Đánh giá chung thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

Một phần của tài liệu sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc (Trang 69 - 155)

10. Cấu trúc của luận án

2.3.Đánh giá chung thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

sử dụng, khó khăn về cơ sở vật chất, về năng lực sử dụng TCDG của GVTH hạn chế,… Khó khăn lớn nhất hiện nay là GV còn lúng túng trong xác định lựa chọn hình thức sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức (60,30%); việc sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HSTH còn chƣa đƣợc quan tâm đến một cách thỏa đáng (56,36%); Cơ sở vật chất tại các trƣờng tiểu học còn hạn chế (53,25%) do đó dẫn

đến thực trạng tổ chức sử dụng TCDG nhằm mục đích GDĐĐcho HSTH khó khăn;

Khó khăn do chƣa có tài liệu hƣớng dẫn sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức cho HS (52,57%). Những khó khăn nhƣ: Năng lực khai thác sử dụng TCDG nhằm giáo dục đạo đức của GVTH còn hạn chế; GV chƣa đánh giá đúng khả năng giáo dục

đạo đức của sử dụng các TCDG; Chƣa khai thác đƣợc nội dung GDĐĐqua sử dụng

TCDG; Sử dụng TCDG trong các trƣờng tiểu học chủ yếu là mang tính phong trào và hình thức tổ chức,... Nhìn chung đây là những tồn tại trong sử dụng TCDG nhằm

GDĐĐ cho HSTH về nguồn tài liệu hƣớng dẫn thực hiện, năng lực và kỹ năng sử

dụng TCDG của GV hạn chế, ... Khó khăn tập trung nhất là GV chƣa xác định đƣợc

hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho học sinh khoa học, hệ thống; hơn nữa

việc sử dụng TCDG trong các nhà trƣờng tiểu học hiện nay còn thiếu tài liệu, thiếu một thiết chế quản lý khoa học và đồng bộ dẫn đến những hạn chế trong quá trình

sử dụng TCDG thực hiện nhiệm vụ GDĐĐcho HSTH.

2.3. Đánh giá chung thực trạng sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc núi Đông Bắc

2.3.1. Ưu điểm và kết quả chính

GV và cán bộ quản lý cấp tiểu học nhận thức đúng về sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH. Các GV cũng nhận thức đƣợc việc tổ chức các TCDG trong phạm vi nhà trƣờng mang ý nghĩa giáo dục to lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách thế hệ trẻ hiện nay. Cán bộ quản lý và GV nhận thức đƣợc cần đảm bảo một thiết chế ổn định mang tính hệ thống chỉ đạo việc tổ chức sử dụng TCDG nhằm mục đích GDĐĐ cho học sinh trong phạm vi trƣờng học.

Kết quả khảo sát cho thấy các GV đánh giá rất cao về ƣu thế của TCDG đối với GDĐĐ cho HSTH. Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HS đã bƣớc đầu đƣợc

tiếp cận tổ chức và đạt đƣợc một số kết quả ban đầu về nội dung thực hiện, về hình thức tổ chức triển khai. Sử dụng TCDG nhƣ là phƣơng pháp và hình thức để GDĐĐ cho HSTH, tuy vậy chƣa có sự thống nhất giữa các đơn vị, các GV trong cùng một đơn vị khi sử dụng. Trƣờng tiểu học chƣa khai thác đƣợc nội dung GDĐĐ ƣu thế qua sử dụng TCDG. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cũng cho thấy: GDĐĐ trong nhà trƣờng cần linh hoạt hóa về hình thức tổ chức thực hiện và vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ là một trong những hƣớng tiếp cận phù hợp với định hƣớng trên, tạo sự linh hoạt về hình thức và phƣơng pháp GDĐĐ trong trƣờng tiểu học.

2.3.2. Nguyên nhân và hạn chế

Về phía Sở GD, Phòng GD:Tổ chức hoạt động giáo dục ở các trƣờng tiểu học

đƣợc quy định trong nhiệm vụ trọng tâm năm học. Tuy nhiên, việc tổ chức thực hiện giữa các địa phƣơng không thống nhất về phƣơng thức, kế hoạch thực hiện, còn thiếu sự định hƣớng và đánh giá bằng văn bản đối với vấn đề sử dụng TCDG

nhằm GDĐĐcho HSTH.

Về phía trƣờng tiểu học: các nhà trƣờng tiểu học đã quan tâm sử dụng TCDG, chủ yếu là tổ chức TCDG có tính chất phong trào, hình thức. Đa số các trƣờng tiếp cận sử dụng dƣới góc độ tổ chức hoạt động mang tính phong trào toàn trƣờng với tần suất 2 - 3 lần /năm học. Các trƣờng tiểu học còn lúng túng khi tiếp cận sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho học sinh mặc dù là TCDG đã đƣợc đƣa vào tổ chức trong không gian trƣờng học, lớp học nhƣng việc khai thác một cách có hệ thống và đồng bộ sử dụng TCDG nhằm mục đích GDĐĐ cho HSTH chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng. Nguyên nhân của sự lúng túng, không thống nhất trong tổ chức thực hiện là thiếu văn bản định hƣớng, thiếu kế hoạch trong khâu tổ chức thực hiện và cơ bản là nhận thức của các CBGV về tổ chức hoạt động giáo dục trong trƣờng tiểu học còn hạn chế. Còn quá tập trung về vấn đề học sách vở, kiến thức hàn lâm mà bỏ qua nhu cầu của các em trong hoạt động cũng nhƣ quá đề cao vai trò chuyên môn trong giảng dạy của đội ngũ GV mà vô tình quên đi vai trò nhà giáo dục trong tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lƣu cho các em.

Về điều kiện môi trƣờng xã hội: Hình thành và phát triển nhân cách của học sinh nhỏ chịu sự tác động mạnh mẽ của các yếu tố môi trƣờng xung quanh trẻ, những yếu tố này đã và đang diễn ra theo những chiều hƣớng rất khác nhau. Cũng

vì thế mà công tác giáo dục học sinh nhỏ hiện nay có nhiều thuận lợi và cả những khó khăn. Tác động của truyền thông, khoa học công nghệ đến các em học sinh nhỏ là một trong những yếu tố của môi trƣờng xung quanh ảnh hƣởng đến các em. Môi trƣờng xã hội xung quanh các em với những biến động theo cả chiều hƣớng tích cực và tiêu cực đều ảnh hƣởng trực tiếp và gián tiếp đến các em. Trong điều kiện của mối quan hệ xã hội nhƣ thế, việc khai thác và sử dụng các TCDG vào công tác giáo dục học sinh gặp không ít khó khăn. Khó khăn do một số TCDG đã trở nên lạ lẫm đối với các em, xa lạ đối với cộc sống của các em hiện tại. Các em HS nhỏ sinh sống trong điều kiện của các đô thị hiện nay, trong một không gian nhỏ hẹp, sân chơi hạn chế, là những công dân tiếp cận từ rất sớm với khoa học công nghệ nhƣ tin học, internet,... đó là những yếu tố đắc lực đang góp phần kéo giãn khoảng cách giữa các em và TCDG.

Về phía HS và gia đình HS: Gia đình học sinh chƣa thực sự quan tâm đến việc rèn cho các em học sinh nhỏ một số phẩm chất cần thiết của nhân cách. Nhiều bậc phụ huynh còn quan niệm giản đơn rằng các em còn nhỏ nên chƣa vội nhƣ quan niệm “còn nhỏ”, “lớn lên sẽ biết”,... bên cạnh đó một số bậc cha mẹ còn có tƣ tƣởng giao khoán con mình cho giáo dục nhà trƣờng, đây là một trong nhƣng trở ngại rất lớn trong công tác giáo dục học sinh.

Tiểu kết chƣơng 2

1. Giáo dục thế hệ trẻ phát triển nhân cách con ngƣời toàn diện, thực hiện lƣu giữ nét văn hóa mang bản sắc dân tộc là một trong các định hƣớng phát triển giáo dục nói chung và là chủ trƣơng phát triển giáo dục khu vực miền núi Đông Bắc nhằm tạo tiềm năng, động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội khu vực miền núi nói riêng. Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH là việc làm cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn to lớn. GV tiểu học nhận thức đƣợc vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH là cần thiết và quan trọng trên các nội dung nhận thức nhƣ: đánh giá cao ƣu thế của sử dụng TCDG đối với giáo dục các phẩm chất nhân cách cho HSTH, nhận thức nội dung GDĐĐ cần khai thác qua sử dụng TCDG, hình thức sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho các em.

2. Những kết quả khảo sát cho thấy vấn đề sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH bƣớc đầu đã đƣợc quan tâm trong các trƣờng tiểu học miền núi Đông Bắc. Các trƣờng đã quan tâm về nội dung, hình thức và phƣơng pháp sử dụng TCDG trong trƣờng tiểu học, nhƣng vấn đề cần phải sử dụng TCDG nhƣ thế nào để GDĐĐ cho HS đảm bảo tính hiệu quả, tính hệ thống lại chƣa đƣợc đề cập đến trên

phƣơng diện khoa học. Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ mới chỉ đƣợc các GV quan

niệm đơn thuần: sử dụng TCDG có tác dụng GDĐĐ cho các em HS. Nhƣng vấn

đề làm thế nào để phát huy TCDG một cách hiệu quả nhƣ là phƣơng pháp và hình thức GDĐĐ cho các em HSTH lại chƣa đƣợc quan tâm thỏa đáng cả về lý luận và thực tiễn.

3. Những nghiên cứu thực tiễn cũng đã chỉ ra: sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH có thể đƣợc khai thác dƣới nhiều hình thức đặc biệt là hình thức tổ chức DH và HĐGDNGLL. Kết quả nghiên cứu thực tiễn góp phần khẳng định sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH cần phải đƣợc tiến hành một cách có hệ thống, có kế hoạch phù hợp mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục, cần thiết xây dựng các biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH đồng thời tổ chức thực hiện hệ thống biện pháp đó hệ thống trong trƣờng tiểu học.

Chƣơng 3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BIỆN PHÁP SỬ DỤNG TRÒ CHƠI DÂN GIAN

NHẰM GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MIỀN NÚI ĐÔNG BẮC

3.1. Nguyên tắc xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Quá trình giáo dục nhân cách HS là quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và giao lƣu cho HS nhằm chuyển hóa một cách tích cực, tự giác những yêu cầu về việc thực hiện chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen tƣơng ứng. Quá trình này diễn ra liên tục, thƣờng xuyên, mọi lúc, mọi nơi trong đó những điều kiện hiện tại đã và đang tác động không nhỏ tới sự hình thành các phẩm chất nhân cách trẻ. Các tác động giáo dục đến học sinh phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của xã hội xung quanh trẻ, phù hợp với sự phát triển hiện tại của cá nhân trẻ. Nhận thức đƣợc vấn đề này giúp cho việc xây dựng biện pháp giáo dục trẻ đảm bảo phù hợp với mục tiêu và nội dung GDĐĐ cho HSTH. Việc khai thác, xây dựng và đƣa TCDG vào sử dụng nhằm GDĐĐ cho HS trƣờng tiểu học cần phải căn cứ trên những điều kiện thực tiễn của công tác GDĐĐ học sinh trong nhà trƣờng, thực tiễn sử dụng TCDG trong điều kiện xã hội hiện nay.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH cần phải đƣợc tiếp cận trên quan điểm kế thừa nội dung, phƣơng pháp, những kết quả và thành tựu giáo dục của những giai đoạn trƣớc đã đạt đƣợc. Giáo dục thực hiện kết nối quá khứ - hiện tại - tƣơng lai, là chiếc cầu nối giữa các thế hệ, các giai đoạn lịch sử xã hội, đảm nhận chức năng di truyền xã hội. Kế thừa những kết quả GDĐĐ nói chung, sự phát triển của các TCDG con trẻ nói riêng giúp các nhà nghiên cứu có những hƣớng tiếp cận mới về lý luận và thực tiễn khi xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH. Quá trình giáo dục là một quá trình vận động và phát triển liên tục theo hƣớng giai đoạn đi trƣớc đặt nền móng cho giai đoạn sau, giai đoạn sau kế thừa và hoàn thiện những thành tựu đã đạt đƣợc của những giai đoạn trƣớc

đó, hệ thống lý thuyết đã có là cơ sở và nền tảng cho việc tiếp tục hoàn thiện những vấn đề lý luận cho những hƣớng tiếp cận nghiên cứu mới, biện pháp giáo dục mới. Đảm bảo nguyên tắc kế thừa trong xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH là yêu cầu cần đƣợc quán triệt khi xây dựng biện pháp giáo dục.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo sự phát triển

Giáo dục là một quá trình luôn vận động phát triển, thể hiện ở sự vận động của mục tiêu giáo dục, nội dung giáo dục, đối tƣợng giáo dục, kết quả giáo dục,… Sự vận động và phát triển của quá trình giáo dục đƣợc diễn ra trong mối quan hệ tác động qua lại giữa các thành phần tham gia, giữa quá trình giáo dục và các quá trình xã hội khác. Sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH cần tiếp cận quan điểm phát triển trong các bƣớc: Khai thác, lựa chọn - Thiết kế hoạt động giáo dục - Tổ chức thực hiện - Kiểm tra đánh giá. Nhận thức đƣợc vấn đề: Không chỉ là tổ chức, thiết kế hoạt động giáo dục trên cơ sở tiếp nhận thành quả giáo dục của những giai đoạn trƣớc đó mà là quá trình phát triển và hoàn thiện vốn tri thức, nhân cách HS trên cơ sở những kết quả đạt đƣợc của những giai đoạn trƣớc. Xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH phải hình thành và phát triển đƣợc ở ngƣời học những phẩm chất tích cực, phát huy tối ƣu năng lực tự điều chỉnh, điều khiển phù hợp giai đoạn lứa tuổi học sinh, với tƣ cách là chủ thể của hoạt động tự giáo dục. Ngƣời nghiên cứu cần nhận thức rõ vấn đề: TCDG phản ánh một hình thức sinh hoạt văn hóa, nhƣng TCDG trong đời sống trẻ nhỏ phản ánh văn hóa giao tiếp của các em. Không tồn tại một TCDG duy nhất, nguyên vẹn nhƣ nó xuất hiện lần đầu trong lịch sử xã hội loài ngƣời mà không có yếu tố mới trong khi những điều kiện lịch sử xã hội hiện tại đã có những thay đổi và những bƣớc tiến đáng kể. Việc tiếp cận xây dựng biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH cần quán triệt nguyên tắc đảm bảo tính phát triển và tính tiếp biến của loại hình trò chơi này trong điều kiện xã hội hiện nay.

3.1.4. Đảm bảo sự phù hợp đối tượng giáo dục

Quá trình giáo dục chỉ đạt hiệu quả cao khi đối tƣợng giáo dục tồn tại với tƣ cách là chủ thể tích cực của quá trình tự giáo dục, tự giác, tích cực chủ động chiếm

lĩnh hệ thống kinh nghiệm xã hội lịch sử, chuyển hóa tích cực yêu cầu chuẩn mực xã hội thành hành vi và thói quen tƣơng ứng. Để quá trình giáo dục diễn ra một cách hiệu quả đòi hỏi quá trình tổ chức cuộc sống, tổ chức hoạt động và giao lƣu đƣợc thiết kế và tổ chức phù hợp với đặc điểm phát triển của đối tƣợng giáo dục. Các hoạt động giáo dục đƣợc tổ chức trong nhà trƣờng đều nhằm giúp học sinh chiếm lĩnh đƣợc những giá trị vật chất và tinh thần nhất định nào đó, quá trình tác động này mang lại hiệu quả cao hoặc thấp phụ thuộc vào biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục phù hợp hay không phù hợp với đối tƣợng giáo dục. Xây dựng hệ thống các biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH phải hƣớng đến phát triển tối đa năng lực và phẩm chất đạo đức phù hợp ở đối tƣợng giáo dục, do đó biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH phải phù hợp đặc điểm của HSTH miền núi Đông Bắc về nội dung và hình thức tác động.

3.2. Biện pháp sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ cho HSTH miền núi Đông Bắc

3.2.1. Thiết lập mối quan hệ giữa TCDG và nội dung GDĐĐ cho HSTH

3.2.1.1. Mục tiêu

Giúp GVTH nhận thức đƣợc mối quan hệ giữa TCDG và nội dung GDĐĐ cho HSTH, nhận thức đƣợc những ƣu thế của TCDG đối với GDĐĐ cho HSTH, biết khai thác và sử dụng TCDG để thực hiện GDĐĐ cho HSTH. Cung cấp cơ sở khoa học, cơ sở lý thuyết cho GVTH để sử dụng TCDG, thiết lập đƣợc mối quan hệ giữa sử dụng TCDG và nội dung GDĐĐ cho HSTH trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

3.2.1.2. Nội dung

Thiết lập mối quan hệ giữa mục tiêu sử dụng TCDG và mục tiêu GDĐĐ cho HSTH. Mục tiêu GDĐĐ cho HSTH nhằm tác động đến nhận thức, tình cảm, xúc cảm, thái độ và hành vi đạo đức ở các em. Mục tiêu sử dụng TCDG nhằm GDĐĐ, nói khác đi sử dụng TCDG là để GDĐĐ cho HSTH đồng thời phát huy loại hình trò chơi này đối với thế hệ trẻ trong điều kiện xã hội hiện nay.

Nghiên cứu chƣơng trình GDĐĐ cho HSTH để xác định đƣợc nội dung GDĐĐ ƣu thế qua sử dụng TCDG. Không phải tất cả nội dung GDĐĐ cho HSTH

Một phần của tài liệu sử dụng trò chơi dân gian nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học miền núi đông bắc (Trang 69 - 155)