1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tự chon toán 8

13 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

Giảng /8 /8 Lớp 8A 8B Tiết1: ôn tâp:nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức:-Nắm đợc quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức 2.Kĩ năng:- Thực hiện thành thạo phép nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức 3.Thái độ:-Rèn luyện tính chính xác, cẩn thận khi học toán. II- Chuẩn bị: GV:Nội dung bài và các bài tập. III- Tiến trình bài giảng. 1.ổn định tổ chức: lớp 8A: Lớp 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp với nội dung bài 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức. HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2:Bài tập Bài tập 2(sgk/5): GV:Yêu cầu học sinh đọc thông tin bài tập 2 (sgk/5). HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. GV:Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm bàn HS:Thực hiện và cử đại diện nhóm lên bảng làm GV:Nhận xét sửa sai nếu có Bài tập 5(sgk/5): GV:Nêu thông tin đầu bài 5 (sgk/5) HS: Làm bài độc lập. 1 HS trình bày trên bảng Bài tập 11(sgk/8) GV: Nêu thông tin đầu bài I.Lý thuyết: 1.Qui tắc: Nhân đơn thức với đơn thức. -Muốn nhân một đơn thức với một đa thức,ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau. 2. Qui tắc: Nhân đa thức với đa thức. -Muốn nhân một đa thức với một đa thức,ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau II.Bài tập: Bài tập 2(sgk/5): a.x(x-y) + y(x+y) tại x=-6; y= 8 =x 2 - xy + xy + y 2 =x 2 + y 2 Thay x=-6 ; y=8 Vào biểu thức ta có: (-6) + 8 2 =36 + 64 =100 b.x(x 2 -y) x 2 (x+y) + y(x 2 -x) tại x= 1 2 ; y= -100 =x 3 - xy - x 3 - x 2 y + x 2 y xy =-2xy Thay x= 1 2 ;y= -100 Vào biểu thức ta có: -2 .(+ 1 2 ) . (-100) = +100 Bài tập 5:(sgk/5) Rút gọn biểu thức: x n-1 (x+ y) - y(x n-1 + y n-1 ) = x n-1 . x + x n-1 . y - x n-1 . y - y. y n-1 = x n - y n Bài tập 11(sgk/8): Chứng minh: ? Để c/m rằng giá trị của biểu t hức không phụ thuộc vào giá trị của biến ta phải làm gì? HS: Thực hiện rút gọn, nếu kết quả cuối cùng không còn chứa biến thì biểu thức không cong phụ thuộc vào biến. Bài tập 14(sgk/9): GV: Nêu thông tin đầu bài HS: Đọc đề bài. GV: Ba số tự nhiên chẵn liên tiếp có dạng nh thế nào? HS: 2a - 2; 2a; 2a + 2. GV: Theo đầu bài ra ta có điều gì? HS: 2a(2a + 2) - 2a (2a - 2) = 192 HS: thực hiện tìm a? Ròi tìm ba số liên tiếp. 1 HS trình bày trên bảng. 4.Củng cố,h ớng dẫn: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS:Nhắc lại hai qui tắc nhân đơn thức với đa thức.Nhân đa thức với đa thức 5.H ớng dẫn về nhà: -Học thuộc hai qui tắc phép nhân đơn,đa thức. -Xem lại các bài tập đã chữa. Ta có: (x- 5) (2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 = 2x 2 + 3x - 10x - 2x 2 + 6x + x + 7 - 15 = -8 Vì giá trị của biểu thức là hằng số -8 nên giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến. Bài tập 14(sgk/9): Gọi ba số chắn liên tiếp là 2a - 2; 2a và 2a + 2 (với a N * ) Theo bài ra ta có: 2a(2a + 2) - 2a (2a - 2) = 192 4a 2 + 4a - 4a 2 + 4a = 192 8a = 192 a = 24 2a - 2 = 24 . 2 - 2 = 46 2a = 2 . 24 = 48 2a + 2 = 2 . 24 + 2 = 50 Vậy ba số chẵn cần tìm là: 46; 48; 50. ==================================================== G /9 /9 L 8A 8B Tiết 2: ôn tâp: tứ giác I- Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức:- HS nắm chắc hơn các định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. 2.Kĩ năng:- Biết vẽ, gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng kiến thức vào các bài toán thực tế đơn giản. 3.Thái độ:-Rèn tính thẩm mỹ, chính xác khi vẽ hình. II- Chuẩn bị: GV: Nội dung bài và các bài tập III- Tiến trình bài giảng. 1. ổ n định tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp với bài học 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi I.Lý thuyết: 1.Định nghĩa: a.Tứ giác ABCD là hình gồm bốn đoạn HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Hoạt động2:Bài tập GV: Đa đề bài tập. HS: Vẽ hình ghi GT, KL. 1 hs nêu hớng c/m ý a và c/m. a) BDE cân BD = BE BD = AC = BE. b) 1 hs nêu hớng c/m ý b và trình bày c/m. ACD = BDC (c.g.c) và: DC chung; AC = BD D 1 = C 1 D 1 = E; C 1 = E. c) GV nêu nhanh c/m ý c) GV:Nêu đầu bài tập Cho các hình thang ABCD có 2 đáy là AB, CD. Tìm x, y trong các hình. HS: Hoạt động theo nhóm (mỗi nhóm thực hiện một ý). HS:Đại diện nhóm lên bảng thực hiện 4.Củng cố,h ớng dẫn: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS: HS: Nhắc lại định nghĩa hình thang 5.H ớng dẫn về nhà: -Học thuộc định nghĩa hình thang -Xem lại các bài tập đã chữa thẳng AB,BC,CD,DA,trong đó bất kìhai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đơnge thẳng. b.Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác Bài tập 18:( sgk/ 75 ) Hình thang ABCD (AB // CD); AC = BD Bx // AC; Bx cắt DC tại E 1) BDE là tam giác cân. 2) ACD = BDC 3) ABCD là hình thang cân. Chứng minh: a) Hình thang ABEC có 2 cạnh bên AC, BE song song nên hai cạnh bên bằng nhau: AC = BE. Theo gt AC = BD BD = BE BDE cân. b) AC // BE C 1 = E (1) BE cân đỉnh B D 1 = E (2). Từ (1) và (2) D 1 = C 1 ADC = BCD (c.g.c) c) Vì ADC = BCD ADC = BCD Hình thang ABCD là hình thang cân Bài tập7:(sgk/71) a) x = 180 0 - 80 0 = 100 0 y = 180 0 - 40 0 = 140 0 b) x = 70 0 ; y = 50 0 . c) x = 90 0 ; y = 180 0 - 65 0 = 115 0 ==================================================== 1 1 E C B A D y x yy 70 50 65 x 80 40 x C B A D D A B C Tiết3: ôn tập : Những hằng đẳng thức đáng nhớ I- Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Cần nắm đợc các hằng đẳng thức: Bình phơng của một tổng, bình phơng một hiệu, hiệu hai bình phơng. 2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán II- Chuẩn bị: GV:Nội dung bài III- Tiến trình bài giảng. 1. ổ n đinh tổ chức: Lớp 8A: Lớp 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Làm tính nhân : (x 2 - 2x + 3) ( 2 1 x - 5) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức. +Bình phơng của một tổng. +Bình phơng của một hiệu. +Hiệu hai bình phơng. +Bằng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2:Bài tập Bài tập: Tính giá trị các biểu thức: a) - x 3 + 3x 2 - 3x + 1 tại x = 6. b) 8 - 12x +6x 2 - x 3 tại x = 12. HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) Bài tập 16: *Viết các biểu thức sau dới dạng bình phơng của một tổng một hiệu. HS:Thực hiện theo nhóm bàn và cử đại diện nhóm lên bảng làm I.Lý thuyết: 1. Bình ph ơng của một tổng: Tổng quát:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có: 2. Bình ph ơng của một hiệu. Tổng quát: Nếu A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có: 3. Hiệu hai bình ph ơng: Tổng quát: II.Bài tập: Bài tập1: a) - x 3 + 3x 2 - 3x + 1 = 1 - 3.1 2 .x + 3.1.x 2 - x 3 = (1 - x) 3 = A Với x = 6 A = (1 - 6) 3 = (-5) 3 = -125. b) 8 - 12x +6x 2 - x 3 = 2 3 - 3.2 2 .x + 3.2.x 2 - x 3 = (2 - x) 3 = B Với x = 12 B = (2 - 12) 3 = (-10) 3 = - 1000. Bài tập 16.(sgk/11) a/ x 2 +2x+1 = (x+1) 2 b/ 9x 2 + y 2 +6xy Giảng /9 /9 Lớp 8A 8B (A+B) 2 = A 2 +2AB + B 2 (1) (A-B) 2 = A 2 - 2AB + B 2 (2) A 2 - B 2 = ( A+B) ( A-B) (3) GV: Nhận xét sửa sai nếu có Bài tập 18: HS: hoạt động nhóm. GV:Gọi hai học sinh đại diện nhóm lên bảng làm HS:Dới lớp đa ra nhận xét 4.Củng cố,h ớng dẫn: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS: Nhắc lại nội dung 3 hằng đẳng thức Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà. - Học kỹ 3 hằng đẳng thức đã học. - Xem lại các bài học đã chữa. = (3x) 2 +2.3x.y +y 2 = (3x+y) 2 c/ x 2 - x+ 4 1 = x 2 - 2. ) 2 1 ( 2 1 + x 2 = ( x - ) 2 1 2 Bài tập 18.(sgk/11) a/ x 2 +6xy +9y 2 = (x 2 +3y) 2 b/ x 2 - 10xy +25y 2 = (x-5y) 2 . ======================================================= Giảng /9 /9 Lớp 8A 8B Tiết4: ôn tập :đờng trung bình của tam giác của hình thang I- Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Nắm vững hơn định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đờng trung bình của tam giác. 2.Kĩ năng:Biết vận dụng tốt các định lý về đờng trung bình của tam giác để giải các bài tập tính toán, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. 3.Thái độ: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý vào giải các bài toán thực tế. II- Chuẩn bị: GV:Nội dung bài III- Tiến trình bài giảng. 1. ổ n đinh tổ chức : Lớp 8A: Lớp 8B: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại định lí đ- ờng trung bình của tam giác,của hình thang. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2:Bài tập Bài tập 24:(sgk/80) I.Lý thuyết: 1.Định lí:Đờng trung bình của tam giác Định lí1:Đờng thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm cạnh thứ ba. Định nghĩa:Đờng trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. II.Bài tập: 5 HS: Đọc đề. GV: Hớng dẫn vẽ hình: Kẻ AD; CK; BQ vuông góc xy. Trong hình thang APQB: CK đợc tính nh thế nào? Vì sao? HS: CK = )(16 2 2012 2 cm BQAP = + = + (Vì CK là đờng trung bình của hình thang APQB) Bài 21(sgk/80): Cho hình vẽ: A M N B D I C a) Tứ giác BMNI là hình gì ? b) Nếu  = 58 0 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ? HS:Quan sát kĩ hình vẽ rồi cho biết GT của bài toán. *Tứ giác BMNI là hình gì ?Chứng minh ? HS:Trả lời và thực hiện theo nhóm bàn GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS:Nhóm khác nêu nhận xét *Còn cách nào chứng minh BMNI là hình thang cân nữa không ? HS:Trả lời GV:Hãy tính các góc của tứ giác BMNI nếu  = 58 0 . HS:Thực hiện theo nhóm bàn GV:Gọi học sinh đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS:Nhóm khác nhận xét 4.Củng cố,h ớng dẫn: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. Bài tập 24:(sgk/80) . Kẻ AP, CK, BQ vuông góc với xy. Hình thang ACQB có: AC = CB; CK // AP // BQ nên PK = KQ. CK là trung bình của hình thang APQB. CK = 2 1 (AP + BQ) = 2 1 (12 + 20) = 16(cm) Bài 21(sgk/80) ABC (B = 90 0 ). Phân giác AD của góc A. GT M, N , I lần lợt là trung điểm của AD ; AC ; DC. a) Tứ giác BMNI là hình gì ? KL b) Nếu  = 58 0 thì các góc của tứ giác BMNI bằng bao nhiêu ? Giải: a) + Tứ giác BMNI là hình thang cân vì: + Theo hình vẽ ta có: MN là đờng trung bình của tam giác ADC MN // DC hay MN // BI (vì B, I, D, C thẳng hàng). BMNI là hình thang . + ABC (B = 90 0 ) ; BN là trung tuyến BN = 2 AC (1). ADC có MI là đờng trung bình (vì AM = MD ; DI = IC) MI = 2 AC (2). (1) (2) có BN = MI (= 2 AC ). BMNI là hình thang cân. (hình thang có 2 đờng chéo bằng nhau). b) ABD (B = 90 0 ) có BAD = 2 58 0 = 29 0 . ADB = 90 0 - 29 0 = 61 0 . MBD = 61 0 (vì BMD cân tại M). x 20 12 K C Q B A P HS:Nhắc lại định lý ,định nghĩa đờng trung bình của tam giác ,hình thang Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà. -Học kĩ định lý ,định nghĩa đờng trung bình của tam giác ,hình thang - Xem lại các bài học đã chữa. Do đó NID = MBD = 61 0 (theo đ/n ht cân). BMN = MNI = 180 0 - 61 0 = 119 0 . Giảng /9 Lớp 8A Tiết5: ôn tập về Những hằng đẳng thức đáng nhớ I- Mục tiêu cần đạt. 1.Kiến thức: Cần nắm đợc các hằng đẳng thức: Lập phơng của một tổng; Lập phơng của một hiệu. 2.Kĩ năng: Biết áp dụng các hằng đẳng thức trên để tính nhẩm, tính hợp lý. 3.Thái độ: Rèn tính chính xác khi giải toán II- Chuẩn bị: GV:Nội dung bài III- Tiến trình bài giảng. 1. ổ n đinh tổ chức: Lớp 8A: 2.Kiểm tra bài cũ: HS1:Làm tính nhân : (x 2 - 2x + 3) ( 2 1 x - 5) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại hằng đẳng thức. + Lập phơng của một tổng + Lập phơng của một hiệu +Bằng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * áp dụng: Tính.a) 3 3 1 x b) (x - 2y) 3 . HS: Làm bài độc lập trong ít phút. 2 HS trình bày bài trên bảng. GV: Nhận xét kết quả. Hoạt động2:Bài tập Bài tập 31 : Tính giá trị các biểu thức: a) - x 3 + 3x 2 - 3x + 1 tại x = 6. b) 8 - 12x +6x 2 - x 3 tại x = 12. HS: Hoạt động theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm) GV:Gọi học sinh đại diện nhóm thực hiện. HS:Nhóm khác nhận xét Bài 43(sgk/17): GV:Gọi học sinh đọc nội dung đầu bài HS:Thực hiện và hoạt động theo nhóm bàn I.Lý thuyết: 4. Lập ph ơng của một tổng. Tổng quát:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có: 5. Lập ph ơng của một hiệu. Tổng quát:Với A,B là hai biểu thức tuỳ ý ta có: * á p dụng:(skg/13) 1)Tính:a) 27 1 3 1 3 1 3 1 3 3 1 .3 3 1 23 32 23 3 += += xxx xxxx b) (2x - 2y) 3 = x 3 - 3. x 2 . 2y + 3. x (2y) 2 - (2y) 3 = x 3 - 6x 2 y + 12xy 2 - 8y 3 II.Bài tập: Bài tập31:(sgk/14) a) - x 3 + 3x 2 - 3x + 1 = 1 - 3.1 2 .x + 3.1.x 2 - x 3 = (1 - x) 3 = A Với x = 6 A = (1 - 6) 3 = (-5) 3 = -125. b) 8 - 12x +6x 2 - x 3 = 2 3 - 3.2 2 .x + 3.2.x 2 - x 3 = (2 - x) 3 = B Với x = 12 B = (2 - 12) 3 = (-10) 3 = - 1000. Bài 43(sgk/17):Rút gọn biểu thức a/ (a + b) 2 (a b) 2 = [(a + b) + (a b)] [(a + b) - (a b)] = 2a (2b) = 4ab b/ (a + b) 3 (a b) 3 2b 3 = a 3 + 3a 2 b + 3ab 2 + b 3 (a 3 3a 2 b + 3ab 2 - b 3 ) 2b 3 = 6a 2 b Bài 36 (sgk/17): 7 (A + B) 3 = A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 (4) (A - B) 3 = A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 (5) GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện HS:Nhóm khác nêu nhận xét. Bài 36 (sgk/17): GV:Nêu nội dung đề bài HS:Hai em lên bảng thực hiện,học sinh d- ới lớp cùng làm so sánh kết quả với bạn 4.Củng cố,h ớng dẫn: GV:Hệ thống lại nội dung kiến thức đã thực hiện. HS: Nhắc lại nội dung 2 hằng đẳng thức. a/ x 2 + 4x + 4 = (x + 2) 2 với x = 98 (98 + 2) 2 = 100 2 = 10000 b/ x 3 + 3x 2 + 3x + 1 = (x + 1) 3 với x = 99 (99 + 1) 3 = 100 3 = 1000000 Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà. - Học kỹ 2 hằng đẳng thức đã học. - Xem lại các bài học đã chữa. ================================================== Giảng /10 Lớp 8A Tiết6: ÔNTập : đối xứng trục 1. Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh nắm đợc định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua một đờng thẳng. 2.Kĩ năng: Nhận biết 2 đoạn thẳng đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng. Biết hình thang cân là hình có trục đối xứng. - Biết vẽ điểm đối xứng điểm cho trớc, đoạn đối xứng đoạn cho trớc qua 1 đờng thẳng cho trớc. - Biết chứng minh 2 điểm đối xứng qua 1 đờng thẳng. - áp dụng tính đối xứng vào vẽ hình. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận,chính xác II. Chuẩn bị: GV:Giấy kẻ ô vuông, thớc, compa. HS:Tấm bìa có dạng cân, chữ A, đều, hình tròn, thang cân. III.Tiến trình bài giảng: 1 ổ n định tổ chức: Lớp 8A 2,Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa . *Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng. Hình có trục đối xứng. I.Lý thuyết: *Định nghĩa:Hai điểm đối xứng qua một đờng thẳng. Hai điểm gọi là đối xứng với nhau qua đ- ờng thẳng d là đờng trung trực của đoạn thẳng nối hai điểm đó. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Hoạt động2:Bài tập Bài 41(sgk/88): GV:Nêu nội dung bài 41 HS:Lắng nghe và thực hiện theo hình thức cá nhân. GV:gọi một học sinh lên bảng làm. HS:Dới lớp nêu nhận xét. Bài 37/(sgk/87): GV:Yêu cầu HS nhìn vào hình 59/sgk tìm các hình có trục đối xứng HS: Quan sát hình vẽ Thảo luận theo nhóm cùng bàn và đại diện nhóm trả lời tại chỗ GV: Tổng kết ý kiến của HS và kết luận Bài 39(sgk/88): GV đọc đầu bài, ngắt từng ý, yêu cầu HS vẽ hình.,ghi kết luận: Chứng minh AD + DB < AE +EB. *Hãy phát hiện trên hình những cặp đoạn thẳng bằng nhau. Giải thích? *Vậy tổng AD + DB = ? AE + EB =? *Tại sao AD + DB Lại nhỏ hơn AE+EB? *Nh vậy nếu A và B là hai điểm thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đờng thẳng d thì điểm (Giao điểm của CB với đờng thẳng d) là điểm có tổng khoảng cách từ đó tới A và B là nhỏ nhất. +áp dụng kết quả câu a hãy trả lời câu hỏi b? Yêu cầu HS lên bảng vẽ và trả lời. Bài 40 (sgk/88): GVNêu nội dung bài, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: Biển nào có trục đối *Định nghĩa:Hình có trục đối xứng. Đờng thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối xứng của hình thang cân đó. II.Bài tập: Bài 41(sgk/88): a) Đúng. b) Đúng. c) Đúng d) Sai. Đoạn thẳng AB có 2trục đối xứng là đ- ờng thẳng AB và đờng trung trực của đoạn thẳng AB. Bài 37/(sgk/87): Hình a có 2 trục đối xứng Hình g có 5 trục đối xứng Hình h không có trục đối xứng Các hình b,c,d,e,i có 1 trục đối xứng Bài 39(sgk/88): a) Do điểm A đối xứng với điểm C qua đ- ờng thẳng d nên d là đờng trung trực của đoạn thẳng AC AD = CD và AE = CE. AD + DB = CD + DB = CB (1) AE + EB = CE + EB CEB có : CB < CE + EB ( Bất đẳng thức tam giác) AD + DB < AE + EB b) Con đờng ngắn nhất mà bạn nên đi là con đờng ADB. Bài 40(sgk/88): C E B A D d 9 [...]... 21xy2 + 28x2y2 = 7xy(2x 3y + 4xy) GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực d/ x(y 1) y(y 1) = (y 1)(x hiện y) HS:Nhóm khác nêu nhận xét e/ 10x(x y) 8y(y x) = 10x(x y) + 8y(x y) Bài 40(sgk/19): = (x y)(10x + 8y) GV:Nêu nội dung bài 40(sgk/19) = 2(x y)(5x + 4y) Bài 40(sgk/19):Tính giá trị các biểu thức: HS:Lắng nghe và thực hiện theo hình a/ 15 91,5 + 150 0 ,85 thức cá nhân = 15 91,5 + 15 8, 5 =... tính cẩn thận, chính xác khi tính toán II- Chuẩn bị: GV: Phấn màu máy tính bỏ túi HS:bảng phụ III- Tiến trình bài giảng: 1 ổn định tổ chức: Lớp 8A: 2 Kiểm tra bài cũ: HS1:Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? HS2:Chữa bài tập 36 (sgk/17) a)x2+4x+4=(x+2)2=A Với x= 98 A= ( 98+ 2)2=1002=10.000 b) x3+3x2+3x+1=(x+1)3=B Với x=99 B=(99+1)3=1003=1.000.000 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1:Lý thuyết GV:Yêu... Giảng / Lớp 8A Tiết7: ôn tập:Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phơng pháp đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức I- Mục tiêu cần đạt 1.Kiến thức: - HS hiểu sâu hơn thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử 2.Kĩ năng :- Biết vận dụng đa thức thành nhân tử bằng phơng phơng pháp đặt nhân tử chung - Biết tìm nhân tử chung và đặt nhân tử chung 3.Thái độ: -Rèn tính cẩn thận, chính xác khi tính toán II- Chuẩn... 0 5 thức thành nhân tử Hoạt động 5: Hớng dẫn học ở nhà - Học kỹ cách phân tích đa thức thành nhân tử - Xem lại các bài tập đã chữa ================================================= Giảng Lớp /10 8A Tiết 8: ôn tập : Hình bình hành I.Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: Học sinh nắm vững hơn định nghĩa hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song(hai cặp cạnh đối song song) Tính chất về cạnh đối, góc... GV:Nêu nội dung bài 40(sgk/19) = 2(x y)(5x + 4y) Bài 40(sgk/19):Tính giá trị các biểu thức: HS:Lắng nghe và thực hiện theo hình a/ 15 91,5 + 150 0 ,85 thức cá nhân = 15 91,5 + 15 8, 5 = 15 (91,5 + 8, 5) GV:Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện = 15 100 = 1500 b/ 5x5(x 2z) 5x5(x 2z) HS:Dới lớp cùng làm và nêu nhận xét = (x 2z)(5x5-5x5) = 0 Bài 41(sgk/19): 0 HS: hoạt động nhóm Bài 41(sgk/19): GV:Gọi... hành Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành 3.Thái độ: Có ý thức liên hệ giữa hình thang cân với hình bình hành II.Chuẩn bị: GV:Thớc thẳng, compa III.Tiến trình bài giảng: 1.ổn định tổ chức: Lớp 8A: 2.Kiểm trabài cũ: HS1: Phát biểu định nghĩa về hình thang, hình thang vuông, hình thang cân HS2: Nêu các tính chất của hình thang, của hình thang cân 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động1:Lý . Giảng /8 /8 Lớp 8A 8B Tiết1: ôn tâp:nhân đơn thức với đa thức Nhân đa thức với đa thức I.Mục. thang cân Bài tập7:(sgk/71) a) x = 180 0 - 80 0 = 100 0 y = 180 0 - 40 0 = 140 0 b) x = 70 0 ; y = 50 0 . c) x = 90 0 ; y = 180 0 - 65 0 = 115 0 ====================================================

Ngày đăng: 19/10/2013, 06:11

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1 HS trình bày trên bảng. - tự chon toán 8
1 HS trình bày trên bảng (Trang 2)
+Bằng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - tự chon toán 8
ng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên (Trang 4)
HS1:Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang. 3.Bài mới: - tự chon toán 8
1 Phát biểu định nghĩa đờng trung bình của tam giác của hình thang. 3.Bài mới: (Trang 5)
+Bằng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * áp dụng: Tính.a) 1 33 - tự chon toán 8
ng lời và viết công thức lên bảng. HS:Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. * áp dụng: Tính.a) 1 33 (Trang 8)
GV:Gọi đại diện nhóm lên bảng thực hiện.  - tự chon toán 8
i đại diện nhóm lên bảng thực hiện. (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w