: Tìm hiểu nhu cầu của các em HSTH đối với các TCDG (qua câu hỏi số 1 - phụ lục 3) cho thấy HSTH có nhu cầu chơi các TCDG cao, xem xét số liệu thu đƣợc theo từng đơn vị khảo sát thể hiện rõ nhu cầu muốn đƣợc chơi các TCDG luôn ở mức cao nhất trong số các trò chơi đƣợc đƣa ra: Thái Nguyên là 74,00%; Cao Bằng là 68,67%; Hà Giang là 73,33% và Bắc Kạn là 71,33%, điều này phản ánh một thực tế là trong giai đoạn hiện nay, giai đoạn mà KHKT phát triển mạnh mẽ ngƣời ta tƣởng nhƣ là TCDG đang dần bị trẻ em quên lãng thì những số liệu qua khảo sát lại cho thấy nhu cầu chơi các TCDG của các em
học sinh trong trƣờng tiểu học là rất khả quan. Điều này đƣợc thể hiện qua hứng thú chơi của các em trong quá trình tham gia.
- HS cảm thấy rất vui vẻ, thoải mái khi đƣợc tham gia chơi các TCDG: 89.50 %
- HS cảm thấy hồi hộp mỗi khi tham gia chơi: 28.33%
- HS cảm thấy lo lắng trƣớc khi tham gia chơi các TCDG: 10.00%
- Không có cảm giác gì đặc biệt: 6.17%
- HS cảm thấy không thoải mái, không thích chơi: 1.83%
2.2.2.2. Thực trạng những nội dung GDĐĐ cho HSTH qua sử dụng TCDG
Bảng 2.8. Thực trạng nội dung GDĐĐ cho HSTH qua sử dụng TCDG
STT Nội dung Thái Nguyên (%) Cao Bằng (%) Hà Giang (%) Bắc Kạn (%) Chung (%) 1 Hình thành hành vi giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức 27.44 33.50 37.50 38.46 34.42 2 Hình thành tình cảm quý mến bạn bè 34.15 61.50 40.10 35.71 43.50 3 HS biết chấp hành nội quy, quy định
lớp học 32.93 49.00 28.13 24.73 34.01
4 Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với
công việc cá nhân 47.56 43.50 45.83 36.81 43.36
5 Yêu quý bạn bè, cô giáo, ngƣời thân trong
gia đình 34.15 38.00 34.90 27.47 33.74
6 Có hành động chơi thân thiện cùng bạn
bè trong lớp 60.98 50.00 51.04 49.45 52.57
7 Bảo vệ tài sản, đồ dùng của lớp học,
trƣờng học 34.15 29.50 33.85 27.47 31.17
8
Tự làm lấy một số công việc vừa sức không ỉ lại vào ngƣời khác nhƣ cha mẹ, ông bà.
26.22 39.00 35.94 37.36 34.96
9 Có thái độ thân thiện với bạn bè trong khi
chơi, trong hoạt động 65.85 67.00 51.56 54.40 59.62
10 Có hiểu biết về quan hệ bạn bè, vai trò của
nó trong cuộc sống và học tập của các em 29.88 65.00 55.73 53.85 52.03 11 Biết hành động, ứng xử trong tình huống
thực của mối quan hệ bạn bè 46.34 52.00 40.63 55.49 48.64
12 Hình thành xúc cảm, thái độ tích cực trong
giao tiếp với bạn bè hoặc ngƣời lớn tuổi 54.27 54.50 64.06 67.03 60.03
Nội dung GDĐĐ đã đƣợc quan tâm thực hiện nhƣng chƣa thực sự thu hút các GV quan tâm trên diện rộng, số liệu thu đƣợc cho thấy tỉ lệ trung bình các ý kiến lựa chọn là 44,00% dao động trong khoảng từ 31,17% đến 60,03%. Nội dung đƣợc hình thành ƣu thế hơn cả là Hình thành xúc cảm, thái độ tích cực trong giao tiếp với
bạn bè hoặc người lớn tuổi 60.03%; Có thái độ thân thiện với bạn bè trong khi chơi,
trong hoạt động 59.62%, và một số nội dung khác nữa cũng đƣợc hình thành cho học sinh thông qua sử dụng TCDG.
2.2.2.3. Hình thức, phương pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH i. Hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH Bảng 2.9. Hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH STT Hình thức Thái Nguyên Cao Bằng Hà Giang Bắc Kạn Chung
1 Tổ chức dạy học môn Đạo đức 6,09 6 31,25 7,14 12,87
2 Tổ chức HĐVC 67,07 68 64,58 53,84 63
3 Tổ chức HĐGDNGLL 85.37 84 78.13 66.48 78.46
4 Tổ chức HĐ văn hóa văn nghệ, TDTT 18.29 20.00 26.04 26.63 22.09
5 Tổ chức các hoạt động ngoại khóa 26,82 49 43,75 34,61 39,15
Hình thức đƣợc sử dụng ƣu thế hơn cả là thông qua HĐGDNGLL (78.46%), Tổ chức các HĐVC (63%); Hình thức sử dụng TCDG trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa đạt 39.15%; Có 22.09 % GV lựa chọn sử dụng TCDG để GDĐĐ cho HS thông qua tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ TDTT; Chỉ có 12.87% GV khẳng định sử dụng TCDG trong tổ chức hoạt động dạy học trên tiết học. Phần đông ý kiến của GV khi đƣợc hỏi đã khẳng định hình thức sử dụng TCDG để GDĐĐ cho HSTH là tổ chức HĐVC và tổ chức HĐGDNGLL nhƣng kết quả định lƣợng thu đƣợc không thực sự không cao. Thực tế việc sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ trong các trƣờng tiểu học đã đƣợc tiếp cận nhƣng chƣa mang tính hệ thống, chủ yếu mới chỉ là tổ chức các TCDG theo kiểu phong trào, hình thức. Tuy nhiên tổ chức HĐGDNGLL là hình thức ƣu thế hơn cả trên phƣơng diện lý luận và thực tiễn tổ chức và là hình thức đƣợc tiếp cận nhiều hơn trong sử dụng TCDG nhằm mục đích giáo dục HS trong phạm vi nhà trƣờng.
ii.Thực trạng các phương pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH Bảng 2.10. Phƣơng pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH STT Phƣơng pháp sử dụng Thái Nguyên Cao Bằng Hà Giang Bắc Kạn Chung 1 Hoạt động khởi động 30.49 45.00 62.50 72.53 53.12
2 Chuyển tiếp hoạt động 64.63 66.00 78.13 80.22 72.36
3 Hình thành kĩ năng hành vi 60.37 55.50 50.52 68.68 58.54
Có 72.36% GV sử dụng TCDG nhƣ là phƣơng pháp chuyển tiếp hoạt động trong tổ chức hoạt động dạy học trên tiết học và trong tổ chức các hoạt động giáo dục ở trƣờng tiểu học. Các GV cho rằng sử dụng TCDG nhƣ là một phƣơng pháp khởi động hoạt động tạo sự thoải mái và hứng thú cho các em HS khi tham gia hoạt động trọng tâm trong tổ chức HĐGDNGLL hoặc trong giờ học chính khóa. Có 58.54% GV sử dụng TCDG nhƣ là phƣơng pháp hình thành kĩ năng hành vi trong giáo dục đạo đức cho HSTH; 53.12% GV sử dụng TCDG nhƣ là phƣơng pháp chuyển tiếp hoạt động cho các em HS. GV tiểu học cho rằng hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội đƣợc hình thành ở các em HS trong thực tiễn quá trình các em tham gia hoạt động, thực tiễn đời sống của các em và TCDG là một phƣơng pháp tạo hoạt động để các em HS trải nghiệm và tập luyện hành vi phù hợp. Mặc dù quan niệm nhƣ vậy về quá trình hình thành hành vi phù hợp chuẩn mực xã hội nhƣng họ cũng thừa nhận rằng việc sử dụng TCDG mới bƣớc đầu đƣợc khai thác nhƣ là phƣơng pháp chuyển tiếp hoạt động và tạo sự khởi động trong tổ chức các hoạt động giáo dục hoặc là tổ chức hoạt động dạy học trên tiết học. Sử dụng TCDG nhƣ là một phƣơng pháp hình thành hành vi đạo đức cho HS bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm tổ chức trong các trƣờng tiểu học. Trao đổi và tìm hiểu qua điều tra giáo dục chúng tôi đƣợc biết, các GVTH xem TCDG nhƣ là một phƣơng pháp và đồng thời là hình thức để tổ chức các hoạt động có tính chất tập thể. Thực tiễn cho thấy, sử dụng TCDG không chỉ tác động về mặt hành vi của các em HS mà thông qua quá trình cùng tham gia hoạt động các em dần hình thành những xúc cảm và tình cảm tích cực đối với các chuẩn mực đạo đức.
iii. Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HS trong tổ chức HĐGDNGLL * Hình thức sử dụng TCDG Bảng 2.11. Hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH trong tổ chức HĐGDNGLL STT Hình thức Thái Nguyên (%) Cao Bằng (%) Hà Giang (%) Bắc Kạn (%) Chung (%) 1 Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui
chơi giải trí 84,14 68 77,08 65,93 73,44
2 Tổ chức cuộc thi tìm hiểu về TCDG
chuyên biệt 15,85 7 18,75 10,44 12,87
3 Kết hợp TCDG trong tổ chức cuộc thi tìm hiểu 41,46 26 36,46 21,43 31,03 4 Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức các hoạt
động văn nghệ thể dục thể thao 64,63 54 61,46 36,81 54,06
5 Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập
thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh 51,22 72 62,5 43,95 57,99 6 Sử dụng TCDG chuyên biệt trong tổ chức
hoạt động vui chơi giải trí 14,63 5 20,83 8,24 12,06
7 Tất cả những hình thức trên 3,65 2 2,08 2,19 2,43
Hình thức ƣu thế nhất là Sử dụng kết hợp trong tổ chức hoạt động vui chơi
giải trí với tỉ lệ chọn là 73,44%, xếp vị trí ƣu thế thứ 2 là hình thức Kết hợp tổ chức trong một số hoạt động tập thể nhằm mục đích thư giãn cho học sinh chiếm tỉ lệ
chọn là 57,99%, chiếm ƣu thế thứ 3 là hình thức Tổ chức kết hợp TCDG với tổ chức
các hoạt động văn nghệ thể dục thể thao chiếm tỉ lệ 54,06% đồng thời đây cũng là
những hình thức đƣợc sử dụng chủ yếu trong trƣờng tiểu học hiện nay. Hình thức 2 và hình thức 6 ít đƣợc sử dụng trong số các hình thức trên (12,87% và 12,06%).Số liệu thu đƣợc qua khảo sát theo các khu vực khảo sát không giống nhau: ở TN, HG, BK hình thức sử dụng ƣu thế nhất là hình thức 1 (84,14%; 77,08%; 65,93%) trong khi đó hình thức sử dụng chiếm ƣu thế nhất thu đƣợc ở CB là hình thức 5 Kết hợp tổ
chức trong một số hoạt động tập thể nhằm mục đích thư giãn cho học sinh (72%).
Thực tế, sử dụng TCDG đã đƣợc tiếp cận sử dụng dƣới nhiều hình thức trong đó chủ yếu là hình thức kết hợp trong tổ chức hoạt động vui chơi giải trí cho học sinh
và hình thức kết hợp trong hoạt động tập thể nhằm mục đích thƣ giãn cho học sinh. Có 2,34% GV khẳng định đã tổ chức sử dụng tất cả 6 hình thức trên. Sở dĩ có sự khác biệt trên là do chúng tôi tiến hành khảo sát trên nhiều GV tiểu học thuộc 4 tỉnh khác nhau, đồng thời trong cùng một tỉnh chúng tôi tiến hành khảo sát trên diện rộng GV đang giảng dạy tại các trƣờng tiểu học do đó dẫn đến sự khác biệt về thực