Mục tiêu khảo sát

Một phần của tài liệu sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc (Trang 50 - 155)

10. Cấu trúc của luận án

2.1.2. Mục tiêu khảo sát

Đánh giá thực trạng nhận thức của CBQL và GV về vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH; thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc; Xây dựng cơ sở thực tiễn làm căn cứ đề xuất biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc.

2.1.3. Phương pháp khảo sát

Phƣơng pháp điều tra bằng ankét: Khảo sát trên CBQL và GV để tìm hiểu nhận thức và thực trạng tổ chức TCDG trong nhà trƣờng tiểu học hiện nay; Khảo sát HS nhằm đánh giá về nhận thức, hứng thú của các em đối với việc sử dụng TCDG trong nhà trƣờng, đánh giá một số biểu hiện đạo đức của các em HS.

Phƣơng pháp phỏng vấn: trực tiếp phỏng vấn đối với một số cán bộ QLGD, GV và HS, đặc biệt là các GV làm công tác tổng phụ trách Đội.

Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn: Trong giới hạn của luận án, việc tiến hành tổng kết kinh nghiệm thực tiễn chủ yếu đƣợc tiến hành thông qua thu thập và xử lý báo cáo tổng kết kinh nghiệm hoạt động Đội, phong trào hoạt động của nhà trƣờng.

2.1.4. Đối tượng khảo sát

Khảo sát trên CBQL, GV tiểu học tại các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Thái Nguyên với tổng số: 738 GV. Khảo sát trên HS lớp 4, 5 tại các các tỉnh Cao Bằng, Bắc Kạn, Hà Giang, Thái Nguyên với tổng số HS là 600 em nhằm thu thông tin hỗ trợ cho quá trình nghiên cứu luận án.

2.2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc

2.2.1. Thực trạng nhận thức về sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

2.2.1.1. Đánh giá về ưu thế sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

Bảng 2.1. Đánh giá của GV về ƣu thế sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ

STT Khu vực KS Ƣu thế Phân vân Không ƣu thế

SL % SL % SL % 1 Bắc Kạn 170 93.41 10 5.49 2 1.10 2 Cao Bằng 194 97.00 6 3.00 0 0.00 3 Hà Giang 179 93.23 13 6.77 0 0.00 4 Thái Nguyên 156 95.12 16 9.76 0 0.00 5 Tổng 699 94.72 45 6.10 2 0.27

Có 94,72% GV đƣợc hỏi khẳng định sử dụng TCDG có ƣu thế cao đối với GDĐĐ cho HSTH, kết quả khảo sát ở Bắc Kạn, Cao Bằng, Hà Giang, Thái Nguyên cho thấy việc sử dụng TCDG đƣợc đánh giá cao trong công tác GDĐĐ cho HS nhỏ với tỉ lệ chọn là: 93,41%; 97,00%; 93,23%; 95,12%. Kết quả khảo sát góp phần khẳng định ƣu thế sử dụng TCDG trong giáo dục HSTH, đặc biệt là đối với nhiệm vụ GDĐĐ cho HSTH giai đoạn hiện nay.

2.2.1.2. Nhận thức về mục đích sử dụng TCDG trong giáo dục HSTH

Sử dụng TCDG trong trƣờng tiểu học nhằm các mục đích Giáo dục tình cảm

đạo đức cho HS trong mối quan hệ bạn bè khi tham gia hoạt động trò chơi

(73.17%), mục đích Góp phần cụ thể hóa những chuẩn mực đạo đức ưu thế

(66.94%). Sử dụng TCDG tạo hứng thú cho học sinh để bắt đầu tiết học Đạo đức chỉ có 10.16% ý kiến khẳng định đã từng tổ chức thực hiện. Nhìn chung các GV đều đánh giá cao về mục đích sử dụng TCDG trong công tác GDĐĐ cho HSTH, các thông tin đƣa ra khảo sát đƣợc đánh giá ở mức độ tƣơng đối với tỉ lệ chọn TB là 54.57%. Mặc dù kết quả định lƣợng không cao nhƣng cũng phản ánh một thực tế: GVTH đã nhận thức đƣợc mục đích sử dụng TCDG trong giáo dục học sinh, đây cũng là những định hƣớng rất cần thiết về mặt nhận thức để tổ chức sử dụng TCDG nhằm giáo dục HSTH.

Bảng 2.2.Nhận thức mục đích sử dụng TCDG trong giáo dục HSTH STT Mục đích Thái Nguyên (%) Cao Bằng (%) Giang (%) Bắc Kạn (%) Chung (%)

1 Tạo hứng thú cho học sinh để bắt đầu tiết học

Đạo đức 7.93 12 13.02 7.14 10.16

2 Giáo dục tình cảm đạo đức cho HS trong mối

quan hệ bạn bè khi tham gia hoạt động trò chơi 60.98 75 75.52 79.67 73.17 3 Giúp các em HS chuyển hóa chuẩn mực đạo

đức một cách tự nhiên 59.76 61.5 68.23 59.89 62.47

4 Góp phần cụ thể hóa những chuẩn mực đạo

đức ƣu thế 79.27 54.5 75.52 60.44 66.94

5 Tạo môi trƣờng cho các em đƣợc trải nghiệm

những chuẩn mực đạo đức ƣu thế 54.88 44.5 52.08 52.20 50.68

6 Tạo cơ hội cho học sinh đƣợc lĩnh hội chuẩn

mực đạo đức gắn với hành động trò chơi 48.78 50 55.21 53.85 52.03

7

Thỏa mãn nhu cầu vui chơi đồng thời giải quyết nhiệm vụ GDĐĐ cho học sinh thông qua sử dụng TCDG

60.98 67 53.13 71.43 63.14

8

Đa dạng hóa hình thức GDĐĐ ở trƣờng tiểu học trên cơ sở nội dung chƣơng trình môn Đạo đức

34.76 61.5 46.35 42.86 47.02

9 Góp phần làm cho các chuẩn mực đạo đức trở

nên gần gũi với các em học sinh 60.37 60.5 46.88 43.96 52.85

10

Kích thích, phát huy cao vai trò chủ thể tự giáo dục của các em HS trong quá trình rèn luyện chuẩn mực đạo đức

73.78 67 55.73 73.63 67.21

2.2.1.3. Nhận thức về nội dung GDĐĐ thích hợp qua sử dụng TCDG i. Đánh giá sự phù hợp của TCDG đối với các chủ đề GDĐĐ

Bảng 2.3. Đánh giá sự phù hợp của TCDG trong thực hiện các chủ đề GDĐĐ

STT Chủ đề GDĐĐ Thái Nguyên Cao Bằng Giang Bắc Kạn Chung

1 Quan hệ của học sinh với chính bản thân 83.54 82.50 83.33 84.62 83.47

2 Quan hệ với gia đình 34.15 35.00 40.10 27.47 34.28

3 Quan hệ với nhà trƣờng 48.17 40.00 33.85 43.96 41.19

4 Quan hệ với xã hội, với môi trƣờng

xung quanh 82.93 80.00 75.52 71.43 77.37

GDĐĐ cho HS trong trƣờng tiểu học gắn với 4 chủ đề, tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HSTH đƣợc gắn với 4 chủ đề này. Tìm hiểu đánh giá của các GV về sự phù hợp của sử dụng TCDG trong thực hiện 4 chủ đề trong nội dung chƣơng trình GDĐĐ. Phần đông GV đều đồng ý: sử dụng TCDG thích hợp trong thực hiện chủ đề giáo dục 1 và 4. Sử dụng TCDG thích hợp trong giáo dục cho HS nội dung các chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ của các em với chính bản thân (83.47%), giáo dục cho học sinh các chuẩn mực đạo đức trong mối quan hệ với xã hội, với môi trƣờng xung quanh có 77.37% ý kiến GV chọn, trong mối quan hệ giữa các em HS với gia đình có 34,28% và đối với nội dung quan hệ với nhà trƣờng có 41,19% GV lựa chọn. Nhìn chung các GV khi đƣa ra ý kiến trƣớc các vấn đề đƣợc hỏi đều cho rằng nhóm nội dung GDĐĐ thuộc chủ đề 1 và nhóm nội dung thuộc chủ đề 4 ƣu thế hơn cả thông qua sử dụng TCDG. Các GV cũng giải thích rằng yếu tố luật chơi trong các TCDG dù có sự gia công hay không có sự gia công của nhà sƣ phạm đều có tác dụng giáo dục các em học sinh trong mối quan hệ của các em HSTH với chính bản thân các em ấy,...

ii.Nhận thức về nội dung GDĐĐ thích hợp cho HSTH qua sử dụng TCDG

Bảng 2.4. Nhận thức một số nội dung GDĐĐ thích hợp qua sử dụng TCDG

STT Nội dung Thái

Nguyên Cao Bằng Giang Bắc Kạn Chung 1 Hình thành hành vi giao tiếp phù hợp chuẩn mực đạo đức 82.93 60.00 82.29 62.64 71.54 2 Hình thành tình cảm quý mến bạn bè 65.85 50.00 72.92 54.95 60.70 3 HS biết chấp hành nội quy, quy định lớp học 80.49 61.50 84.38 62.09 71.82 4 Hình thành tinh thần trách nhiệm đối với

công việc cá nhân 51.22 40.50 36.98 50.00 44.31

5 Yêu quý bạn bè, cô giáo, ngƣời thân trong

gia đình 100 90.00 95.31 81.87 91.60

6 Có hành động chơi thân thiện cùng bạn bè

trong lớp 81.71 75.00 75.52 54.40 71.54

7 Bảo vệ tài sản, đồ dùng của lớp học,

trƣờng học 80.49 54.50 85.94 41.76 65.31

8

Tự làm lấy một số công việc vừa sức không ỉ lại vào ngƣời khác nhƣ cha mẹ, ông bà

80.49 57.50 72.40 46.70 63.82

9 Có thái độ thân thiện với bạn bè trong khi

chơi, trong hoạt động 81.71 69.00 77.08 71.43 74.53

10 Có hiểu biết về quan hệ bạn bè, vai trò của

nó trong cuộc sống và học tập của các em 69.51 48.00 70.31 47.25 58.40 11 Biết hành động, ứng xử trong tình huống

thực của mối quan hệ bạn bè 69.51 62.50 76.56 43.96 63.14

12 Hình thành xúc cảm, thái độ tích cực trong

giao tiếp với bạn bè hoặc ngƣời lớn tuổi 85.37 80.00 82.81 81.32 82.25 Có 91.60% GV thống nhất nội dung GDĐĐ cho học sinh: hình thành tình cảm yêu quý đối với ngƣời thân xung quanh các em nhƣ bố mẹ, thầy cô giáo, ông bà, bạn bè,... Bảng số liệu cho thấy tỉ lệ GV nhận thức tƣơng đối cao đối với các nội dung GDĐĐ còn lại nhƣ: Thực hiện nội quy trƣờng học, lớp học (71.82%); Giao tiếp với bạn bè phù hợp chuẩn mực đạo đức và Hành động chơi thân thiện với bạn (71.54%); Cần hình thành ở các em học sinh nhỏ những xúc cảm tích cực khi thực hiện hành vi và thái độ đúng trong các mối quan hệ (82.25%), tỉ lệ thu đƣợc qua

khảo sát tại Bắc Kạn là 81.32%, Cao Bằng là 80.00%, Hà Giang là 82.81% và Thái

Nguyên là 85.37%. Tuy nhiên nội dung Hình thành tính trách nhiệm học sinh đối

với hành động và công việc cá nhân lại không đƣợc đánh giá cao (44.31%). Qua

khảo sát kết hợp phỏng vấn chúng tôi nhận thấy GV tiểu học cho rằng nội dung GDĐĐ cho các em HS cần phải bắt đầu từ giáo dục tình cảm, xúc cảm tích cực đối với những ngƣời thân xung quanh các em, hình thành vi ứng xử phù hợp, bƣớc đầu hình thành tính trách nhiệm trong phạm vi và công việc phù hợp lứa tuổi, điều này hoàn toàn phù hợp với nội dung GDĐĐ đƣợc xây dựng trong chƣơng trình GDĐĐ bậc tiểu học, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của các em.

2.2.1.4. Nhận thức về hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

Bảng 2.5. Nhận thức về hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

Hình thức

Thái Nguyên Cao Bằng Hà Giang Bắc Kạn Chung

T.b Đ X Đ X Đ X Đ X Đ X 1 354 70,8 310 62 570 114 260 52 1494 298,8 5 2 603 120,6 810 162 620 124 550 110 2583 516,6 1 3 434 86,8 578 115,8 573 114,6 396 79,2 1981 396,2 2 4 445 89 5536 107,2 460 92 362 72,4 1803 360,6 3 5 293 58,6 552 110,4 408 81,6 266 53,2 1519 303,9 4 Ghi chú:

1: Kết hợp sử dụng TCDG trong dạy học trên tiết học 2: Sử dụng TCDG trong tổ chức hoạt động vui chơi 3: Sử dụng TCDG trong tổ chức HĐGDNGLL

4: Sử dụng TCDG kết hợp hoạt động văn hoá, văn nghệ thể dục thể thao 5: Sử dụng TCDG trong tổ chức hoạt động ngoại khóa môn Đạo đức

Đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất là hình thức Sử dụng TCDG trong tổ chức

hoạt động vui chơi với điểm số là 516,6 xếp vị trí 1; xếp vị trí thứ 2 là hình thức Sử

dụng trong tổ chức các HĐNGLL (396,2 điểm),... điểm TBC đạt đƣợc ở thứ bậc 1 và thứ bậc 2 cách nhau 120,4 điểm, sự chênh lệch cho thấy hình thức này đƣợc GV

đánh giá cao và là hình thức đƣợc nhìn nhận có ƣu thế hơn cả trong sử dụng TCDG. Sử dụng TCDG trong tổ chức các hoạt động văn hóa, hoạt động thể dục thể thao đƣợc xếp thứ bậc 3 với điểm số đạt 360,6. Đối với hình thức sử dụng TCDG trong dạy học và trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa môn Đạo đức thu đƣợc điểm số thấp hơn, xếp thứ bậc 4 và thứ bậc 5 trong số 5 hình thức đƣợc đƣa ra đánh giá. TCDG đã đƣợc tổ chức dƣới nhiều hình thức trong nhà trƣờng tiểu học, việc đánh giá thực trạng nhận thức của GV tiểu học về hình thức sử dụng TCDG đã góp phần làm sáng tỏ thực trạng hình thức sử dụng TCDG trong một số trƣờng tiểu học hiện nay.

Bảng 2.6. Đánh giá về sự phù hợp của TCDG trong thực hiện chủ điểm giáo dục T.bậc 1 2 3 4 5 Chung SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ SL Đ Đ X T.b 1 136 680 56 224 26 78 36 72 48 48 1102 220,4 6 2 136 680 132 528 174 522 66 132 74 74 1936 387,2 3 3 190 950 226 904 96 288 30 60 12 12 2214 442,8 2 4 324 1620 84 336 78 234 74 148 32 32 2370 474 1 5 88 440 56 224 64 192 128 256 104 104 1216 243,2 4 6 108 540 48 192 86 258 66 132 90 90 1212 242,4 5 Chú thích chủ điểm:

1: Truyền thống nhà trƣờng 4: Giáo dục truyền thống VH,DT

2: Kính yêu thầy cô giáo 5: Yêu quý mẹ và cô giáo

3: Yêu đất nƣớc, quê hƣơng 6: Kính yêu Bác Hồ

Chủ điểm đƣợc đánh giá ở mức độ cao nhất là chủ điểm 4 với điểm X=474,

đứng thứ 2 là chủ điểm 3 với điểm = 442,8; xếp thứ bậc 3 là chủ điểm 2, xếp vị trí

thứ bậc 4 là chủ điểm 5, Thứ bậc 5 là chủ điểm 6 và thứ bậc 6 là chủ điểm 1. Chủ điểm 4 có tỉ lệ chọn cao nhất, phản ánh sự đánh giá cao sử dụng TCDG thực hiện chủ điểm này là ƣu thế hơn cả. Thực tế tổ chức các chủ điểm giáo dục trong các trƣờng tiểu học có đƣợc vận dụng nhƣng chƣa mang tính đồng bộ, kế hoạch, chủ yếu còn mang tính kinh nghiệm trong tổ chức triển khai do đó mà khi nhắc đến chủ điểm GD một số GV còn bỡ ngỡ với thuật ngữ này.

2.2.2. Thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

2.2.2.1. Hệ thống TCDG được sử dụng ở trường tiểu học

Bảng 2.7. Hệ thống TCDG đƣợc sử dụng trong trƣờng tiểu học STT TCDG Biết (%) Tần suất tổ chức (%) 1 2 3 4 1 Nhảy dây 87,26 70,73 13,82 1,08 1,62 2 Ô ăn quan 78,86 36,58 29,54 6,50 6,23 3 Đóng kịch 65,31 11,65 38,48 7,31 7,86 4 Trồng hoa trồng nụ 79,94 40,38 27,64 5,69 6,23 5 Đóng vai 72,63 39,57 25,74 3,25 4,06 6 Truyền thẻ 61,25 20,32 24,39 8,13 8,40 7 Rồng rắn lên mây 74,80 27,10 31,16 6,50 7,31

8 Mèo đuổi chuột 84,01 63,14 16,80 2,44 1,62

9 Thả đỉa ba ba 56,91 13 25,47 7,59 10,84 10 Cờ lúa ngô 13,82 0 0 0,81 13 11 Trận giả 59,35 1,62 21,68 20,59 15,44 12 Bắn bi 72,63 36,85 20,05 8,40 7,31 13 Tung còn 72,36 6,50 25,20 21,68 18,97 14 Kéo co 83,47 56,64 21,95 2,98 1,35 15 Đá cầu 63,95 8,13 30,62 12,46 12,73 16 Đánh chắt 33,33 4,06 5,42 10,84 13 17 Trốn tìm 59,62 16,26 22,49 13 7,86 18 Bịt mắt đánh trống 68,02 13,82 32,79 13,28 8,13 19 Cờ chiếu tƣớng 31,98 1,9 5,96 8,13 15,44 20 Cờ ngũ hành 7,04 1,08 1,35 1,62 2,98 21 Cờ hùm 11,65 0 0 0 11,65 22 Nhảy bao bố 44,98 9,48 18,97 16,53 9,48 23 Chơi nhảy ô 77,50 47,15 18,43 9,75 2,17 Ghi chú tần suất tổ chức: 1: Thƣờng xuyên 2: Thỉnh thoảng

GV tiểu học có nhận biết cao về TCDG (mức độ biết của GV là tƣơng đối cao, đạt trên 50% ý kiến chọn đối với 17 /23TC). Mức độ tổ chức thực hiện không cao, trò chơi đƣợc tổ chức nhiều hơn cả là chơi Nhảy dây có mức độ thực hiện cao hơn cả (thƣờng xuyên: 70,73%, thỉnh thoảng: 13,82%, hiếm khi tổ chức là 1,08% và

chƣa tổ chức:1,62%). Trò chơi Mèo đuổi Chuột có mức độ thực hiện: Thƣờng

xuyên (63,14%), Thỉnh thoảng (16,80%), Hiếm khi (2,44%), Không tổ chức (1,62%). Trò chơi Kéo co đƣợc tổ chức thực hiện ở mức độ thƣờng xuyên (56,64%), thỉnh thoảng (21,95%), hiếm khi (2,98%), Không tổ chức (1,35%),... Phần lớn các GV đều khẳng định là có biết về TCDG nhƣ biết tên và đã từng tổ chức cho HS chơi, biết tên trò chơi hoặc do đã đƣợc tham gia chơi từ khi còn nhỏ. Tổ chức sử dụng các TCDG này nhằm mục đích GDĐĐ cho HSTH lại là một vấn đề không hoàn toàn tƣơng đồng với việc các GV nhận biết đƣợc các trò chơi này. Chẳng hạn nhƣ trò chơi Thả đỉa ba ba là một ví dụ, có 56.91% GV biết đến trò chơi này nhƣng chỉ có 13% tổ chức ở mức độ thƣờng xuyên và 25.47% ở mức độ thỉnh thoảng còn 7.59% rất hiếm khi tổ chức. Nhiều TCDG đƣợc đông đảo các GV biết đến nhƣng

Một phần của tài liệu sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc (Trang 50 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)