Tính hóa trị của một nguyên tố

Một phần của tài liệu tiet 1 hoa 8 (Trang 30 - 31)

- GV giới thiệu cách xác định hóa trị của một số nhóm nguyên tử

a, Tính hóa trị của một nguyên tố

nguyên tố

-VD: Tính hóa trị của S trong hợp chất SO3?

Quy tắc: x.a = y.b

⇔ 1.a = 3. II Vậy a = VI 3, Tổng kết và hướng dẫn học ở nhà (9 phút)

a, Luyện tập - củng cố - GV hệ thống lại kiến thức

- Học sinh làm bài tập vận dụng: Hãy xác định hoá trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử trong các công thức sau:

a, H2SO4 b, N2O5

b, Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới

- Làm bài tập 1, 3, 4a (sgk - 37, 38); 10.1 - 10.10.5 (sbt - 12, 13) - Học bài, chuẩn bị bài “Hóa trị” phần tiếp theo.

Ngày soạn: 03. 10. 2009

Ngày giảng: 05. 10: 8C 07. 10: 8A 09. 10: 8B Tiết 14- Bài 10: HÓA TRỊ (tiếp)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh lập công thức hóa học của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lập CTHH của chất và kĩ năng tính toán hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thái độ yêu thích bộ môn.

II. Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ

III. Phương pháp:

IV. Tổ chức giờ học

1. Khởi động

- Ổn định tổ chức (1 phút): Hát - sĩ số 8A: 8B: 8C: - Kiểm tra đầu giờ (15 phút):

Câu hỏi: 1, Hoá trị là gì? Nêu quy tắc hoá trị, viết biểu thức?

2, Tính hóa trị của K, Fe trong các hợp chất sau biết S hóa trị II, nhóm (CO3) hóa trị II trong các chất có công thức sau: K2S; Fe(CO3)3

Đáp án:

1, - Hóa trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử nguyên tố này với nguyên tử nguyên tố khác.

- Quy tắc hóa trị: Trong 1 CTHH tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố này bằng tích của hóa trị và chỉ số của nguyên tố kia.

Biểu thức: x.a = y.b

2, AD quy tắc hóa trị tính được K hóa trị I; Fe hóa trị III 2. Các hoạt động

Hoạt động 1: II. QUY TẮC HOÁ TRỊ (12 phút)

* Mục tiêu: Học sinh lập công thức hóa học của hợp chất (dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử). Rèn kĩ năng lập CTHH của chất và kĩ năng tính toán hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.

* Đồ dùng dạy học: Bảng phụ

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

- GV đưa ví dụ lên bảng

- GV hướng dẫn học sinh giải bài tập theo các bước

+ Viết công thức dạng chung. + Viết biểu thức quy tắc hóa trị. + Chuyển thành tỉ lệ

xy = b a= b''

a

+ Viết CTHH đúng của hợp chất.

- GV yêu cầu học sinh làm theo từng bước

Một phần của tài liệu tiet 1 hoa 8 (Trang 30 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w