H2 tác dụng với CuO.

Một phần của tài liệu tiet 1 hoa 8 (Trang 56 - 58)

II. Đồ dùng dạy học I Phương pháp

2. H2 tác dụng với CuO.

nhóm.

+ GV yêu cầu HS quan sát màu sắc của CuO sau khi cho luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thường. Nêu nhận xét? (ở nhiệt độ thường không có PƯ

HH xảy ra)

+ GV hướng dẫn HS đưa đèn cồn đang cháy vào ống nghiệm phía dưới CuO. Quan sát hiện tượng, nêu nhận xét? (Bột CuO màu đen chuyển dần thành lớp đồng kim loại màu đỏ gạch, có những giọt nước tạo thành ở trong ống nghiệm đặt trong cốc nước)

+ GV chốt kiến thức, yêu cầu HS viết PTPU. - H: Khí H2 có vai trò gì trong PU trên. - GV kết luận, chốt kiến thức.

- H: Em có nhận xét gì về tính chất hoá học của H2?

- GV kết luận, chốt kiến thức.

H2 + CuO →to H2O + Cu - Khí hiđrô đã chiếm oxi trong hợp chất CuO. H2 có tính khử.

3. Kết luận

(sgk - 107)

Hoạt động 2: ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO (8 phút)

* Mục tiêu: Học sinh trình bày được ứng dụng của hiđro. - GV yêu cầu HS quan sát hình 5.3 (sgk- 109),

TLCH.

- H: Nêu ứng dụng của hiđrô và cơ sở khoa học của những biện pháp đó? - HS quan sát, trả lời - GV kết luận, chốt kiến thức. 3. Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (10 phút) a. Củng cố: - GV hệ thống kiến thức bài học. - GV cho học sinh làm bài tâp

Bài tập : Khử 48 gam đồng(II) oxit bằng khí H2. Hãy

a, Tính khối lượng đồng kim loại thu được? b, Tính thể tích khí H2 cần dùng. ( cho KLM của Cu = 64, O = 16, H = 1). Đáp án: ADCT: n = m M ⇒ nCuO = 48 80 = 0,6 (mol) a, Khối lượng đồng kim loại thu được là:

b, Thể tích khí H2 cần dùng

ADCT: V= n . 22,4 ⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l) b. Dặn dò:

- Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (sgk- 109) - Chuẩn bị bài 32: phản ứng oxi hoá - khử

Một phần của tài liệu tiet 1 hoa 8 (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w