tiết 1 hóa 9

2 223 0
tiết 1 hóa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ô n Tập Lớp Tám Tiết 1 I/ Mục tiêu bài dạy: _Ôn lại các khái niệm như nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, oxit, axit, bazơ, muối. _Giúp hs nhớ lại các công thức hoá học của hợp chất vơ cơ ở dạng tổng quát, các công thức tính số mol, các loại nồng độ dung dòch… *Tr ọng tâm: _Nắm lại các khái niệm hóa học cơ bản _CTHH chung các loại hợp chất vơ cơ _Nắm một số cơng thức tính tốn thường gặp II/ Phương pháp: Đàm thoại + Vấn đáp III/ Chuẩn bò: 1_Thầy: Nghiên cứu các phần kiến thức của lớp 8 liên quan đến lớp 9. 2_Trò: Ôn lại các kiến thức cũ. IV/ Các bước: 1. Ổn định: (2p) 2. Ơn tập: 40p Hoạt động 1: Ơn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8(20 p) Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. - Hệ thống lại nội dung chính - Giới thiệu chương trình hố học lớp 9 I. Các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1: Em hãy viết cơng thức hố học của các chất có tên gọi sau và phân loại chúng? TT Tên gọi Cơng thức Phân loại 1 Kailicacbonat 2 Đồng (II) oxit 3 Lưu Huỳnh đioxit 4 Axit sufuric 5 Natri hiđoxit 6 Barisunfat + Để làm được bài tập trên ta phải sử dụng kiến thức nào? (Học sinh thảo luận trong 3 phút) + Giáo viên u cầu học sinh đến đâu cho học sinh nhắc lại đến đó? Học sinh vận dụng làm bài tập 1. Bài tập 2: Gọi tên phân loại các hợp chất 1) Quy tắc hố trị a b x y A B (ax=by) 2) Ký hiệu các ngun tố, hóa trị, tên gọi. 3) Khái niệm các hợp chất vơ cơ và cơng thức chung. * Oxit : R x O y * Axit : H n A. * Bazơ : M(OH) m * Muối: M n A m. Bài tập 2: Ns: 4.8.2012 Nd: 7.8.2012 sau? Na 2 O; SO 2 ; HNO 3 ; CaCl 2 ; CaCO 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; Al(NO 3 ) 3 ; Mg(OH) 2 ; CO 2 ; FeO; K 3 PO 4 ; BaSO 3 . Bài tập 3: Hồn thành các phương trình phản ứng sau? - P + O 2 → ? - Fe + O 2 → ? - Zn + ? → ? + H 2 - ? + ? → H 2 O Oxit: Na 2 O; SO 2 ; CO 2 ; FeO Axit: HNO 3 : Bazơ: Mg(OH) 2 Muối:CaCl 2 ; CaCO 3 ; Fe 2 (SO 4 ) 3 ; Al(NO 3 ) 3 ; K 3 PO 4 ; BaSO 3 *Tên gọi: Học sinh tự làm Bài tập 3: 1. Tính chất hố học của oxi 2. Tính chất hố học của hiđo- nước 3. Điều chế các chất. Bài làm: a) 4P + 5O 2 → to 2P 2 O 5 b) 3Fe + 2O 2 → to Fe 3 O 4 c) Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 d) 2H 2 + O 2 → to 2H 2 O Hoạt động 2:Ơn lại các cơng thức và các dạng bài tập đã học (20 p) Giáo viên: Nhắc lại nội dung chính của SGK lớp 8. Học sinh thảo luận nhóm để hệ thống các kiến thức đã dùng để làm bài tập. Bài tập 1: Tính thành phần phần trăm các ngun tố: NH 4 NO 3 . Bài tập 2: Hồ tan 2,8 gam Fe bằng dd HCl 2M vừa đủ? 1) V dd =? 2) VH 2 =? II. Các cơng thức và các dạng bài tập đã học 1) m n M = 2) A A / B B M d M = , A A / KK M d 29 = 3) C M = V n 4) ct dd m C% .100% m = Học sinh tự làm nếu còn thời gian 4.Củng cố (2p) Nêu lại khái niệm về oxit, phân biệt được kim loại và phi kim để phân biệt oxit. 5.Dặn dò: (1p) Xem trước bài “Ôxit”, xem lại phần khái niệm, phân loại ôxit ở lớp 8. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy . Tuần 1 Ô n Tập Lớp Tám Tiết 1 I/ Mục tiêu bài dạy: _Ôn lại các khái niệm như nguyên tố hoá học, nguyên tử, phân. cứu các phần kiến thức của lớp 8 liên quan đến lớp 9. 2_Trò: Ôn lại các kiến thức cũ. IV/ Các bước: 1. Ổn định: (2p) 2. Ơn tập: 40p Hoạt động 1: Ơn tập các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ. nội dung chính - Giới thiệu chương trình hố học lớp 9 I. Các khái niệm và nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Học sinh làm bài tập 1 Bài tập 1: Em hãy viết cơng thức hố học của các chất có tên

Ngày đăng: 02/02/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan