1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiet 1 hoa 8

58 1,7K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 586 KB

Nội dung

Kiến thức: - Học sinh tóm tắt được các khái niệm đơn chất, hợp chất + Phân biệt được kim loại và phi kim + Biết được trong một mẫu chất cả đơn chất và hợp chất nguyên tử khôngtách rời mà

Trang 1

- Học sinh nhận biết sơ bộ về phương pháp học tập bộ môn và phương pháp

để học tốt môn hoá

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm

3 Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: + Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt

+ Hoá chất: Dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, một chiếc đinh sắt

+ Tranh ứng dụng của oxi, hiđro

+ Dụng cụ: 5 ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt

+ Hoá chất: Dung dịch CuSO4, NaOH, HCl, một chiếc đinh sắt

Bước 1: Hoạt động tập thể

- GV yêu cầu học sinh quan sát trạng thái, màu

sắc của chất có trong ống nghiệm

Bước 2: GV làm thí nghiệm, học sinh quan sát

để rút ra nhận xét

+ TN1: Cho 1ml dung dịch CuSO4 vào ống

nghiệm 1 rồi cho thêm 1ml dung dịch NaOH

1 Thí nghiệm

2 Quan sát

+ TN1: tạo ra chất mới khôngtan trong nước

Trang 2

+ TN2: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm

2 rồi thả đinh sắt vào

- H: Qua quan sát thí nghiệm em rút ra kết luận

gì? (Ở các thí nghiệm trên đều có sự biến đổi

chất)

Bước 3: GV hướng dẫn học sinh rút ra kết luận

- H: Người ta sử dụng cốc nhôm để đựng: nước;

nước vôi; giấm ăn Theo các em cách sử dụng

nào đúng, vì sao? (Nước)

- GV: Sở dĩ các em chưa hiểu được cách dùng

nào đúng hay sai và chưa giải thích được vì sao

là do chúng ta chưa có kiến thức về các chất hoá

học Vì vậy chúng ta phải học hoá học và hoá

học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi

các chất và ứng dụng của chúngví dụ như cách

dùng cốc nhôm ta vừa thảo luận

+ TN2: Tạo ra chất khí sủi bọttrong chất lỏng

*Đồ dùng dạy học: Tranh ứng dụng của oxi, hiđro

Bước 1: Học sinh trả lời câu hỏi trong sgk - 4

Bước 2: GV nhận xét

Bước 3: Kết luận

- Học sinh quan sát tranh ứng dụng của oxi,

hiđro

- H: Em có kết luận gì về vai trò của hoá học

trong cuộc sống của chúng ta?

1 Trả lời câu hỏi

Trang 3

Bước 2: Các nhóm báo cáo

2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập

- Kiểm tra đầu giờ(5 phút) Em hãy cho biết hoá học là gì? Vai trò của hoá

học trong cuộc sống của chúng ta? Làm gì để học tốt môn hoá học?

- Mở bài (3 phút): GV giới thiệu sơ qua về nội dung học của chương 1.

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: I CHẤT CÓ Ở ĐÂU? (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu

và chất Học sinh kể tên chất, biết ở đâu có vật thể là ở đó có chất

Trang 4

- H: Kể tên một vài vật thể xung quanh ta?

Bước 2: GV thông báo sự phân loại vật thể

- H: Hãy phân loại các vật thể ở ví dụ trên

- GV cho học sinh làm bài tập vận dụng: Hoàn

thành bảng sau (Bảng 1)

TT Tên gọi thôngthường

Vật thể Chất cấu tạo nên

vật thể

Tự nhiên Nhântạo

+ Vật thể nhân tạo

*Nhận xét: Chất có ở mọi nơi,

ở đâu có vật thể ở đó có chất

Hoạt động 2: II TÍNH CHẤT CỦA CHẤT (13 phút)

* Mục tiêu: Biết các cách để nhận ra tính chất của chất: biết mỗi chất đều có nhữngtính chất nhất định, biết tính chất của chất để biết cách sử dụng hợp lý và ứng dụngcác chất đó vào việc thích hợp trong đời sống và sản xuất

- Tính chất vật lí: Trạng thái,tính chất, mùi vị, tính tan trongnước, nhiệt độ sôi, nóng chảy,khối lượng riêng,

- Tính chất hoá học: Khả năngbiến đổi chất này thành chấtkhác: Khả năng bị phân huỷ,tính cháy được,

- Để biết tính chất vật lí ta cóthể quan sát, dùng dụng cụ để

đo hoặc làm thí nghiệm Còntính chất hoá học thì phải làmthí nghiệm mới biết được

Trang 5

Bước 1: Cho học sinh quan sát 2 ống nghiệm

đựng 2 chất lỏng trong suốt: 1 lọ cồn, 1 lọ nước

Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm để nhận ra

2 chất lỏng trên?

Bước 2:

- H: Tại sao chúng ta phải biết tính chất của chất?

Bước 3: GV nhận xét, kết luận, chốt kiến thức

- GV kể một số câu chuyện nói lên tác hại của

việc sử dụng chất không đúng do không hiểu tính

chất của chất

+ Do không hiểu khí CO có tính độc vì vậy một

số người đã sử dụng bếp than để sưởi ấm trong

phòng kín, gây ngộ độc nặng

+ Một số người không hiểu khí CO2 không duy

trì sự sống, nặng hơn không khí nên đã xuống vét

bùn ở đáy giếng sâu mà không đề phòng gây hậu

quả đáng tiếc

+ H2SO4 đặc là chất làm bỏng, cháy da, thịt, vải

nên chúng ta tránh không cho nó dây ra tay,

người, quần ao

2 Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi gì?

- Giúp ta phân biệt chất này vớichất khác

- Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợptrong đời sống và sản xuất

TT Tên gọi thông thường Vật thể Chất cấu tạo nên vật thể

Tự nhiên Nhân tạo

Trang 6

- Học sinh dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất có trong hỗn hợp

để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp

2 Kĩ năng: Học sinh tiếp tục được làm quen với một số dụng cụ thí nghiệm

và tiếp tục được rèn luyện một số thao tác thí nghiệm đơn giản

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong học tập

III CHẤT TINH KHIẾT? (23 phút)

* Mục tiêu: Học sinh giải thích được khái niệm chất tinh khiết, hỗn hợp.Thông qua các thí nghiệm tự làm học sinh biết chất tinh khiết có những tính chấtnhất định còn hỗn hợp thì không Học sinh dựa vào tính chất vật lí khác nhau củacác chất có trong hỗn hợp để tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp

* Đồ dùng dạy học: Tranh 1.3- 1.5 (sgk - 9, 10)

+ Dụng cụ: Kiềng đun, 2 → 3 tấm kính, ống hút, kẹp sắt + Hoá chất: Nước cất, nước khoáng, nước tự nhiên

Bước 1: Hoạt động tập thể

- GV yêu cầu học sinh quan sát các chai và

hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm:

+ Dùng ống hút nhỏ lên 3 tấm kính:

1 Chất tinh khiết, hỗn hợp

(nội dung bảng 1)

Trang 7

* Tấm 1: nước khoáng

* Tấm 2: nước cất

* Tấm 3: nước tự nhiên

+ Đặt các tấm kính lên ngọn lửa đèn cồn để nước

bay hơi hết, quan sát, nêu hiện tượng? (Tấm 1: có

- GV thông báo nước cất là chất tinh khiết, nước

khoáng và nước tự nhiên là hỗn hợp, em hãy so

sánh thành phần của chất tinh khiết và hỗn hợp?

- GV nhận xét, kết luận (nội dung bảng 1)

- GV giới thiệu về cách chưng cất nước tự nhiên

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk rút

ra sự khác nhau về tính chất của chất tinh khiết

và hỗn hợp

- H: Lấy ví dụ về chất tinh khiết và hỗn hợp?

- H: Trong thành phần của nước biển có chứa 3

→ 5% muối ăn Muốn tách riêng muối ăn ra khỏi

nước biển ta làm như thế nào?

- GV nêu cơ sở của việc làm đó?

- H: Làm thế nào để tách riêng ra khỏi hỗn hợp

đường kính và cát? (Hoà tan hỗn hợp, lọc bỏ cát,

đun sôi nước đường)

- H: Nêu nguyên tắc tách riêng một chất ra khỏi

- Học bài, chuẩn bị bài THỰC HÀNH

- Chuẩn bị báo cáo thực hành theo mẫu

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Họ và tên: Lớp:

Tên bài thực hành:

Trang 8

TT Tên TN Dụng cụ Hoá chất Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích

V PHỤ LỤC

Bảng 1

Thành phần Chỉ gồm 1 chất Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhauTính chất Có tính chất vật lí và hoáhọc nhất định Có tính chất thay đổi phụ thuộc vàothành phần của hỗn hợp.

- Tách riêng được các chất ra khổi hỗn hợp

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành

Trang 9

- GV yêu cầu học sinh đọc và quan sát phụ lục 1

Hoạt động 2: II TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh được làm thí nghiệm

* Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, 3 ống nghiệm, phễu, 2 cốc thuỷ tinh, đũa thuỷtinh, đèn cồn, kẹp gỗ, 2 nhiệt kế, giấy lọc

- Hoá chất: Bột lưu huỳnh, bột parafin

- H: Nêu dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm?

- H: Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

- GV yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan

sát hiện tượng, nêu nhận xét?

1 Thí nghiệm 1

Theo dõi sự nóng chảy của cácchất parafin và lưu huỳnh

- Dụng cụ: 2 ống nghiệm, 2nhiệt kế, 2 cốc nước, 2 đèncồn

- Hoá chất: parafin và lưuhuỳnh

- Cách tiến hành: sgk - 12

- Nhận xét: Các chất khác nhau

có nhiệt độ nóng chảy khácnhau

Trang 10

- H: Nêu dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm?

- H: Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

- GV yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan

sát hiện tượng

2 Thí nghiệm 2

Tách riêng chất từ hỗn hợpmuối ăn và cát

- Dụng cụ: ống nghiệm, cốcnước, đèn cồn, kẹp gỗ, đũathuỷ tinh, phễu, giấy lọc

- Hoá chất: hỗn hợp muối ăn

và cát

- Cách tiến hành: sgk - 13

3 Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (14 phút)

a Củng cố:

- GV hướng dẫn học sinh viết báo cáo thực hành theo mẫu

- GV yêu cầu học sinh rửa và thu dọn dụng cụ

- Học sinh nhận biết cấu tạo và đặc điểm của hạt nhân

- Nhận biết trong nguyên tử số e = số p, e luôn chuyển động và sắp xếpthành từng lớp, nhờ có e mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau

2 Kĩ năng: Học sinh rèn kĩ năng sử dụng ngôn ngữ hoá học

3 Thái độ: Yêu thích bộ môn

II Đồ dùng dạy học

Trang 11

- Giáo viên: + Sơ đồ nguyên tử H2; O2; Na

- GV thuyết trình: Các chất đều được tạo nên từ

những hạt vô cùng nhỏ bé, trung hoà về điện gọi

là nguyên tử

- H: Vậy nguyên tử là gì?

- GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk và

giới thiệu về cấu tạo nguyên tử

- GV thông báo về đặc điểm của hạt e

Hoạt động 2: 2 HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ? (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết cấu tạo và đặc điểm của hạt nhân, nhận biếttrong nguyên tử số e = số p

- GV giới thiệu về cấu tạo của hạt nhân và đặc

điểm của từng loại hạt

- GV giới thiệu về nguyên tử cùng loại

- H: Em có nhận xét gì về số p và số e trong

nguyên tử?

- H: Hãy so sánh khối lượng của 1 hạt e, 1 hạt p,

- Hạt nhân tạo bởi proton vànơtron

+ Proton (p): điện tích + 1+ Nơtron (n): Không mangđiện

- Các nguyên tử có cùng sốproton trong hạt nhân gọi làcác nguyên tử cùng loại

- Vì nguyên tử luôn trung hoà

về điện nên :

Số p = số e

Trang 12

1 hạt n? (mp = mn, me = 0,0005 mp)

- GV: Vì vậy khối lượng của hạt nhân được coi là

khối lượng nguyên tử

Hoạt động 3: 3 LỚP ELECTRON? (15 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết, trong nguyên tử e luôn chuyển động và sắp xếpthành từng lớp, nhờ có e mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau

* Đồ dùng dạy học: Sơ đồ nguyên tử H2; O2; Na

- GV Giới thiệu

- GV giới thiệu sơ đồ nguyên tử oxi: Số e, số lớp

e, số e lớp ngoài cùng Yêu cầu học sinh làm bài

tập 5 (sgk - 16)

- GV gọi HS làm bài, nhận xét, kết luận, cho

điểm.(nội dung phụ lục)

- Electron chuyển động rấtnhanh quanh hạt nhân và sắpxếp thành từng lớp mỗi lớp

Trang 13

Hoạt động 1: I NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC LÀ GÌ? (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh tái hiện được định nghĩa nguyên tố hoá học, ý nghĩacủa kí hiệu hoá học và cách ghi một số kí hiệu của một số nguyên tố

- GV thuyết trình: Khi nói đến những lượng

nguyên tử vô cùng lớn người ta dùng cụm từ

“nguyên tố hoá học” thay cho cụm từ “loại

nguyên tử” GV đưa ra VD trong SGK

- H: Vậy nguyên tố hoá học là gì? GV gọi 1 học

sinh nêu định nghĩa

- GV chốt: Vậy số p là số đặc trưng của một

nguyên tố hoá học

- GV giới thiệu: Các nguyên tử thuộc cùng một

nguyên tố có t/c hoá học giống nhau

- GV viết kí hiệu hoá học của một số nguyên tố

1 Định nghĩa

- Nguyên tố hoá học là tập

hợp nhưng nguyên tử cùngloại có cùng số proton tronghạt nhân

2 Kí hiệu hoá học

- VD: + Canxi: Ca

Trang 14

lên bảng.

- H: Nêu nhận xét về KHHH của một số nguyên

tố trên?

- GV nhận xét, chốt kiến thức

- GV yêu cầu học sinh tập viết kí hiệu của một số

nguyên tố hoá học thường gặp như: oxi; sắt, kẽm,

magie, natri, bari, GV lưu ý hoạ sinh viết

chính xác

- GV cho học sinh quan sát bảng sgk - 42, yêu

cầu học sinh ghi nhớ KHHH của một số nguyên

tố

- GV giới thiệu: Mỗi kí hiệu của nguyên tố còn

chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó Ví dụ:

+ H: chỉ 1 nguyên tử hiđro

+ 2Fe: chie 2 nguyên tử sắt

- GV thông báo: KHHH được quy định thống

nhất trên toàn thế giới

+ Hiđro: H + Oxi: O + Sắt: Fe

- Mỗi nguyên tố được biểudiễn bằng một kí hiệu hoá họcgồm một hay hai chữ cái,trong đó chữ cái đầu tiên viết

ở dạng chữ in hoa

Hoạt động 2: II CÓ BAO NHIÊU NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC? (10 phút)

* Mục tiêu: Nhận biết có bao nhiêu nguyên tố hoá học, tỉ lệ thành phần cácnguyên tố trong vỏ trái đất

* Đồ dùng dạy học: Tranh hình 1.7 và 1.8, bảng một số nguyên tố hoá học

GV yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sgk

-19

- GV treo tranh hình 1.7, 1.8, bảng một số

nguyên tố hoá học

- H: Em hãy kể tên 4 nguyên tố có nhiều nhất

trong vỏ trái đất? (Oxi, silic, nhôm, sắt)

- GV giới thiệu thêm về hiđro, một số nguyên tố

quan trọng đối với cơ thể con người

- Đến nay khoa học đã biết đếntrên 110 nguyên tố

Trang 15

Tên nguyên tố KHHH Tổng số hạt trong nguyên tử số p số e số n

Ngày giảng: 08 9 2009 (8C) 09 9 2009 (8B) 11 9 2009 (8A)

Tiết 7 - Bài 5: NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC (Tiếp)

Trang 16

- Kiểm tra đầu giờ (5 phút): Bài tập 3 (sgk - 20)

- Mở bài (2 phút): sgk - 16

2 Các hoạt động

Hoạt động 1: II NGUYÊN TỬ KHỐI? (30 phút)

* Mục tiêu: Học sinh tái hiện được định nghĩa nguyên tử khối, đơn vịcacbon Xác định được mỗi nguyên tố có một nguyên tử khối riêng biệt Biết sửdụng bảng sgk - 42 tìm kí hiệu nguyên tử, nguyên tử khối của nguyên tử,

- GV giới thiệu: Khối lượng tính bằng đvC chỉ

mang tính tương đối, người ta gọi khối lượng này

là nguyên tử khối Vậy nguyên tử khối là gì?

GV hướng dẫn học sinh cách tra bảng 1 (sgk

-42) để tìm nguyên tử khối của các nguyên tố

- Gv cho học sinh làm bài tập vận dụng 1:

Nguyên tố A có khối lượng nặng gấp 7 lần

nguyên tố H em hãy tra bảng và cho biết

a, A là nguyên tố nào?

b, Số p, e trong nguyên tử?

- GV hướng dẫn học sinh làm bài tập bằng hệ

thống câu hỏi sau:

+ Muốn xác định được A ta phải biết yếu tố gì?

(ta phải biết số p hoặc nguyên tử khối)

+ Với dữ kiện đầu bài, ta có thể xác định được p

không?

→ Vậy ta phải xác định NTK

→ Em hãy tra bảng và cho biết tên, kí hiệu của

A, số p, số e

- GV cho học sinh làm bài tập vận dụng 2:

Nguyên tử của nguyên tố X có 16 proton trong

hạt nhân Em hãy xem bảng 1 (sgk -42) và trả lời

VD:

Khối lượng của nguyên tử:+ H = 1đvC

+ O = 16 đvC + Ca = 40 đvC + Fe = 56 đvC

- Khối lượng nguyên tử tínhbằng đvC gọi là nguyên tửkhối

- NTK của A là: 7.1 = 7 đvC

a, A là liti, kí hiệu Li

b, Số p = số e = 3

Trang 17

các câu hỏi sau:

a, Tên và kí hiệu của X?

b, Số e trong nguyên tử của nguyên tố X?

c, Nguyên tử X nặng gấp bao nhiêu lần nguyên

tử nguyên tố hiđro, oxi?

a, X là lưu huỳnh, kí hiệu là S

Ngày giảng: 11 9 2009 (8C) 15 9 2009 (8B) 16 9 2009 (8A)

Tiết 8 - Bài 6: ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT - PHÂN TỬ

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học sinh tóm tắt được các khái niệm đơn chất, hợp chất

+ Phân biệt được kim loại và phi kim

+ Biết được trong một mẫu chất (cả đơn chất và hợp chất) nguyên tử khôngtách rời mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp khít nhau

2 Kĩ năng:

- Học sinh được rèn luyện về khả năng phân biệt các loại chất

- Được rèn về cách viết kí hiệu của các nguyên tố

3 Thái độ: Yêu thích bộ môn

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh hình 1.9 - 1.13, bảng phụ

III Phương pháp

Trang 18

* Đồ dùng dạy học: Tranh hình 1.9 - 1.13

- GV hướng dẫn học sinh kẻ đôi vở để tiện so

sánh 2 khái niện đơn chất và hợp chất

- GV treo tranh hình 1.10, 1.11 giới thiệu đó là

mô hình tượng trưng mẫu một số đơn chất Đồng

thời treo tranh hình 1.12 và 1.13 giới thiệu đó là

mô hình tượng trưng mẫu một số hợp chất

- GV yêu cầu học sinh quan sát, sau đó đặt câu

hỏi:

+ Các đơn chất và hợp chất có đặc điểm gì khác

nhau về thành phần? (Mẫu đơn chất chỉ gồm một

loại nguyên tử (1 nguyên tố hóa học) Mẫu hợp

chất gồm hai loại nguyên tử trở lên (2 nguyên tố

hóa học trở lên)

+ Vậy đơn chất là gì? Hợp chất là gì? (Đơn chất

là những chất tạo nên từ một nguyên tố hóa học

Hợp chất là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố

hóa học trở lên)

- GV giới thiệu phần phân loại đơn chất gồm kim

loại và phi kim Yêu cầu học sinh quan sát bảng

1 (sgk - 42) GV giới thiệu một số kim loại và phi

kim thường gặp, yêu cầu học sinh học thuộc

- GV giới thiệu phần phân loại hợp chất gồm chất

vô cơ và hữu cơ

- GV thuyết trình về đặc điểm cấu tạo của đơn

Trang 19

b Dặn dò:

- Làm bài tập 1,2 (sgk - 25); 6.1- 6.6 (sbt - 6, 7)

- Học bài, chuẩn bị bài 6

Bảng kiến thức

1 Định nghĩa Đơn chất là những chất tạo nêntừ một nguyên tố hóa học. Hợp chất là những chất tạo nêntừ 2 nguyên tố hóa học trở lên.

+ Hữu cơ: C2H6, C6H12O6,

3 Đặc điểmcấu tạo

- Đơn chất kim loại: Cácnguyên tử sắp xếp khít nhau vàtheo một trật tự xác định

- Đơn chất phi kim: Các nguyên

tử thường liên kết với nhau theomột số nhất định và thường là 2

- Trong hợp chất, nguyên tửcủa các nguyên tố liên kết vớinhau theo một tỉ lệ và thứ tựnhất định

- Học sinh trình bày được phân tử là gì?

+ So sánh được phân tử và nguyên tử

+ Nhận biết được trạng thái của chất

2 Kĩ năng:

- Học sinh tính thành thạo phân tử khối của một chất

- Dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất này nặng hay nhẹ hơnphân tử chất kia bao nhiêu lần

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong tính toán

Trang 20

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được phân tử là gì? So sánh được phân tử vànguyên tử Tính được thành thạo PTK của phân tử.

* Đồ dùng dạy học: Tranh 1.10 - 1.13

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.11 →1.13

Giới thiệu các phân tử hiđro (trong một mẫu khí

hiđro), các phân tử oxi (trong một mẫu khí oxi),

các phân tử nước (trong một mẫu nước)

- H: Em hãy nhận xét về: Thành phần, hình dạng,

kích thước của các hạt phân tử hợp thành các

mẫu chất trên ( Các hạt hợp thành mỗi mẫu chất

trên đều giống nhau về số nguyên tử, hình dạng,

kích thước)

- GV: Đó là các hạt đại diện cho chất, mang đầy

đử tính chất của chất gọi là phân tử Vậy phân tử

là gì?

- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ mẫu kim

loại đồng và rút ra nhận xét (đối với đơn chất

kim loại nói chung)

- H: So sánh nguyên tử và phân tử?

- H: Nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối?

- GV: Tương tự em hãy nêu định nghĩa phân tử

khối? GV hướng dẫn học sinh tính phân tử khối

của một chất bằng tổng nguyên tử khối của các

nguyên tử trong phân tử đó Áp dụng tính PTK

của: Oxi, hiđro, nước, muối ăn

- H: Quan sát hình 1.15 (sgk - 26), tính PTK của

khí cacbonic? GV hướng dẫn: Phân tử khí

cacbonic gồm mấy nguyên tử? Thuộc những

nguyên tố nào?

- GV cho học sinh làm bài tập 1: Tính PTK của:

a, Axit sunfuric biết phân tử gồm: 2H; 1S; 4O

b, Khí amoniac biết phân tử gồm: 3H; 1N

c, Canxi cacbonat biết phân tử gồm 1Ca, 1C,

3O

1 Phân tử

- Định nghĩa: Phân tử là hạtđại diện cho chất, gồm một sốnguyên tử liên kết với nhau vàthể hiện đầy đủ tính chất hoáhọc của chất

- Đối với đơn chất kim loại:Nguyên tử là hạt hợp thành và

có vai trò như phân tử

2 Phân tử khối

Định nghĩa: sgk - 24

- Phân tử khối của:

+ Oxi = 32; Hiđro = 2 + Nước = 18; Muối ăn = 58,5

Bài tập 1

a, 98 đvC

b, 17 đvC

c, 100 đvC

Hoạt động 2: III TRẠNG THÁI CỦA CHẤT (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được trạng thái của chất

* Đồ dùng dạy học: Tranh 1.14

- GV yêu cầu học sinh quan sát hình 1.14 - Sơ đồ - Mỗi mẫu chất là tập hợp vô

Trang 21

3 trạng thái của chất GV thuyết trình:

a, Trong bất kì mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ có chứa một loại nguyên tử

b, Một mẫu đơn chất là tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại

c, Phân tử của bất kì một đơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử

d, Phân tử của hợp chất gồm ít nhất 2 loại nguyên tử

e, Phân tử của cùng một chất thì giống nhau về khối lượng, hình dạng, kíchthước và tính chất

Tiết 10 - Bài 7: BÀI THỰC HÀNH 2

SỰ LAN TOẢ CỦA CHẤT

- Học sinh bước đầu làm quen với việc nhận biết một số chất (bằng quỳ tím)

- Rèn kĩ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong phòng thí nghiệm

3 Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc trong thực hành

II Đồ dùng dạy học

1 Giáo viên

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũathủy tinh

- Hoá chất: Dung dịch amoniac, thuốc tím, quỳ tím

2 Học sinh: 1 chậu nước, bông/ 1tổ

Trang 22

Hoạt động 1: I TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM (20 phút)

* Mục tiêu: Học sinh được làm thí nghiệm nhận biết được một số loại phân

tử có khả năng khuyếch tán (lan tỏa trong chất khí, trong nước, )

* Đồ dùng dạy học:

- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm có nút, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũathủy tinh, bông

- Hoá chất: Dung dịch amoniac, thuốc tím, quỳ tím, 1 chậu nước

- H: Nêu dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm?

- H: Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo

các bước sau:

+ Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào giấy quỳ tím

để thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh

+ Đặt mẩu giấy quỳ tím tẩm ướt vào đáy ống

nghiệm Đặt miếng bông tẩm dung dịch NH3 vào

miệng ống nghiệm

+ Đậy nút ống nghiệm, quan sát mẩu giấy quỳ

tím, rút ra kết luận và giải thích

- GV yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan

sát hiện tượng, nêu nhận xét?

- H: Nêu dụng cụ và hoá chất của thí nghiệm?

- H: Nêu cách tiến hành thí nghiệm?

- GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm theo

1 Thí nghiệm 1

sự lan toả của amoniac

- Dụng cụ: ống nghiệm, bông,nút ống nghiệm

- Hoá chất: amoniac, quỳ tím

- Cách tiến hành: sgk - 12

- Nhận xét: Giấy quỳ tímchuyển sang màu xanh

- Giải thích: Khí NH3 đãkhuyếch tán từ miệng ốngnghiệm sang đáy ống nghiệm

Trang 23

các bước sau:

+ Lấy 1 cốc nước

+ Bỏ 1 → 2 hạt thuốc tím vào cốc

+ Để cốc nước yên lặng, quan sát

- GV yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm, quan

sát hiện tượng

- Nhận xét: Màu của thuốc tímlan tỏa rộng ra

Hoạt động 2: II HỌC SINH VIẾT BÁO CÁO THỰC HÀNH (10 phút)

- GV yêu cầu học sinh hoàn thiện báo cáo theo

mẫu

- Học sinh hoàn thiện báo cáo

3 Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (4 phút)

- GV yêu cầu học sinh rửa và thu dọn dụng cụ

- Học bài, chuẩn bị bài 8

1 Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung trò chơi, sơ đồ câm, bài tập

2 Học sinh: Chuẩn bị bài

Trang 24

Hoạt động 1: I KIẾN THỨC CẦN NHỚ (16 phút)

* Mục tiêu: Học sinh ôn tập lại một số khái niệm cơ bản của hóa học như:chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tốhóa học Củng cố định nghĩa về phân tử

* Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung trò chơi, sơ đồ câm

- GV đưa lên bảng sơ đồ câm về mối quan hệ

giữa các khái niệm, yêu cầu các nhóm học sinh

thảo luận, điền vào chỗ trống

- Học sinh thảo luận nhóm, hoàn thiện sơ đồ

- GV cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ Ô chữ

gồm 6 hàng ngang và một từ chìa khóa gồm các

khái niệm cơ bản về hóa học

- Học sinh nghe GV phổ biến luật chơi

- GV cho học sinh chọn hàng ngang và giới thiệu

về từ hàng ngang:

+ Hàng 1: Gồm 8 chữ cái, đó là từ chỉ hạt vô

cùng nhỏ, trung hòa về điện

+ Hàng 2: Gồm 6 chữ cái, chỉ khái niệm được

định nghĩa là gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau

+ Hàng 3: Gồm 7 chữ cái, khối lượng nguyên tử

tập trung hầu hết ở phần này

+ Hàng 4: 8 chữ cái, hạt cấu tạo nên nguyên tử

mang điện tích âm

+ Hàng 5: 6 chữ cái, hạt cấu tạo nên hạt nhân

mang điện tích dương

+ Hàng 6: 8 chữ cái, từ chỉ tập hợp những nguyên

tử có cùng số p trong hạt nhân

- GV: Các chữ trong từ chìa khóa gồm: Ư, H, Â,

N, P ,T GV có thể gọi ý nếu học sinh không tìm

thấy từ chìa khóa

Hoạt động 2: II BÀI TẬP (23 phút)

* Mục tiêu: Học sinh bước đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập vềxác định nguyên tố hóa học dựa vào nguyên tử khối Củng cố cách tách riêng chất

ra khỏi hỗn hợp

* Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập

Trang 25

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV gọi học sinh chữa bài tập 1a

- Học sinh làm bài

- GV gọi học sinh làm bài tập 3

- GV yêu cầu học sinh làm bài tập 4:

- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm học

sinh làm bài tốt, nhắc nhở học sinh các

lỗi hay mắc phải

Bài tập 1 (sgk - 30)

vật thể tự nhiên

vật thể nhân tạo Chất

Bài tập 4 (sgk - 31)

a, nguyên tố hóa học, hợp chất

b, phân tử, liên kết với nhau, đơn chất

c, đơn chất, nguyên tố hóa học

d, hợp chất, phân tử, liên kết với nhau

e, phi kim, nguyên tử, đơn chất

Ngày giảng: 28 9: 8C 02 10 2008: 8A; 8B

Tiết 12- Bài 9: CÔNG THỨC HÓA HỌC

Trang 26

I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Học sinh nhận biết công thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm 1KHHH (đơn chất) hay 2, 3 KHHH (hợp chất)với các chỉ số ghi ở chân mỗiKHHH

- Biết cách ghi CTHH khi biết KH (hoặc tên nguyên tố) và số nguyên tử củamỗi nguyên tố có trong phân tử của chất

- Nêu ý nghĩa của CTHH và áp dụng được để làm các bài tập

2 Kĩ năng: Tiếp tục củng cố kĩ năng viết kí hiệu của nguyên tố và tính phân

Hoạt động 1: I CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA ĐƠN CHẤT (15 phút)

* Mục tiêu: Biết cách ghi công thức hoá học của đơn chất

* Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ mô hình tượng trưng mẫu một số chất

- GV treo tranh mô hình tượng trưng mẫu đồng,

oxi, hiđro yêu cầu học sinh nhận xét số nguyên tử

có trong một phân tử của mỗi mẫu đơn chất trên?

- HS: Ở mẫu đơn chất đồng hạt hợp thành là

nguyên tử đồng Ở mẫu khí oxi, hiđro phân tử

gồm 2 nguyên tử liên kết với nhau

- H: Em hãy nhắc lại định nghĩa đơn chất

- H: Vậy trong công thức của đơn chất có mấy

loại kí hiệu hóa học?

- GV chốt kiến thức

- Công thức chung của đơnchất là: An

+ A: KHHH của nguyên tố+ n: chỉ số (1, 2, 3, 4, ) 1không cần viết

VD: H2; O2; Cu; Fe;

Hoạt động 2: II CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA HỢP CHẤT (15 phút)

* Mục tiêu: Biết cách ghi công thức hoá học của hợp chất Củng cố kĩ năngviết kí hiệu hoá học của nguyên tố

Trang 27

* Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ mô hình tượng trưng mẫu một số chất.

- GV gọi một học sinh nhắc lại định nghĩa hợp

chất

- H: Vậy trong công thức của hợp chất có mấy

loại kí hiệu hóa học?

- GV treo tranh mô hình tượng trưng mẫu nước,

muối ăn Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẽ và

cho biết: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong

một phân tử của các chất trên?

- GV: Giả sử KHHH của các nguyên tố tạo nên

chất là A, B, C và số nguyên tử của mỗi

nguyên tố là x, y, z, Vậy CTHH của hợp chất

được viết ở dạng chung như thế nào?

- GV hướng dẫn học sinh nhìn vào tranh vẽ để ghi

CTHH của muối ăn và nước

- GV cho học sinh làm bài tập 1:

Viết công thức hoá học của các chất sau:

a, Khí metan biết phân tử gồm 1C, 4H

b, Nhôm oxit biết phân tử gồm 2Al, 3O

c, Khí clo biết phân tử gồm 2Cl

Cho biết chất nào là đơn chất, chất nào là hợp

chất?

- CTHH chung của hợp chất

là AxBy; AxByCz+ A, B, C: KHHH củanguyên tố

+ x, y, z, là các số nguyên,chỉ số nguyên tử của nguyên

tố trong một phân tử hợpchất

- VD: NaCl; H2O

Hoạt động 3: III Ý NGHĨA CỦA CÔNG THỨC HÓA HỌC (9 phút)

* Mục tiêu: Biết ý nghĩa của công thức hoá học , củng cố kĩ năng tính phân

+ Nguyên tố nào tạo ra chất+ Số nguyên tử của mỗinguyên tố có trong một phân

tử của chất

+ Phân tử khối của chất

3 Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (5 phút)

Trang 28

- Trình bày được quy tắc về hóa trị

2 Kĩ năng: Áp dụng quy tắc hóa trị để tính được hóa trị của một nguyên tốhoặc một nhóm nguyên tử

3 Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích bộ môn

- Kiểm tra đầu giờ (4 phút): Bài tập 3 (sgk - 34)

- Giới thiệu bài (1 phút): sgk - 35

- GV thuyết trình về cách xác định hoá trị của một

nguyên tố

1 Cách xác định

- Người ta quy ước gán chohiđro hóa trị I Một nguyên tửnguyên tố khác liên kết đượcvới bao nhiêu nguyên tử

Trang 29

- VD: HCl, NH3, CH4 Em hãy xác định hóa trị

của clo, nitơ, cacbon trong các hợp chất trên và

giải thích?

- HS: clo hóa trị I vì clo liên kết với 1 nguyên tử

H; nitơ hóa trị III vì nitơ liên kết với 3 nguyên tử

H, cacbon hóa trị IV vì cacbon liên kết với 4

nguyên tử H

- GV giới thiệu

- H: Em hãy xác định hóa trị của kali, kẽm, lưu

huỳnh trong các công thức K2O; ZnO; SO2

- GV giới thiệu cách xác định hóa trị của một số

nhóm nguyên tử

H: Trong công thức H2SO4; H3PO4 ta xác định hóa

trị của nhóm (SO4); (PO4) bằng bao nhiêu?

- GV yêu cầu học sinh về nhà học thuộc hóa trị

của một số nguyên tố thường gặp

Hoạt động 2: II QUY TẮC HÓA TRỊ (15 phút)

* Mục tiêu: Trình bày được quy tắc về hóa trị Áp dụng quy tắc hóa trị để tính được hóa trị của một nguyên tố hoặc một nhóm nguyên tử

* Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

- H: Viết công thức chung của hợp chất?

- GV yêu cầu học sinh thảo luận tìm các giá trị x.a

và y.b, tìm mối liên hệ giữa hai giá trị đó đối với

các hợp chất được ghi ở bảng sau:

x a y bAl2O3

P2O5

NH3

- GV giới thiêu hóa trị của nhôm, photpho, nitơ

trong các hợp chất lần lượt là III, V, III

- Học sinh thảo luận nhóm, hoàn thiện bài tập

- H: Em hãy so sánh các tích x a và y.b?

x a y bAl2O3 2 III 3 IIP2O5 2 V 5 IINH3 1 III 3 I

Ngày đăng: 20/10/2014, 22:00

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Đồ dùng dạy học: Tranh hình 1.7 và 1.8, bảng một số nguyên tố hoá học. - tiet 1 hoa 8
d ùng dạy học: Tranh hình 1.7 và 1.8, bảng một số nguyên tố hoá học (Trang 14)
Bảng kiến thức - tiet 1 hoa 8
Bảng ki ến thức (Trang 19)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w