Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên KhêBài tập 5: Thu gọn các đa thức câu b & c; HS dới lớp cùng làm - Nhận xét.. Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khêbài t
Trang 1Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Ngày dạy: 17/ 08/ 2010
Tuần 1 - Tiết 1+2: Luyện tập về đơn thức và đa thức
I Mục tiêu bài học
+
Kiến thức : - Ôn tập cho HS về nhân hai đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng,
thu gọn đa thức, cộng trừ hai đa thức, tính giá trị của đa thức
+ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các dạng bài tập trên.
+ T duy: - Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập Sử dụng đúng các thuật ngữ
nêu trong bài
+ Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên : Thớc, phấn, giáo án
Học sinh : Nháp, ôn tập các kiến thức về đơn thức, đa thức.
- 2HS lên bảng làm
I Lí thuyết:
1 Nhân hai đơn thức
2 Cộng, trừ các đơn thức đồngdạng
Trang 2Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Bài tập 5: Thu gọn các đa thức
câu b) & c); HS dới lớp cùng làm
- Nhận xét
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập
- Làm độc lập ra giấy nháp trong 4’
+ 3 HS đồng thời lên bảng
(mỗi em làm 1 câu)
HS dới lớp tiếp tục làm
- Nhận xét bài trên bảng cùng GV
- Đọc & nghiên cứu nội dung bài tập
- Nêu cách làm tại chỗ
+ 2 HS lên bảng thực hiện
- HS cả lớp cùng làm vào vở
- Ghi nội dung bài tập
Bài tập 3 Thu gọn các đa thức
a) x8 + x3y5 + xy7 - x3y5 + 10 -
xy7
= x8 + (x3y5 - x3y5) + (xy7 - xy7)+ 10 = x8 + 10
b) 0,5x2y3 + 3x2y3z3 - x2y3 - x4 3x2y3z3
-=(0,5x2y3-x2y3) + ( 3x2y3z3- 3x2y3z3) - x4= - 0,5 x2y3 - x4
= 3ab2 -ab2 + 2ab2 + 6ab2
= (3 - 1 + 2 + 6)ab2 = 10ab2
Bài tập 5 : Thu gọn các đa thức
Trang 3Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
a) 2a2x3- ax3- a4- a2x3+ax3+ 2a4
b) 3xx4 + 4xx3 - 5x2x3 - 5x2x2
c) 3a.4b2 - 0,8b.4b2-2ab.3b +
b.3b2 – 1
d) 5x2y2 - 5x.3xy - x2y + 6xy2
- Ghi nội dung bài tập lên
bảng
- Yêu cầu HS thực hiện theo
dãy, mỗi dãy làm một phần
- Gọi đại diện HS lên thực hiện
+ 4 HS đồng thời lên bảng
(mỗi em làm 1 câu)
HS dới lớp tiếp tục làm
- Nhận xét bài trên bảng cùng GV
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập
- Làm theo nhóm ra giấy nháp
+ Đại diện các nhóm lên trình bày (Nhóm
1, 4 – Nhóm 2, 5 – Nhóm 3,6 cùng thực hiên 1 phần)
HS dới lớp tiếp tục làm
- Nhận xét bài trên bảng cùng GV
a) 2a2x3 - ax3 - a4 - a2x3 + ax3 + 2a4
= 2a2x3 - a2x3 - ax3 + ax3 - a4 + 2a4
Bài tập 6 : Cho các đa thức.
A = 4x2 - 5xy + 3y2;
B = 3x + 2xy + y2 ;
C = - x2 + 3xy + 2y2Tính A + B + C; B - C - A;
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
M = 3,5x2y - 2xy2 + 2xy + 3xy2 + 1,5x2y ; N = 2x2y +3,2xy +xy2 -4xy2 - 1,2xy
Trang 4Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Tuần 2 - Tiết 3+4: Luyện tập về nhân đa thức
I Mục tiêu bài học
+
Kiến thức : - Ôn tập cho HS về nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
+ Kỹ năng: - Rèn kĩ năng thực hiện các dạng bài tập trên.
+ T duy: - Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập Sử dụng đúng các thuật ngữ
nêu trong bài
+ Thái độ: - Tính cẩn thận, chính xác, tích cực, tự giác học tập.
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Giáo viên : Thớc, phấn, giáo án
Học sinh : Nháp, ôn tập các kiến thức về đơn thức, đa thức.
A (B + C) = A B + A C
*) Nhân đa thức với đa thức+ Quy tắc (SGK)
+ Tổng quát :(A + B) (C + D)
= AC + AD + BC + BD
Trang 5Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Bài tập 1
- Ghi nội dung bài tập
- Yêu cầu HS vận dụng quy tắc
-Ghi nội dung bài tập lên bảng
- Yêu cầu HS thực hiện theo
dãy, mỗi dãy làm một phần
- Gọi đại diện HS 3dãy lên
- N/x bài trên bảng cùng GV
- Nghiên cứu nội dungbài tập
- Nêu cách làm
- HS thực hiện câu a) cùng GV
- 2HS lên bảng làm câu b) và c); HS dới lớp cùng làm
- Nhận xét
- Đọc và nghiên cứu nội dung bài tập
- Làm độc lập ra giấy nháp trong 4’
+ 3 HS đồng thời lên bảng
(mỗi em làm 1 câu)
HS dới lớp tiếp tục làm
- Nhận xét bài trên bảng cùng GV
- Đọc nội dung bài tập
- Nêu cách làm bài tậptại chỗ
1) Rút gọn biểu thức2) Thay số => Tính
- Làm độc lập ra giấy nháp trong 4’ theo bàn+ 2 HS đại diện mỗi bàn lên thực hiện
- Nhận xét bài trên bảng cùng GV
II Bài tập.
Bài tập 1: Làm tính nhân.
a) 2x(x2 - 7x -3) =2x.x2 - 2x.7x
- 2x = 2x3 - 14x2 - 6xb) (- 2x3 + y2 - 7xy) 4xy2
=- 2x3.4xy2+ y2.4xy2-7xy 4xy2 = - 8x4y2 + 4xy4 - 28x2y3
x y x y xy
Bài tập 2: Rút gọn các bt sau.
a) 3x2 - 2x(5 +1,5x) + 10 = 3x2 - 10x - 3x2 + 10 = - 10x + 10
b) 7x(4y - x) +4y(y - 7x) - 2(2y2 - 3x2)
= 28xy - 7x2 + 4y2 - 28xy - 4y2 + 6x2 = - x2
c) x(y - z) + y(z - x) + z(x - y)
= xy- xz + yz - xy + xz - yz = 0
Bài tập 3: Tìm x, biết
a) 3(2x - 1) - 5(x + 3) + 6(3x - 4) = 34
6x - 3 -5x - 15 + 18x - 24 = 34 19x = 76 x = 4
b) 5x(x + 1) = 2x2 + 3(x2 - 1) 5x2 + 5x = 2x2 + 3x2 - 3
x2 = - 1Vì x2 0 với x nên không cógiá trị nào của x để x2 = - 1
Bài tập 4: Tính giá trị của bt
A = x3+ x2y - x2y + y2 - y2 = x3Tại x = - 2; y = - 19 giá trị của
bt A bằng: A =(- 2)3 =- 8
B = x2 - xy + x - y2 + xy - y =
x2 - y2 +x - yTại x = 2
3
; y = 1 3
giá trị của biểu thức B bằng: B =
Trang 6Gi¸o viªn: La Qu¸n Trung Tỉ: KHTN Trêng THCS Liªn Khª
? Thu gän dùa vµo ®©u
- Cho HS lµm bµi díi líp 4’
tá r»ng gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
sau kh«ng phơ thuéc vµo gi¸
a, Để chứng minh biểu thức
đó chia hết cho 6, ta vận
dụng tính chất chia hết của
một tổng hoặc một hiệu để
xét Muốn vậy, ta phải biến
đổi, rút gọn biểu thức đã cho
- §äc vµ nghiªn cøu néi dung bµi tËp
- NhËn xÐt
- Thùc hiƯn phÐp nh©n
- Rĩt gän biĨu thøc A chØ cßn l¹i mét sè => kl
+HS lªn b¶ng thùc hiƯn
- HS c¶ líp cïng lµm vµo vë
- NhËn xÐt
- §äc néi dung bµi tËp
- Tr¶ lêi c¸c c©u hái t¹i chç
- Quan s¸t phÇn a vµ ghi vë
19x - 12 = 24 x =
19 36
c) (3x - 1).(2x + 7) – (x + 1).(6x - 5) = 16
6x2 + 21x - 2x - 7 – (6x2 - 5x + 6x - 5) = 166x2 + 19x - 7 - 6x2 - x + 5 = 16
18x - 2 = 16 x = 1d) (3x - 5).(7 - 5x) + (5x + 2)
(3x - 2) - 2 = 0
21x - 15x2 - 35 + 25x + 15x2 - 10x + 6x - 4 - 2 = 0
42x = 41 x =
42 41
= (4x - 4x) + (2x2 - 2x2) + (-
x3 + x3) + 3 = 3VËy GT BT A kh«ng phơ thuéc vµo gi¸ trÞ cđa biÕn
Bµi tËp 7
a)n(n + 5) - (n -3).(n + 2) = n2 + 5n - (n2 + 2n - 3n - 6) = 6n + 6
Với n Z thì 6n 6 ; 6 6 6n + 6 6
n(n + 5)- (n - 3).(n + 2)
6b) (n - 1).(n +1) - (n -7).(n - 5)
= (n2+ n- n -1)-(n2-5n -7n+35)
Trang 7Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- HD laứm maóu caõu a
- Goùi moọt hoùc sinh leõn làm
caõu b
- Tổ chức nhận xét
= 12n - 36Vụựi n Z thỡ 12n 12; 36
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
Ngày dạy : 07/09/2010 ( 8A4)
Luyện tập về hình thang, Hình thang cân
I Mục tiêu
1 Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa về hình thang và hình thang cân
- HS đợc củng cố các tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân
- HS biết vận dụng các tính chất hình thang, hình thang cân trong các bài tập cụ thể
2 Kỹ năng: - Học sinh nhận biết đựơc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình
thang, hình thang cân
3 T duy và thái độ:
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong trình bày hình học
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Trang 8Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
1 Chuẩn bị của giáo viên: Thớc, compa, eke, bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, bảng con, bảng nhóm.
Kiến thức: ôn tập về hình thang, hình thang cân đã học
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ - Kết hợp trong tiết học.
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Tiết 1.
Hoạt động 1: Ôn tập lí
thuyết.
- Hãy nêu đ/n hình thang,
hình thang vuông, hình thang
cân?
- Hãy nêu n/x về hình thang?
- Nêu các tính chất của hình
& A 3 D hãy tính A ; D ?
- Đọc n/d bài tập
- Vẽ hình vào vở
- Suy nghĩ, nêu cách giải
+ Dầu hiệu nhận biết hình thang cân:
II Luyện tập Bài tập 1:
1 2
Trang 9Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
b) Biết AB = 5cm Tính CD?
- Yêu cầu HS vẽ hình vào vở
- Hãy dự đoán về tứ giác
- Dựa vào các mqh đó hãy
tính số đo của D hoặc C 1
Bài tập 4: Cho hình thang
vuông ABCD; A D 90 0;
AB // CD
- HS làm bài vào vở+ 1 HS lên c/m câu a)
+ HS khác lên làm câu b)
- N/x bài làm trên bảng cùng GV
- Đọc nội dung bài tập
- Suy nghĩ và vẽ hình ra nháp
- Vẽ hình theo hớng dẫncủa GV
- Đại diện 1 bàn trình bày tại chỗ
Tam giác vuông ADC
- Đọc đề bài và vẽ hình vào vở
+ HS lên bảng vẽ hình+ HS lên bảng làm câu a), HS dới lớp làm vào vở
Trang 10Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
A, có A 50 0; đờng cao BD
- Hãy nêu cách c/m câu a?
- Yêu cầu HS làm bài theo 1
đứng tại chỗ trình bày
- HS khác nhận xét+ 1 HS lên bảng làm câub), HS dới lớp cùng làm vào vở
Trang 11Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
4 Củng cố toàn bài:
GV: Hãy nhắc lại các cách chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân ?
HS: Phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hình thang cân
*GV: Cho HS lại các dạng bài tập đã làm và các kiến thức vận dụng
5 H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa, ôn lại lí thuyết: đ/n, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình
thang, hình thang cân
- Bài tập về nhà: Cho hình thang ABCD (AB // CD) Các tia phân giác của A và B cắt
nhau tại điểm E trên cạnh đáy CD Chứng minh rằng: CD = AD + BC
- Chuẩn bị: Ôn và xem lại các hằng đẳng thức đáng nhớ.
=================================
Chủ đề 1
Ngày dạy : 14/09/2010 ( 8A4)
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh hiểu và nhớ thuộc các công thức và phát biểu thành lời về bình
phơng của tổng, bình phơng của một hiệu và hiệu hai bình phơng, lập phơng của một
tổng, lập phơng của một hiệu, tổng, hiệu hai lập phơng
2 Kỹ năng: Học sinh nhận biết đợc các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng, bình
phơng của một hiệu, hiệu hai bình phơng, lập phơng của một tổng, lập phơng của một
hiệu, tổng, hiệu hai lập phơng
HS biết áp dụng các hằng đẳng thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị
của biểu thức đại số
3 T duy và thái độ: - HS hiểu đợc các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, bảng con, bảng nhóm.
Kiến thức: Ôn tập về nhân đơn thức, đa thức với đa thức
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng viết 7 hằng đẳng thức đầu tiên đã học ra góc bảng
Yêu cầu 1 HS khác dới lớp phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
3 Bài mới:
Trang 12Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Hãy nêu cách làm bài tập?
- Yêu cầu HS cả lớp làm vào
- N/x bài trên bảng cùng GV
+ 2 HS lên thực hiện tiếp câu c) & d)
+ Lần lợt 4 HS lên bảng làm
- HS làm bài theo nhóm 2bàn trong 6 phút
- Đại diện 3 HS của 3 nhóm lên thực hiện
- N/x bài trên bảng cùng
GV, các nhóm đổi chéo bài, đối chiếu đáp án &n/
I Lý thuyết.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (SGK)
Bài tập 1: Tính
a) (5x - y)2 = 25x2 - 10xy + y2b) (x2 - y)(x2 + y) =(x2)2 - y2 =
x4 -y2c) (3 - 2x)3 = 33 - 3.32.2x + 3.3.(2x)2 - (2x)3
Bài tập 2: Tính nhanh
a) 2022 = (200 + 2)2 = 2002 + 2.200.2 + 22 = 40000 + 800 + 4 = 40804b) 39.41 = (40 - 1)(40 + 1) = 402 - 12 = 1600 - 1 = 1599c) 742 - 262 = (74 + 26)(74 - 26) = 100.48 = 4800
d) 1232 + 123.46 + 232 = 1232 + 2.123.23 + 232 = (123 - 23)2 = 1002 = 10000
Bài tập 3: Rút gọn các biểu thức sau.
a) (x + 1)2 + (x - 2)2 - 2(x + 1)(x
- 1)
= x2 + 2x + 1 + x2 - 4x + 4 - 2x2+ 2
= - 2x + 7b) 5(x - 2)(x + 2) - (x + 3)2 - 4x2
= 5x2 - 20 - x2 - 6x - 9 - 4x2
= - 6x - 29c) (x + y)3 + (x - y)3 - 6x2y
= = 2y3d) (x +4)(x2 - 4x +16) +(8 +x)
Trang 13Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
bài trên bảng & bài làm của
thực hiện câu b) & c) vào vở
- Gọi 2 HS lên làm câu b) &
- Nghe giảng
- Thực hiện phép tính và rút gọn vế trái …
- 1 HS làm câu a) tại chỗ
- HS cả lớp làm câu b và c) vào vở
+ 2HS lên bảng thực hiện
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
- Ghi đề bài vào vở
- Nêu các HĐT áp dụng cho mỗi câu
- Làm bài theo bàn (6’)+ 3 HS lên bảng thực hiện
- Nx & chữa bài trên bảng cùng GV
- Ghiđề vào vở
- Nêu cách giải+ 1 HS thực hiện tại chỗ câu a cùng GV
x2 - 36 - x2 + 2x = 4 - 8x 2x - 36 = 4 - 8x
2x + 8x = 4 + 36 10x = 40 => x = 4c)(x +2)(x2-2x + 4)- x(x2 -2)= 4
x3 + 8 - x3 + 2x = 4 2x = 4 - 8 => x = - 2
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức sau.
a) A = (x - 3)3Với x = 33 ta có:
A = (33 - 3)3 = 303 = 2700
b) B = 53 + 3.52.x + 3.5.x2 + x3 = (5 + x)3
Với x = 15, ta có
B = (5 + 15)3 = 203 = 8000
c) C = (x3 + 27) - x(x2 - 25) = x3 + 27 - x3 + 5x = 27 + 25xVới x = 8, ta có
C = 27 + 25.8 = 27 + 200 = 227
Bài tập 6: Chứng minh rằng biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị cho trớc của biến.
a) A = x2 - 8x + 16 + x2 + 8x +
16 - 2x2 + 2 = 34Vậy biểu thức A không phụ thuộc vào giá trị cho trớc của biến
Trang 14Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Chép đề bài lên bảng
- Hãy nêu cách giải?
- Y/c 1 HS thực hiện tại chỗ
b)
B = x3- y3 + x3 + y3 - 2x3 +2 = 2Vậy biểu thức B không phụ thuộc vào giá trị cho trớc của biến
4 Củng cố toàn bài:
GV: Chốt lại các kiến thức đã vận dụng trong tiết học và các dạng bài tập đã chữa
*Cho HS làm bài tập trắc nghiệm:
*Chẩn bị: Ôn lại các định nghĩa, tính chất về hình thang, hình thang vuông, hình thang
cân, định nghĩa & tính chất về đờng trung bình của tam giác và của hình thang
- Tiết sau luyện tập về đờng trung bình của tam giác và của hình thang
=====================================
Chủ đề 2
Luyện tập về đờng trung bình của tam giác
đờng trung bình của hình thang
I Mục tiêu
1 Kiến thức: -HS hiểu định nghĩa về đờng trung bình, tính chất đờng TB
- HS đợc các kiến thức về đờng TB của tam giác, đờng trung bình của hình thang
- HS biết vận dụng các tính chất hình thang, hình thang cân trong các bài tập cụ thể
2 Kỹ năng: - Học sinh nhận biết đợc đờng trung bình của tam giác, của hình thang
- Vận dụng định nghĩa, tính chất đờng trung bình vào các bài tập cụ thể
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh bài toán hình học
3 T duy và thái độ:
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong trình bày hình học
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: Thớc, compa, eke, bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, bảng con, bảng nhóm.
Kiến thức: ôn tập về hình thang, hình thang cân đã học
Trang 15Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Kiểm tra sĩ số: 8A4
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài học)
tính chất đờng trung bình của
tam giác, của hình thang?
- Phát biểu định lí về đờng
thẳng đi qua trung điểm 1
cạnh bên của tam giác và
song song với đáy ?
+ 1 HS lên bảng vẽ hình
- C/m MN // AC …
+ 1 HS lên bảng làm câu a), HS dới lớp làm vào vở
- Để tính MN trớc hết
ta tính độ dài AC+ 1 HS lên thực hiện câu b)
- Nx bài trên bảng
- Đọc đề bài
- HS vẽ hình và làm bài tập số 2 vào vở
- Hs sử dụng tính chất ờng trung bình của hình thang
II Bài tập Bài tập 1.
a) Có MA = MB; NB = NC (gt) nên MN là đờng trung bình của ABC => MN // AC
Bài tập 2:
Trang 16Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Cho ABC, trên cạnh AB lấy
hai điểm M, N sao cho AM =
dụng đờng trung bình của
tam giác và của hình thang
(Tiết 2)
Hoạt động 1: Bài tập 4
Cho ABC, các đờng trung
tuyến BD, CE cắt nhau tại G
Gọi I, K theo thứ tự là trung
Cho ABC, đờng trung tuyến
AM Gọi D là trung điểm
của AM, E là giao điểm của
BD và AC Chứng minh rằng
+ 1 HS lên bảng trình bày c/m
- HS nhận xét bài làm của bạn
- HS nhận xét bài làm của bạn
- Đọc nội dung bài tập
- HS vẽ hình vào vở
- Làm bài tại chỗ 3’
+ 1 HS lên bảng chứngminh
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
+ 1 HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh
- HS khác nhận xét
- Đọc nội dung bài tập
- HS vẽ hình vào vở+ 1 HS lên bảng vẽ
ta có MN là đờng trung bình của hình thang ABCD nên MN =
2
CD
AB
2MN = AB + CD
AB =2MN – CD = 2 3 – 4
AB = 2
Bài tập 3 :
Do MA = MN và ME // NFnên EA = EF do đó ME là
đờng TB của ANF
đờng trung bình của hình thang MECB từ đó ta có NF
64)
Chứng minh
Xét ABCcó EA = EB;
DA = DC (gt) nên ED là ờng TB, do đó ED // BC và
đ-A
D E
G K I
Trang 17Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
quan hệ giữa đoạn thẳng MF
với BE? Vì sao?
điểm của AD, BC MN cắt
BD tại P, cắt AC tại Q Biết
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
- Ghi đề bài vào vở
- Đọc dội dung bài tập
- Đại diện 1 nhóm lên trình bày
- Các nhóm đổi chéo kếtquả - đối chiếu đáp án
nhận xét bài làm các nhóm khác
ED = BC: 2 (1)Tơng tự GBCcó GI = IB,
=> MF // BC => DE // MFXét AMFcó DA = DM (gt)
DE //
MF(cmt)nên EA = EF
nên MN // AB // CD
=> PM // AB và QN // ABXét ABDcó MA = MD (gt)
C D
Trang 18Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
trung bình của ABD
4 Củng cố toàn bài
- Qua 3 bài tập 4, 5, 6 ta đã vận dụng những kiến thức nào đã học?
HS: Phát biểu lại các định lí, định nghĩa về đờng TB của tam giác, của hình thang
GV: Chốt lại các dạng bài tập, cách chứng minh …
GV: Cho HS làm bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập (Câu 10, 11, 12-VBT/102)
Câu hỏi trắc nghiện: Khoanh tròn vào chữ cái trớc câu trả lời đúng.
Câu 10: Cho ABC, đờng thẳng a cắt cạnh BC ở D Đờng thẳng a đi qua trung điểm của
cạnh AC nếu
C đờng thẳng a song song với cạnh AB D có cả 2 điều kiện A và C
Câu 11: Một hình thang có hiệu hai đáy bằng 4 cm, đờng trung bình bằng 5 cm Đọ dài
của hai đáy bằng:
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học
- Ôn lại các kiến thức liên quan
- Làm bài tập 37 (SBT/64) HD vận dụng đờng TB của tam giác, của hình thang
D F H 13
y 9 x
Hình 21
Trang 19Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
3 T duy và thái độ: - HS hiểu đợc các hằng đẳng thức đáng nhớ
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, bảng con, bảng nhóm.
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 1 HS lên bảng viết 7 hằng đẳng thức đầu tiên đã học ra góc bảng
Yêu cầu 1 HS khác dới lớp phát biểu thành lời 7 hằng đẳng thức
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
thức B trong mỗi câu
(lu ý đôi khi phải đổi vị trí
biểu thức B là 1
2
c) biểu thức A là xy2, biểu thức B là 1
+ 3 HS lên bảng làm bài
I Lý thuyết.
Những hằng đẳng thức đáng nhớ (SGK)
13-SBT/4) Viết các biểu thức sau dới dạng bình phơngcủa một tổng
a) x2 + 6x + 9b) x2 + x + 1
4=x2+2.x.1
2+
2 1 2
Trang 20Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
thức B trong mỗi câu?
GV: Cho HS làm bài theo
HS: biến đổiHS: (x – 3)2 +1 nhỏ nhất bằng 1 khi x = 3
- Nghe giảng
HS: x - x2 - 5 = -(x2 - 4x +5)
- Làm bài vào vở nháp+ 1 HS lên bảng thực hiện
- Nghe giảng
- Ghi đề vào vởHS: thu gọn các biểu thức rồi thay giá trị của
x, y vào để tính
HS: biểu thức a) là dạngkhai triển của HĐT lập phơng của một tổngBiểu thức b) là dạng khai triển của HĐT lập phơng của một hiệuHS: a) Biểu thức A là x, biểu thức B là 3y
HS: Làm bài theo nhóm trong 5 phút
+ 2 HS lên bảng làm,
=
2 1 2
Giải:
a) Ta có: x2 – 6x + 10 = x2 – 2.x.3 +32 + 1 = (x – 3)2 + 1
Vì (x – 3)2 0 với mọi x nên(x – 3)2 + 1 > 0 với mọi x
Hayx2 –6x +10 > 0 với mọi x
-[(x – 2)2+1] <0 với mọi
x Hay 4x – x2 – 5<0 với mọix
thức saua) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3tại x =1; y = 3
Giải:
a) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3
= x3+3.x2.3y+3.x.(3y)2+(3y)3
= (x + 3y)3Tại x = 1; y = 3 thì giá trị củabiểu thức là
Trang 21Gi¸o viªn: La Qu¸n Trung Tỉ: KHTN Trêng THCS Liªn Khª
nhãm díi líp
- GV chèt l¹i d¹ng bµi vµ
c¸ch lµm
TiÕt 2
Hoạt ® ộng 1 Bài tập 1
- Đưa bảng phụ có bài tập
1 CMR gi¸ trÞ cđa biĨu thøc
sau kh«ng phơ thuéc vµo gi¸
Hoạt ® ộng2 Bài tập 2.
- Đưa bảng phụ bài tập 2
Hỏi: Ta có thể chứng minh
các đẳng thức đó như thế
- Nghe gi¶ng
HS: Đọc đề bài
HS: Rút gọn các đa thức đã cho và xét kết quả cuối cùng để kết luận
HS: Hoạt động nhóm Nhóm 1 + 2 câu a, Nhóm 3 + 4 câu b, HS: Đại diện nhóm trình bày
HS: Ta có thể biến đổi rút gọn sao cho vế phảibằng vế trái
2 HS lên bảng làm
HS: Thay a.b = 8 ; a -b
= 12Vào đẳng thức b,
(x + 3y)3 = (1 + 3.3)3 = 1000b) 1
Bài tập 1 CMR gi¸ trÞ cđa
biĨu thøc sau kh«ng phơ thuéc vµo gi¸ trÞ cđa biÕn
a, P = (x + 2)3 + (x - 2)3 - 2x(x2 + 12)
= x3 + 6x2 + 12x + 8 + x3 - 6x2 + 12x - 8 - 2x3 - 24x
= 8 - 8 = 0Vậy giá trị của đa thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
b, Q = (x - 1)3 - (x + 1)3 + 6(x + 1)(x - 1)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - (x3 + 3x2+ 3x + 1) + 6(x2 - 12)
= x3 - 3x2 + 3x - 1 - x3 - 3x2 3x - 1 + 6x2 – 6 = -8
-Vậy giá trị của đa thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến
Bài tập 2
a3+b3 = (a + b)3-3ab(a+b)Khai triển vế phải ta có (a + b)3 - 3ab(a + b)
Trang 22Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
4
Củng cố toàn bài:
GV: Chốt lại các kiến thức đã vận dụng trong tiết học và các dạng bài tập đã chữa
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập
5 H ớng dẫn học bài và làm bài tập ở nhà
- Học và ghi nhớ 7 hằng đẳng thức
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa
- Làm bài 11;12; 16 (SBT-4;5)
- Làm bài tập: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: C = 6x - x2 - 5
*Chuẩn bị: Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
- Tiết sau luyện tập về các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
=====================================
Trang 23Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
để làm xuất hiện các nhận tử chung của các nhóm
- HS biết vận dụng các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
2 Kỹ năng: - HS nhận biết đợc sử dạng các phơng pháp một cách hợp lí.
- HS biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phơng pháp đã học, vận dụng
trong các bài toán tính nhanh và tìm x
3 T duy và thái độ: - HS hiểu đợc các phơng pháp PTĐTTNT
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp
Trang 24Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học?
HS: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm nhiều hạng tử
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- Nx bài làm trên bảng
- Ghi đề bài vào vở
- Suy nghĩ và làm ra nháp
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS khá lên bảng làm
- Nx và chữa bài trên bảng cùng GV
c) x(x + y) - 5x - 5y
= x(x + y) - 5(x + y)
= (x + y)(x - 5)d) 5x(y - 1) +10(1 - y)
= (x3 + y3)(x3 - y3)
= (x + y)(x2 - xy + y2)(x + y)(x2 - xy + y2)
Bài tập 3: (Bài 23-SBT/5)
Tính giá trị của các biểu thứcsau
Trang 25Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Hãy nêu cách làm bài tập
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Nx bài trên bảng cùng GV
- Ghi đề bài vào vở
- Nêu cách làm
- Làm bài theo nhóm 4’
+ Đại diện 4 HS 1 nhómlên trình bày
- Đổi chéo nháp - nx chéo bài làm của nhóm bạn
d) x2 - 10x = - 25
x2 - 10x + 25 = 0 (x - 5)2 = 0 => x - 5 = 0 => x = 5
- Ghi đề bài vào vở
- Suy nghĩ tìm cách giải
- Làm bài theo nhóm bàn, HS làm bài ra nháp
+ 4 HS lên bảng thực hiện
- Nx bài làm trên bảng
- Nêu các p2 áp dụng
a) x2 + xy + x = x(x + y + 1)Thay x = 77, y = 22 ta có:
77(77 + 22 + 1) = 77.100 = 7700
b) x(x - y) + y(y - x)
= x(x - y) - y(x - y)
= (x - y)(x - y) = (x - y)2Thay x = 53 và y = 3 ta có:
(53 - 3)2 = 502 = 2500
Bài tập 4: Tìm x, biết.
a) x + 5x2 = 0 x(x + 5) = 0 => x = 0 hoặc x + 5 = 0 => x = 0 hoặc x = - 5 Vậy x = 0 hoặc x = - 5b) x + 1 = (x + 1)2
(x + 1) - (x + 1)2 = 0 (x + 1)(1 - x - 1) = 0
- x(x + 1) = 0 => x = 0 hoặc x = -1 Vậy x = 0 hoặc x = -1c) x3 + x = 0
x(x2 + 1) = 0 => x = 0 hoặc x2 + 1 = 0
Mà x2 + 1 > 0 với mọi x Vậy x = 0
= 5x(x + y) - (x - y)
= (x - y)(5x - 1)c) x3 -x +3x2y + 3xy2 + y3 - y
= (x3+3x2y + 3xy2+y3)-(x+ y)
= (x + y)3 - (x + y)
= (x + y)[(x + y)2 - 1]
= (x + y)(x + y + 1)(x+ y - 1)d) 5x2 - 10xy + 5y2 - 20z2
= 5(x2 - 2xy + y2 - 4z2)
Trang 26Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Hãy nêu cách làm bài tập
- Y/c HS làm bài độc lập tại
- Ghi tiếp câu c) lên bảng
- Y/c HS làm bài theo bàn
- Nghe giảng
- Ghi đề bài vào vở
- Nêu cách làm
- Làm bài độc lập tại chỗ trong 4 phút
+ 2 HS lên thực hiện
- Nx bài trên bảng cùng GV
- Ghi câu c) vào vở
- Làm bài theo bàn 3’
+ 1 HS trình bày miệng tại chỗ
- Đổi chéo nháp và nx chéo bài làm của bàn bạn
= 5[(x - y)2 - (2z)2]
= 5(x - y + 2z)(x - y - 2z)
Bài tập 2: Tính nhanh giá trị
của các biểu thức sau
a) x2 - 2xy - 4z2 + y2
= (x2 - 2xy + y2) - 4z2
= (x - y)2 - (2z)2
= (x - y + 2z)(x - y - 2z)Thay x = 6; y = - 4 và z = 45 [6 -(-4)+2.45][6 -(- 4) - 2.45)
= 100.(- 80) = - 8000b) 3(x-3)(x +7) + (x- 4)2 + 48
= 3(x2 + 7x - 3x - 21) + x2 - 8x + 16 + 48
= 3x2 + 21x - 9x - 63 + x2 - 8x+ 16 + 48
= 4x2 + 4x + 1 = (2x + 1)2Thay x = 0,5 ta đợc:
(2.0,5 +1)2 = 22 = 4
Bài tập 3: (Bài 37-SBT/7) Tìm x, biết.
a) 5x(x - 1) = x - 1 5x(x - 1) - (x - 1) = 0 (x - 1)(5x - 1) = 0
x3(x - 2) + 10x(x - 2) = 0 x(x - 2)(x2 + 10) = 0
- Chốt lại các dạng bài tập đã chữa, cách giải và các kiến thức đã vận dụng
GV: Y/c HS làm bài tập trắc nghiệm: Câu 18, 19, 20, 24, 25 (Vở bài tập /21)
Trang 27Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
Câu 24 - A Câu 25 - D
- Vận dụng kiến thức của hình bình hành chứng minh hình học
- Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán, chứng minh bài toán hình học
3 T duy và thái độ:
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong trình bày hình học
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: Thớc, compa, eke, bảng phụ
2 Chuẩn bị của học sinh: Bài tập về nhà, vở nháp, vở bài tập, thớc, compa
Trang 28Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Kiểm tra sĩ số: 8A4
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu định nghĩa và tính chất của hình bình hành?
HS2: Nêu các dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
là tia phân giác A ?
- Yêu cầu 1 HS c/m tại chỗ
hành ABCD Gọi I, K theo
thứ tự là trung điểm của CD,
AB Đờng chéo BD cắt AI,
- HS chứng minh tại chỗcâu a)
- HS lên làm câu b)
- HS dới lớp cùng làm
- N/x bài trên bảng cùngGV
- Nêu các kiến thức vận dụng
- Đọc nội dung bài tập
- Vẽ hình vào vở+ 1 HS lên bảng vẽ hình
- Suy nghĩ tìm cách giải
và làm ra nháp
- 1 HS lên bảng thực hiện
D
C M
1
Trang 29Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
? Ta nên sử dụng dấu hiệu
nào để c/m tứ giác AECF là
cách sử dụng dấu hiệu 5
- Gợi ý: Gọi O là giao điểm
hai đờng chéo của AC và
- Dựa vào đ/l 1 về đờng thẳng đi qua trung điểm
1 cạnh của
- HS làm bài theo bàn
- Đại diện trình bày
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
- Đọc nd bài tập
- Vẽ hình vào vở
- Ghi GT-KL vào vở
- C/m AECF là hình bình hành
- Đại diện 1 HS của 1 nhóm lên thực hiện
- Tham gia n/x và chữa bài trên bảng cùng GV
- Đổi chéo k/q giữa các nhóm và n/x
(hoặc dấu hiệu 5)
Từ (1) và (2) => tứ giác AKCI là HBH (dh3)b) Ta có AKCI là hình bình hành (câu a) nên KC // AIXét ABEcó KA = KB (gt)
KF // AE (vì KC // AI)
=> FB = FE (3)Chứng minh tơng tự với
DCF ta có DE = EF (4)
Từ (3),(4) => DE = EF = FB
(Tiết 2) Bài tập 3: (Bài tập 82/SBT/68)
AE = CFC/m t2 ADF BCE(c.g.c)
AF = CE
Tứ giác AECF có AF = CE
và AE = CF nên AECF là hình bình hành AE // CF
Cách 2: (GV gợi ý và giao
về nhà)Gọi O là giao điểm hai đờng chéo của AC và BD
A B
D C
E F
O
Trang 30Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
cho điểm bài làm trên bảng
- Ghi nội dung bài tập vào vở
- Đọc bài và tự vẽ hình vào vở
+ 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS dới lớp n/x bạn vẽ hình trên bảng
HS: Dựa vào dấu hiệu 5
C/m OA = OC & OM = ON KL
Bài tập 4:
a) Vì O là giao điểm 2 đờng chéo AC và BD của hbh ABCD nên OA = OC và OB
Vậy AC; BD; EF đồng quy tại O
4 Củng cố toàn bài
- Y/c HS phát biểu lại định nghĩa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết hình bình hành
HS: Phát biểu lại các nội dung trên
- Chốt lại các dạng bài đã chữa và tóm tắt lại lời giải từng bài
- Y/c HS làm bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập / trang 113
Câu 17: Tứ giác ABCD là hình bình hành nếu:
O
N
E
Trang 31Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Lý thuyết: Ôn lại các định nghĩa, định lí, tính chất và dấu hiệu nhận biết các tứ giác đã
học (hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành)
- Bài tập: Xem lại các dạng bài tập đã chữa
+ Bài về nhà: Bài tập Cho tam giác ABC, trực tâm H Các đờng thẳng vuông góc với AB
tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D CMR rằng:
AH (O là trung điểm của AD)
*Chuẩn bị: Ôn lại các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử, ôn lại 7 hằng đẳng
thức đáng nhớ
================================
Chủ đề 1
- HS biết áp dụng PTĐTTNT thành thạo bằng các phơng pháp đã học, vận dụng
trong các bài toán tính nhanh và tìm x
3 T duy và thái độ: - HS hiểu đợc các phơng pháp PTĐTTNT
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, MTBT
Kiến thức: Ôn tập về các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử
Trang 32Gi¸o viªn: La Qu¸n Trung Tæ: KHTN Trêng THCS Liªn Khª
- KiÓm tra bµi tËp ë nhµ
2 KiÓm tra bµi cò
HS1: TÝnh nhanh: 872 + 732 - 272 - 132
= (872 - 132) + (732 - 272) = (87 + 13)(87 - 13) + (73 + 27)(73 - 27) = 100.74 + 100.46 = 100.(74 + 46) = 100.120 = 12000
- Yªu cÇu HS lµm bµi tËp
theo bµn vµo vë trong 5 phót
- Ghi VD 1 vµo vë
- Nghe vµ theo dâi híngdÉn
- Lµm VD cïng GV theo tõng c¸ch
Trang 33Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Ghi đề bài vào vở
- Làm độc lập câu a) ra nháp trong 3’
- 1 HS lên bảng thực hiện
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
+ Làm câu b) theo bàn 4 phút
= 2x2 - 2x - x + 1 = 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1)(2x - 1)c) x2 - 7x + 6 = x2 - x - 6x + 6 = x(x - 1) - 6(x - 1) = (x - 1)(x - 6)
II P 2 thêm và bớt cùng một hạng tử.
Ví dụ 2: PTĐT sau thành
nhân tử 4x4 + 81 4x4 + 81
Trang 34Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
*) Chốt lại dạng bài và cách
làm
Tiết 2
Hoạt động 3: Giới thiệu p 2
đổi biến thông qua ví dụ.
+ HS thực hiện tiếp các bớc phân tích cùng GV
- Ghi vào vở
- Đặt x2 - 2x = yHS: y2 + 5y + 4
- Phân tích tiếp bằng cách tách hạng tử 5y = y + 4y
- Phân tích tiếp theo bàn
ra nháp+ 1 HS lên thực hiện
+ 2 HS lên bảng thực hiện
- N/x và chữa bài trên bảng
Trang 35Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- 2 HS lên bảng làm
- Nx và chữa bài trên bảng cùng GV
= (x2 + x+5+ x)(x2+x+5 +2x)
= (x2 + 2x + 5)(x2 + 3x + 5)
Bài tập 2: Tìm x, biết.
a) 7x2 + 13x + 6 = 0 7x2 + 7x + 6x + 6 = 0 7x(x + 1) + 6(x + 1) = 0 (x + 1)(7x + 6) = 0
1 Kiến thức: - HS đợc củng cố các kiến thức về hình chữ nhật: định nghĩa, tính chất,
dấu hiệu nhận biết
- Nắm đợc tính chất đờng trung tuyến của tam giác vuông
2 Kỹ năng: - Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, luyện các bài tập chứng minh tứ giác là
hình chữ nhật và áp dụng tính chất của hình chữ nhật để chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau
3 T duy và thái độ: - HS hiểu đ/n, t/c, dáu hiệu nhận biết HCN
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
Trang 36Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, MTBT
Kiến thức: Ôn tập về hình chữ nhật và định lí về đờng trung tuyến của tam giác vuông
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật
? Để tính độ dài đờng chéo
BD ta cần biết các yếu tố nào?
- Y/c HS lên bảng trình bày
tiếp, dới lớp làm vào vở
- Tổ chức nhận xét và chữa bài
trên bảng?
Hoạt động 2: Bài tập 2 Cho
hình thang vuông ABCD có
2(a + b) = 28cm
a + b = 14 cm
a - b = 2 cm
Tính a và b Tính BD+ 1 HS lên bảng trình bày, HS làm vào vở
- Nhận xét và chữa bài trên bảng cùng GV
- Đọc nội dung bài tập
- Nhận xét và chữa bài trên bảng cùng GV
Tiết 1.
Bài tập 1:
Giả sử có hình chữ nhật ABCD, chiều dài AB = a,chiều rộng AD = b
D
C D
b
a
Trang 37Gi¸o viªn: La Qu¸n Trung Tæ: KHTN Trêng THCS Liªn Khª
®-êng cao AH Gäi M, N, P, Q
lÇn lît lµ trung ®iÓm cña AB,
AC, OC, OB Chøng minh
- N/x vµ ch÷a bµi trªn b¶ng cïng GV
- Lµm bµi vµo vë+ 1 HS lªn b¶ng c/m tø gi¸c MNPQ lµ h×nh b×nh hµnh
- N/x vµ ch÷a bµi cïng GV
b) ABDvu«ng t¹i A, theo ®l Py-ta-go, ta cã:
BD2 = AD2 + BC2 = 122 + 92 = 144 + 81 = 225
L¹i cã MQ // AO (v× MQ lµ êng trung b×nh ABO)
E
2
1 1 2
Trang 38Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
điểm của AB, AC, BC Chứng
minh rằng tứ giác DEMH là
thang sau đó c/m hình thang
DEMH có 2 đờng chéo MD =
- Thảo luận và làm bài theo bàn trong 4 phút+ 1 HS lên bảng thực hiện
- N/x và chữa bài cùng GV
- Nêu các kiến thức áp dụng
- Đọc nội dung bài tập
- Vẽ hình vào vở+ 1 HS lên bảng vẽ hình
- Nêu 2 dấu hiệu
- Suy nghĩ tìm cách giải làm ra nháp
+ 1 HS lên bảng c/m
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
- Trả lời
Giải: ABCD là HCN (gt)
AB // CD; AD // BC (1)Xét AEB có MA = ME (gt)
NE = NB (gt)
MN là đờng TB AEB
MN // AB (2)C/m tơng tự ta có: QP//DC;
HE = MD nên là hình thang cân
4 Củng cố toàn bài:
- Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học
? Phát biểu lại đ/n, t/c, dấu hiệu nhận biết hình thang cân, hình bình hành, hình chữ
nhật?
GV: Cho HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong vở bài tập - trang 121
HS: Lấy vở bài tập - Điền trực tiếp vào vở trong 4 phút
A
H M
Trang 39Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
+ 5 HS đứng tại chỗ đọc đáp án
GV: Ghi ra góc bảng
- Đa ra đáp án đúng - Tổ chức nhận xét
Câu hỏi
Câu 23: Điền đúng sai thích hợp vào ô trống.
A Trong hình chữ nhật, 2 đờng chéo bằng nhau
B Tứ giác có 2 đờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật
C Hình bình hành có 2 dờng chéo bằng nhau là hình chữ nhật
D Giao điểm hai đờng chéo của HCN là tâm đối xứng của hình chữ nhật đó
Câu 24: Điền đúng sai thích hợp vào ô trống.
A Hình thang ABCD có A 90 0là hình chữ nhật
B Hình thang cân ABCD có A 90 0là hình chữ nhật
- Ôn lại đ/n, tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học
- Xem lại các dạng bài tập đã chữa trong tiết học
- Bài tập về nhà: Bài tập 120 (SBT/ 73)
- Chuẩn bị: Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học trong chủ đề 1: phép nhân đa thức, 7 hằng
đẳng thức đáng nhớ, các phơng pháp phân tích đa thức thành nhân tử (các p2 thông thờng
và các p2 khác: tách hạng tử, thêm - bớt hạng tử )
- Xem lại các dạng bài tập đã làm và cách giải của mỗi dạng trong chủ đề 1
- Chuẩn bị ôn tập tốt để làm bài kiểm tra 45 phút chủ đề 1 (Tiết sau)
- HS biết áp dụng các HĐT và PTĐTTNT thành thạo bằng các phơng pháp đã học,
vận dụng trong các bài toán cụ thể
3 T duy và thái độ: - HS nắm đợc các kiên thức về HĐT, PTĐTTNT
Trang 40Giáo viên: La Quán Trung Tổ: KHTN Trờng THCS Liên Khê
- Rèn luyện t duy sáng tạo, linh hoạt, độc lập trong tính toán
- Biết t duy suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập
II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1 Chuẩn bị của giáo viên: MTBT.
2 Chuẩn bị của học sinh: Nháp, MTBT
- Kiểm tra bài tập ở nhà
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Ôn tập lí
thuyết.
- Phát biểu lại quy tắc nhân
đơn thức với đa thức, quy tắc
nhân đa thức với đa thức?
- Viết và phát biểu thành lời 7
- Nhắc lại các p2 phân tích đa thức thành nhân tử
- Ghi đề bài vào vở
- Suy nghĩ và làm bài ra
vở nháp
- 4 HS đồng thời lên bảngthực hiện
- N/x và chữa bài trên bảng cùng GV
II Luyện tập:
Bài tập 1: Làm tính nhân.
a) 3x(x2 - 7x + 9)
= 3x3 - 21x2 + 27xb) 2