CHỦ ĐỀ: GIẢITAM GIÁC I.MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức: Hiểu đònh lý côsin, đònh lý sin, công thức về độ dài đường trung tuyến trong một tam giác. - Biết được một số công thức tính diện tích như: 1 . 2 S a h a = ; sin 1 . 2 CS ab= ; 4 abc S R = S pr= ; ( )( )( )S p p a p b p c= − − − ( trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nữa chu vi tam giác). - Biết một số trường hợp giảitam giác. 2. Kỹ năng: p dụng được đònh lý sin; đònh lý côsin, công thức về độ dài đường trung tuyến, các công thức tính diện tích để giải một số bài toán có liên quan đến tam giác. Biết giảitam giác trong một số trường hợp đơn giản. Biết vận dụng kiến thức giảitam giác vào các bài toán có nội dung thực tiễn. Kết hợp với việc sử dụng máy tính khi giải toán. II THỜI LƯNG: 4 TIẾT Tiết 1 1 / Nhắc lại các kiến thức cơ bản : a/ Hệ thức lượng trong tam giác vuông: 2 2 2 a b c= + 2 'b ab= 2 'c ac= 2 ' 'h b c= 2 ABC ah bc S= = V 2 2 2 1 1 1 h b c = + sin cos tan cotb a B a C c B c C= = = = sin cos tan cotc a C a B b C b B= = = = b/ Hệ thức lượng trong tam giác bất kì:cho tam giác ABC , BC= a, AC = b , AB = c • Đònh lí Cosin: + − = + − → = + − = + − → = + − = + − → = 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 b c a a b c bcCosA CosA bc a c b b a c acCosB CosB ac a b c c a b abCosC CosC ab 2/ Bài tập 1/Cho tam giác vuông có cạnh huyền là 5 và đường cao ứng với cạnh huyền là 2 Tính cạnh nhỏ nhất của tam giác vuông này. 2/ ∆ ABC vuông tại A . Biết 5 6 AB AC = , đường cao AH = 30cm. Tính HB,HC 3/Cho ∆ ABC vuông tại A ,vẽ đường cao AH , biết chu vi ∆ ABH là 30cm, chu vi ∆ ACH là 40cm. Tính chu vi ∆ ABC. 4/Cho ∆ ABC. Biết a/ AB = 5 ; AC = 8 ; A ˆ = 60 o . Tính BC b/ BC = 6 ; AC = 2 6 ; AB = 3 2 − 6 . Tính A ˆ ; B ˆ ; C ˆ Tiết 2 1 / Nhắc lại các kiến thức cơ bản : *Đònh lí Sin: = = = 2 sin sin sin a b c R A B C ( R: bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC) *Độ dài đường trung tuyến của tam giác: 2 2 2 2 2 4 a b c a m + = − 2 2 2 2 2 4 b a c b m + = − 2 2 2 2 2 4 c a b c m + = − * Công thức diện tích. a) S = ½ ah a = ½ bh b = ½ ch c b) S = ½ bc sinA = ½ ca sinB = ½ ab sinC c) S = R abc 4 d) S = pr (r : bk đtr nội tiếp ∆ ABC) , (p = 2 a b c+ + ) e) S = )cp)(bp)(ap(p −−− (công thức Hêtông) 2/ Bài tập: 1/ Tính , , , , a a h R r S m của ∆ABC biết: µ 0 / 60 , 8 , 5a A b cm c cm= = = / 21 , 17 , 10b a cm b cm c cm= = = 2/ Cho ∆ABC có = = =5, 6, 7a b c a/ Tam giác ABC có tù không? b/ Tính ∆ABC S c/ Tính , , , , a b c h h h R r Tiết 3,4 Baứi taọp: 1/Cho ABC coự = = =6, 10, 14AB AC BC .Tớnh; a/ Goực BAC b/ ABC S ,R,r c/ Trung tuyeỏn AM d/ ẹửụứng cao AH 2/Cho ABC coự = = =13 , 14 , 15a cm b cm c cm Tớnh : à à à , , , , , , b S A B C R r m 3/ Cho ABC coự à = = = 0 30 , 5 , 9A CA cm AB cm Tớnh: à à , , , , , ABC a a S B C h R ? 4/ Cho ABC coự AB = 5, AC = 8, BC = 7. Tớnh A , S, AH, R, r, trung tuyeỏn CK 5/ Cho ABC coự AB = 10, AC = 16, A = 60 o . Tớnh BC, S, AH, R, r, trung tuyeỏn AM 6/ Cho ABC coự AB = 13, AC = 8, BC = 7 Tớnh A , S, AH, R, r, trung tuyeỏn AM 7/ Cho ABC coự AB = 6, AC = 10, A = 120 o . Tớnh BC, S, AH, R, r, trung tuyeỏn BN . R = S pr= ; ( )( )( )S p p a p b p c= − − − ( trong đó R, r lần lượt là bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác, p là nữa chu vi tam giác). -. sinB = ½ ab sinC c) S = R abc 4 d) S = pr (r : bk đtr nội tiếp ∆ ABC) , (p = 2 a b c+ + ) e) S = )cp)(bp)(ap(p −−− (công thức Hêtông) 2/ Bài tập: 1/ Tính