Hóa8 5’ Ngày soạn : 11/10/2010 Tiết 14: HÓA TRỊ Những KTHS đã biết Những KT mới cần hình thành cho HS -Tên nguyên tố, hóa trị của nguyên tố và một số nhóm nguyên tử. - Quy tắc hóa trị và biểu thức - Tính hóa trị của nguyên tố ( nhóm nguyên tử) chưa biết. Biết lập công thức hóa học của hợp chất ( dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ) dựa vào hóa trị. I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Biết lập công thức hóa học của hợp chất ( dựa vào hóa trị của các nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ). 2.Kỹ năng: -Rèn luyên kĩ năng lập công thức hóa học của chất và kĩ năng tính hóa trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử . - Tiếp tục củng cố ý nghĩa công thức hóa học. II. Phương pháp : Đặt và giải quyết vấn đề, đàm thoại gợi mở, hoạt động nhóm III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : GV: Bảng phụ, bút xạ HS: Tìm hiểu bài ở nhà IV. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: HS1: Hóa trị là gì ? - Nêu quy tắc hóa trị . Viết biểu thức ? HS23: Lên làm bài tập 2, 3 tr 33 SGK . 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 35 Hoạt động 1: VẬN DỤNG 15’ GV: Chiếu lên màn hình : Bài tập 1 Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Lưu huỳnh hoá trị IV Và ôxi . - GV: Hướng dẫn HS giải theo các bước lập công thức 1, Viết công thức dạng chung . 2, Viết biểu thức quy tắc hoá trị b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trị . HS : Bài tập 1 : - Công thức chung là : S x O y - x × IV = y × II GV: Kô Căn Sa – THCS Lao Bảo Hóa8 3, Chuyển thành tỉ lệ : y x = a b = ' ' a b - y x = IV II = 2 1 - Công thức đúng : SO 2 13 ’ 7 ’ 4, Viết công thức đúng của hợp chất. GV: Đưa bài tập 2 lên máy chiếu : Bài tập 2 : Lập công thức của hợp chất gồm: a. Kali I và nhóm CO 3 hoá trị II b. Nhôm III và nhóm SO 4 hoá trị II GV :đặt vấn đề Khi làm các bài tập hoá học đoì hỏi chúng ta phải có kĩ năng lập công thức hoá học nhanh và chính xác vậy có cách nào để lập công thức nhanh hơn không ? GV: Tổng hợp ý kiến của HS và đưa ra 3 trường hợp sau : 1 . Nếu a = b thì x = y = 1 2. nếu a ≠ b thì tỉ lệ a : b ( tối giản ) Thì x = b và y = a 3 .Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước để có a ’ : b ’ và lấy x = b ’ , y = a ’ Bài tập vận dụng : Lập công thức của các hợp chất gồm : a. Na (I) và S (II) b. Fe (III) và nhóm OH ( I ) c. Ca( II) và nhóm PO 4 ( III) d. S (VI) và O (II) GV yêu cầu HS áp dụng HS: Bài tập 2 a. - Viết công thức chung : K x (CO 3 ) y - Ta có x × I = y × II y x = I II = 1 2 - Vậy công thức cần tìm : K 2 CO 3 b. - Viết công thức chung : Al x (SO 4 ) y - Ta có : x × III = y × II - y x = III II = 3 2 - Vậy công thức cần tìm : Al 2 (SO 4 ) 3 - HS thảo luận nhóm HS: a. công thức chung : Na x S y ta thấy x =b = II y = a = I Na 2 S b. công thức chung : Fe x (OH) y ta thấy x = b = I , y = a = III Fe(OH) 3 c. Ca 3 (PO 4 ) 2 , d. SO 3 4 ’ 4. Củng cố : - GV cho HS thảo luận nhóm và làm các bài tập sau . Bài tập 3 ; Hày cho biết các công thức sau đúg hay sai / Nếu sai hãy sử lại cho đúng . a. K(SO 4 ) 2 b. CuO 3 c. Na 2 O d. Ag 2 NO 3 e. Al(NO 3 ) 3 g. Zn(OH) 3 h. Ba 2 OH GV: Kô Căn Sa – THCS Lao Bảo Hóa8 1 ’ 5. Dặn dò : - Học bài củ theo SGK - Làm bài tập : 5, 6, 7.8 SGK - Bài tập 7, 8 SBT ,T13 GV: Kô Căn Sa – THCS Lao Bảo Hóa8 GV: Kô Căn Sa – THCS Lao Bảo . Hóa 8 5’ Ngày soạn : 11/10/2010 Tiết 14: HÓA TRỊ Những KTHS đã biết Những KT mới cần hình thành cho HS -Tên nguyên tố, hóa trị của nguyên. Lao Bảo Hóa 8 1 ’ 5. Dặn dò : - Học bài củ theo SGK - Làm bài tập : 5, 6, 7 .8 SGK - Bài tập 7, 8 SBT ,T13 GV: Kô Căn Sa – THCS Lao Bảo Hóa 8 GV: Kô Căn