1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli

116 672 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 4,88 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN ĐỨC THỤY DÒNG HÓA, BIỂU HIỆN VÀ TINH SẠCH BETA – GALACTOSIDASE TRONG Escherichia coli Chuyên ngành: DI TRUYỀN HỌC Mã Số: 604270 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG QUỐC KHÁNH TP. HCM, Năm 2011 LỜI CẢM ƠN Tình yêu và sự quan tâm từ Gia Đình là sức mạnh lớn lao đối với con. Con xin bày tỏ lòng biết ơn đến Gia Đình vì đã cho con một chỗ dựa vững chắc về tinh thần, cảm ơn Cha và Mẹ vì bao vất vả hy sinh cho con được có ngày hôm nay. Xin gửi lời cảm ơn đến T.S Hoàng Quốc Khánh - Trưởng phòng Vi sinh ứng dụng Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là giảng viên hướng dẫn và đứng tên khóa luận đã truyền đạt những kiến thức, thường xuyên quan tâm và động viên để Tôi có thể hoàn thành khoá luận này tốt đẹp. Cảm ơn anh Nguyễn Duy Long, anh Ngô Đức Duy, chị Đào Thị Thu Hiền cùng toàn bộ các anh chị phòng Vi sinh ứng dụng - Viện Sinh học Nhiệt đới đã hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn tất khóa luận. Cám ơn Ban Giám Hiệu nhà trường và quý Thầy/Cô bộ môn Di Truyền cùng toàn thể quý Thầy/Cô khoa Sinh học Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên đã truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm trong suốt khóa học, tạo mọi điều kiện cho Tôi hoàn tất khóa luận. Cảm ơn quý Thầy/Cô và các anh chị ở Viện Sinh học Nhiệt đới, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam đã chỉ dạy trong suốt thời gian thực hiện khóa luận. Cảm ơn những tình cảm tốt đẹp từ bạn bè dành cho Tôi, cảm ơn tập thể cao học Di truyền K18 Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên - Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh cùng tất cả bạn bè xa gần đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian qua. Luôn biết ơn Em, “Người thầm lặng” đã luôn bên Tôi và cùng Tôi vượt qua mọi khó khăn. Tp.HCM, ngày 18 tháng 07 năm 2011 Trần Đức Thụy Luận văn Thạc sĩ Trần Đức Thụy i MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC ĐỒ THỊ 9 MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Enzyme beta-galactosidase 5 1.1.1 Giới thiệu 5 1.1.2. Cơ chế 6 1.1.3. Cấu trúc beta-galactosidase nguồn gốc E.coli 7 1.1.4. Ứng dụng 7 1.1.5. Tình hình nghiên cứu sản xuất beta-galactosidase trong và ngoài nƣớc 7 1.2. Lactose 8 1.3. Giới thiệu chung về Galacto-oligosaccharide (GOS) từ lactose 9 1.3.1. Cấu trúc GOS 9 1.3.2. Cơ chế tổng hợp GOS 10 1.3.3. Đặc điểm GOS 11 1.3.4. Ứng dụng 13 1.4. Tế bào E.coli và sự biểu hiện protein tái tổ hợp 13 1.4.1. Đặc điểm E.coli 13 1.4.2. Các chủng E.coli dùng trong sản xuất protein tái tổ hợp 14 1.5. Một vài hệ thống vector biểu hiện protein 15 1.5.1. Hệ thống pGEX biểu hiện protein dung hợp với GST 15 Luận văn Thạc sĩ Trần Đức Thụy ii 1.5.2. Hệ thống biểu hiện dung hợp với MBP-Hệ thống pMAL 15 1.5.3. Hệ thống IMPACT biểu hiện protein dung hợp với CBP 16 1.5.4. Hệ thống pTrcHis trong sản xuất protein tái tổ hợp dung hợp 6xHis 16 Chƣơng 2: VẬT LIỆU – PHƢƠNG PHÁP 2.1. Vật liệu 18 2.1.1 Gen mã hóa beta-galactosidase 18 2.1.2. Chủng vi sinh vật 18 2.1.3. Plasmid dùng trong thí nghiệm 19 2.1.4. Mồi khuếch đại gen LacZ 21 2.1.5. Thang phân tử dùng trong điện di DNA/RNA 21 2.2. Dụng cụ - thiết bị 22 2.2.1. Dụng cụ thiết bị thông dụng 22 2.2.2. Thiết bị dùng trong sinh học phân tử 22 2.2.3. Thiết bị dùng trong thao tác nuôi cấy vi sinh 22 2.2.4 Thiết bị dùng cho tinh chế protein 23 2.3. Hóa chất và môi trƣờng 23 2.3.1 Hóa chất 23 2.3.2 Môi trƣờng 26 2.4. Phƣơng pháp 27 2.4.1. Thiết kế mồi chuyên biệt 27 2.4.2. Xác định gen LacZ trên ngân hàng gen 28 2.4.3. Phƣơng pháp chuẩn bị tế bào khả biến 29 2.4.4. Phƣơng pháp tách chiết thu plasmid 29 2.4.5. Phƣơng pháp điện di DNA 30 2.4.5.1. Nguyên tắc 30 2.4.5.2. Phƣơng pháp 31 2.4.6. Tạo chủng E.coli Mach1 ™ -T1R mang plasmid tái tổ hợp pTrcHisB-LacZ mã hóa beta-galactosidase 31 2.4.6.1. Thu nhận gen LacZ 32 Luận văn Thạc sĩ Trần Đức Thụy iii 2.4.6.2. Thiết lập phản ứng nối gen LacZ vào plasmid pCR®-XL-TOPO® 36 2.4.6.3. Điện biến nạp plasmid pCR®-XL-TOPO®/LacZ vào tế bào E.coli Mach1™ -T1R khả biến. 36 2.4.7. Kiểm tra plasmid tái tổ hợp pCR®-XL-TOPO®/LacZ 37 2.4.7.1. Kiểm tra dòng mang Plasmid tái tổ hợp bằng phƣơng pháp PCR. 37 2.4.7.2. Kiểm tra plasmid tái tổ hợp pCR®-XL-TOPO®/LacZ bằng enzyme cắt giới hạn 38 2.4.8. Tinh sạch thu băng LacZ trên gel agarose điện di với crystal violet 38 2.4.9. Tạo dòng đƣa gen LacZ vào plasmid pTrcHisB 39 2.4.9.1. Cắt tạo plasmid pTrcHisB đầu dính bằng hai enzyme XhoI và HindIII 39 2.4.9.2. Thực hiện phản ứng nối gen LacZ vào plasmid pTrcHisB 40 2.4.9.3. Điện biến nạp chuyển plasmid tái tổ hợp pTrcHisB-LacZ vào E.coli DH5α khả biến. 40 2.4.9.4. Kiểm tra dòng tế bào mang plasmid tái tổ hợp pTrcHisB-LacZ 41 2.4.10. Tạo dòng E.coli BL21(DE3) có khả năng biểu hiện beta-galactosidase hoạt tính. 43 2.4.11. Điện di SDS-PAGE 43 2.4.11.1. Nguyên tắc 43 2.4.11.2. Phƣơng pháp SDS-PAGE 43 2.4.12. Cảm ứng biểu hiện và xác nhận sự biểu hiện của 6xHis- betagalactosidase 44 2.4.12.1. Cảm ứng biểu hiện 44 2.4.12.2. Kiểm tra sự biểu hiện của 6xHis-betagalactosidase bằng phƣơng pháp SDS-PAGE 45 2.4.12.3. Kiểm tra phân đoạn thu 6xHis- betagalactosidase 45 2.4.13. Thử khả năng thu hồi 6xHis- betagalactosidase với hạt Ni-NTA, dùng Imidazol ở tỷ lệ khác nhau 47 2.4.14. Xác định nhiệt độ, pH tối ƣu cho enzym 6x-betagalactosidase 47 2.4.15. Thử khả năng sinh GOS từ enzym beta-galactosidase thu đƣợc bằng sắc ký lỏng HPLC. 48 Luận văn Thạc sĩ Trần Đức Thụy iv Chƣơng 3: Kết Quả - Biện Luận 3.1.Tạo dòng gen LacZ trong plasmid pCR-XL-TOPO® vào tế bào E.coli Match1TM-T1R khả biến. 50 3.1.1. Tổng hợp gen LacZ mã hóa beta-galactosidase 50 3.1.2. Tạo dòng gen LacZ vào plasmid pCR-XL-TOPO®. 51 3.2. Kiểm tra dòng E.coli Match1TM-T1R mang Plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ 53 3.2.1. Dùng phƣơng pháp cắt hạn chế kiểm tra dòng E.coli Match1TM-T1R mang Plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ, thu gen LacZ 53 3.2.2. Giải trình tự so sánh trình gen LacZ thu đƣợc với gen LacZ trên plasmid pAc5.1/V5-HisB/LacZ. 54 3.3. Tạo dòng gen LacZ vào plasmid pTrcHisB trong tế bào E.coli DH5α 61 3.4. Tạo dòng tế bào E.coli BL21(DE3) mang plasmid pTricHisB/LacZ, 64 3.5. Kiểm tra khả năng biểu hiện enzyme beta-galactosidase hoạt tính dạng dung hợp 6xHis-betagalactosidase 65 3.6. Định tính khả năng biểu hiện 6xHis-betagalactosidase có hoạt tính trong E.coli BL21(DE3). 66 3.7. Xác định phân đoạn thu 6xHis-betagalactosidase trong E. coli BL21(DE3) 69 3.8. Thử khả năng thu hồi 6xHis-LacZ với hạt Ni-NTA, dùng Imidazol ở tỷ lệ khác nhau. 70 3.9. Xác định nhiệt độ, pH tối ƣu của enzym 6xHis-betagalactosidase 71 3.9.1. xác định nhiệt độ tối ƣu 71 3.9.2. Xác định pH tối ƣu 73 3.10. Thử khả năng sinh GOS, phát hiện sản phẩm bằng sắc ký lỏng HPLC 74 Chƣơng 4: Kết Luận – Đề Nghị 4.1. Kết luận 77 4.2. Kiến nghị 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 84 5 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Sự tạo thành các IRMOF ở các điều kiện tổng hợp khác nhau 34 Bảng 3.1: Ảnh hưởng của nhiệt độ và thời gian đến quá trình tạo thành axít azobenzen 4,4’-dicarboxylic 42  Bảng 4.1: Kết quả phân tích nguyên tố được tính toán về mặt lý thuyết so với kết quả thực nghiệm 50  Bảng 4.3: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,002 M, nhiệt độ 80 o C 52 Bảng 4.4: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,002 M, nhiệt độ 85 o C 53 Bảng 4.5: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,002 M , nhiệt độ 90 o C 54 Bảng 4.6: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,002 M , nhiệt độ 95 o C 55 Bảng 4.7: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,002 M, nhiệt độ 100 o C 56 Bảng 4.28: Sự kết tinh tinh thể MOF trong dung môi DMF/DMSO tỉ lệ 5,5 : 0,5, nồng độ AD 0,01 M, tỉ lệ AD/Zn =1 : 1 63  Bảng 5.1: Kết quả phân tích nguyên tố C, N của vật liệu 77 Bảng 4.2: Kết quả khảo sát tỉ lệ mol giữa axít azobenzen 4,4’-dicarboxylic (AD) với các muối kim loại (Mn(CH 3 COO) 2 .4H 2 O; Pb(NO 3 ) 2 ; Cu(CH 3 COO) 2 .H 2 O; Ce(NO 3 ) 3 .6H 2 O) ở nồng độ mol của AD ở 0,002M; 0,004M; 0,006M; 0,008M; 0,01 M trong dung môi DMF 101  Bảng 4.8: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,004 M, nhiệt độ 80 o C 102 Bảng 4.9: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,004 M, nhiệt độ 85 o C 103 Bảng 4.10: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,004 M, nhiệt độ 90 o C 104 6 Bảng 4.11: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,004 M, nhiệt độ 95 o C 105 Bảng 4.12: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,004 M, nhiệt độ 100 o C 106 Bảng 4.13: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,006 M, nhiệt độ 80 o C 107 Bảng 4.14: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,006 M, nhiệt độ 85 o C 108 Bảng 4.15: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,006 M, nhiệt độ 90 o C 109 Bảng 4.16: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,006 M, nhiệt độ 95 o C 110 Bảng 4.17: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,006 M, nhiệt độ 100 o C 111 Bảng 4.18: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,008 M, nhiệt độ 80 o C 112 Bảng 4.19: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,008 M, nhiệt độ 85 o C 113 Bảng 4.20: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,008 M, nhiệt độ 90 o C 114 Bảng 4.21: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,008 M, nhiệt độ 95 o C 115 Bảng 4.22: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,008 M, nhiệt độ 100 o C 116 Bảng 4.23: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,01 M, nhiệt độ 80 o C 117 Bảng 4.24: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,01 M, nhiệt độ 85 o C 118 7 Bảng 4.25: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,01 M, nhiệt độ 90 o C 119 Bảng 4.26: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,01 M, nhiệt độ 95 o C 120 Bảng 4.27: Kết quả quan sát sự hình thành vật liệu từ Zn(NO 3 ) 2 .4H 2 O và ligand AD ở nồng độ 0,01 M, nhiệt độ 100 o C 121 8 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Cấu trúc khung hữu cơ kim loại nghiên cứu theo từng năm 14 Hình 2.2: Đường biểu diễn quá trình nghiên cứu vật liệu cấu trúc khung lỗ xốp có kích thước micro 15  Hình 2.3: Sự tạo thành góc liên kết giữa nguyên tử kim loại chuyển tiếp - phân tử hữu cơ imidazol - nguyên tử kim loại chuyển tiếp 16  Hình 2.4: Các loại imidazol dùng trong tổng hợp ZIF. 17 Hình 2.5: Một số loại ZIF đã được tổng hợp được trong phòng thí nghiệm của Omar Yaghi 17  Hình 2.6: Mối liên hệ giữa diện tích bề mặt và kích thước lỗ xốp trong vật liệu ZIFs 18  Hình 2.7: a) Sự trùng ngưngcủa axít boronic thành boroxine anhydride. 19 b) Sự trùng ngưng của axít diboronic tạo thành COF-1. 19 Hình 2.8:Những phản ứng trùng ngưng của axít boric, axít diboronic được sử dụng để tạo thành khung mạng COF mở rộng 20  Hình 2.9: Sự trùng ngưng tert-butylsilan triol A vớiaxít boronic B tạo thành khung borosilicat C. Sự trùng ngưng A với D tạo thành E với nguyên tử Bo xảy ra ở đỉnh của ba góc liên kết với nhau tạo thành khối tetraheral D cho ra COF-202 F 21  Hình 2.10: Mô hình liên kết giữa cầu nối hữu cơ với ion kim loại tạo thành vật liệu MOF 22  Hình 2.11: Các cầu nối hữu cơ dùng trong tổng hợp MOF 23 Hình 2.12: Mô hình hóa cluster dùng trong tổng hợp MOF 24 Hình 2.13: Cluster của ion kim loại có cấu trúc tứ diện liên kết với cầu nối hữu cơ có 1 tâm phối trí, cấu trúc MOF tạo thành sẽ có dạng cơ bản như mạng tinh thể kim cương 25  Hình 2.14: Cluster của ion kim loại có cấu trúc bát diện liến kết với cầu nói hữu cơ có 2 tâm phối trí, cấu trúc MOF tạo thành sẽ có dạng cơ bản như mạng lập phương 26  Hình 2.15: Các loại axít dicarboxylic dùng cho quá trình tổng hợp 27 [...]... chọn và tạo chủng giống bằng kỹ thuật di truyền để sinh tổng hợp enzym beta- galactosidase có hiệu suất cao và ứng dụng trong thực phẩm” đã thành công trong biểu hiện và xác định hoạt tính beta- galactosidase Do những đề tài này biểu hiện enzym tái tổ hợp trong hệ plasmid pET nên protein thu được đa phần nằm trong dạng thể vùi dẫn đến gặp khó khăn trong việc thu hồi enzym có hoạt tính cao ứng dụng trong. .. nghiệp bánh kẹo, sản xuất kem và thực phẩm ăn kiêng Ngoài ra enzym beta- galactosidase còn được ứng dụng trong công nghiệp sữa, ứng dụng làm gen chỉ điểm trong tạo dòng [32] 1.1.5 Tình hình nghiên cứu sản xuất beta- galactosidase trong và ngoài nƣớc Trên thế giới việc tạo dòng và nghiên cứu sản xuất enzym beta- galactosidase đã được biết đến từ lâu Gần đây, một vài công trình tiêu biểu của Petzelbauer and... chủng E .coli dùng trong sản xuất protein tái tổ hợp Trên thị trường hiện nay có nhiều chủng E .coli có chức năng biểu hiện tốt, ở đây chúng tôi nêu một vài chủng tiêu biểu Bảng 1.2 Các chủng E .coli thường dùng trong biểu hiện [56] Một số chủng E coli biểu hiện thƣờng đƣợc sử dụng Chủng Đặc điểm nổi bật AD494 Đột biến trxB hỗ trợ tạo cầu disulfide tại vùng tế bào chất BL21 Bất hoạt protease lon và ompT... xếp trong 4 của gần 100 họ có hoạt tính GH (glycosyl hydrolases): GH1, GH2, GH35, và GH42 Tuy nhiên chỉ một vài enzym thuộc họ GH1, GH2 xem lactose là cơ chất tự nhiên, họ GH2 gồm 2 loại beta- galactosidases vi khuẩn: lacZ (E .coli) và betagalactosidases (nấm) [34] Hình 1.1 Cấu trúc phân tử của enzym beta- galactosidase thuộc nhóm GH1 (lactococcus lactic/Pbg) và GH2 (gen LacZ của E .coli) Một số beta- galactosidase. .. betagalactosidase thuộc họ GH1 và GH2 [3] Họ GH2 gồm hai loại beta- galacotosidase Trần Đức Thụy Luận văn Thạc sĩ 3 từ vi khuẩn, enzym beta- galactosidase được mã hóa bởi gen LacZ từ E .coli là một trong hai loại đó [52] Ở Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng GOS thì chưa được rộng rãi trong công nghiệp do thiếu nguồn enzym beta- galactosidase, với mục đích nhằm sản xuất ra lượng lớn loại enzym beta- galactosidase. .. mục tiêu sẽ tạo dòng và biểu hiện một protein dung hợp với 6xhistidine phục vụ trong công việc thu hồi, quan trọng hơn protein này được biểu hiện dưới hệ promoter Ptrc là một promoter dạng lai giữa trp-lac promoter, cho phép biểu hiện mức cao protein nhưng không quá mạnh để tạo thể vùi Chúng tôi hy vọng sẽ thu hồi được enzym dạng thể tan trong tế bào chất của chủng E .coli được dùng biểu hiện Enzym thu... cho thấy nguồn gen mã hóa betagalactosidase đã được phân lập từ các nguồn vi khuẩn khác nhau và được tạo dòng và biểu hiện trong E .coli Những kết quả báo cáo cho thấy những tác giả này đã xác định được điều kiện nhiệt độ, pH tối ưu và xác định được nồng độ lactose ban đầu cần thiết để cho khả năng tạo GOS là cao nhất Ở Việt Nam chưa cho thấy có báo cáo kết quả tạo được beta- galactosidase ứng dụng tạo... tính thủy phân và hiệu suất tạo GOS cao, ứng dụng trong lĩnh vực trị bệnh khó tiêu hóa lactose và làm nguyên liệu cho sản xuất prebiotic, bổ sung vào sữa cho trẻ Tuy nhiên do thời gian làm luận văn bị hạn chế, đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu các vấn đề sau: Tạo gen mã hóa beta- galactosidase bằng PCR với mồi đặc hiệu Tạo dòng gen mã hóa beta- galactosidase vào plasmid pTrcHisB trong E .coli DH5α Cấu... hoạt tính beta- galactosidase nhưng cấu trúc và khối lượng phân tử của enzym thu từ nguồn vi sinh vật khác nhau thì khác nhau Beta- galactosidase E .coli là cấu trúc gồm bốn chuỗi đơn giống nhau, cấu tạo bởi 1023 acid amin Gen LacZ E .coli mã hóa enzym beta- galactose hoạt tính có khả năng xúc tác thủy phân lactose, và thuộc nhóm GH2 [32] 1.1.4 Ứng dụng Enzym beta- galactosidase được sử dụng rộng rãi trong công... Enzym beta- galactosidase 1.1.1 Giới thiệu Beta- galactosidases (beta- D-galactoside galactohydrolases [E.C.3.2.1.23]) là một trong những enzym được biết rõ, ngày xưa nguồn enzym thu nhận chủ yếu từ E .coli tuy nhiên nó còn phổ biến trong tự nhiên, được tìm thấy ở thực vật (quả hạnh, đào, mơ, táo,…), cơ quan động vật, nấm men, nấm mốc và vi khuẩn [1] Theo cấu trúc vật lý và nguồn gốc tiến hóa beta- galactosidases . HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN ĐỨC THỤY DÒNG HÓA, BIỂU HIỆN VÀ TINH SẠCH BETA – GALACTOSIDASE TRONG Escherichia coli Chuyên ngành: DI TRUYỀN HỌC Mã Số: 604270. SDS-PAGE 43 2.4.12. Cảm ứng biểu hiện và xác nhận sự biểu hiện của 6xHis- betagalactosidase 44 2.4.12.1. Cảm ứng biểu hiện 44 2.4.12.2. Kiểm tra sự biểu hiện của 6xHis-betagalactosidase bằng phƣơng. 6xHis-betagalactosidase 65 3.6. Định tính khả năng biểu hiện 6xHis-betagalactosidase có hoạt tính trong E .coli BL21(DE3). 66 3.7. Xác định phân đoạn thu 6xHis-betagalactosidase trong E. coli

Ngày đăng: 10/10/2014, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Hoàng Văn Quốc Chương (2010), Nghiên cứu công nghệ sản xuất Insulin tái tổ hợp, Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nghiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu công nghệ sản xuất Insulin tái tổ hợp
Tác giả: Hoàng Văn Quốc Chương
Năm: 2010
[2] Lê Ngọc Hiếu (2010), Nghiên cứu sản xuất Miniproinsulin dung hợp với DsBA tan trong chu chất Escherichia coli, Luận án Thạc Sỹ Sinh học, Trường Đại Học Khoa Học Tự Nghiên.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sản xuất Miniproinsulin dung hợp với DsBA tan trong chu chất Escherichia coli
Tác giả: Lê Ngọc Hiếu
Năm: 2010
[3] Adam AC, Rubio-Texeira M, Polaina J (2004), “Lactose: the milk sugar from a biotechnological perspective”, Crit Rev Food Sci Nutr, 44(7-8), pp. 553-557 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lactose: the milk sugar from a biotechnological perspective”, "Crit Rev Food Sci Nutr
Tác giả: Adam AC, Rubio-Texeira M, Polaina J
Năm: 2004
[4] Affertsholt-Allen T (2007), Market developments and industry challenges forlactose and lactose derivatives, IDF Symposium “Lactose and itsDerivatives” Moscow. (http://lactose.ru/present/1Tage_Affertsholt-Allen.pdf.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDF Symposium “Lactose and itsDerivatives” Moscow
Tác giả: Affertsholt-Allen T
Năm: 2007
[5] Aronson M (1952), “Transgalactosidation during lactose hydrolysis”, ArchBiochem Biophys, 39(2), pp. 370-378 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Transgalactosidation during lactose hydrolysis”, "ArchBiochem Biophys
Tác giả: Aronson M
Năm: 1952
[6] Backhed F, Ley RE, Sonnenburg JL, Peterson DA, Gordon JI (2005), “Host- bacterial mutualism in the human intestine”, Science, 307(5717), pp. 1915- 1920 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Host-bacterial mutualism in the human intestine”, "Science
Tác giả: Backhed F, Ley RE, Sonnenburg JL, Peterson DA, Gordon JI
Năm: 2005
[8] Berger JL, Lee BH, Lacroix C (1997), “Purification, properties and characterization of a high-molecular-mass beta-galactosidase isoenzym from Thermus aquaticus YT-1”, Biotechnol Appl Biochem, 25, pp. 29-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Purification, properties and characterization of a high-molecular-mass beta-galactosidase isoenzym from Thermus aquaticus YT-1”, "Biotechnol Appl Biochem
Tác giả: Berger JL, Lee BH, Lacroix C
Năm: 1997
[9] Boehm G, Stahl B, Jelinek J, Knol J, Miniello V, Moro GE (2005), “Prebiotic carbohydrates in human milk and formulas”, Acta Paediatr, 94, pp.18-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prebiotic carbohydrates in human milk and formulas”, "Acta Paediatr
Tác giả: Boehm G, Stahl B, Jelinek J, Knol J, Miniello V, Moro GE
Năm: 2005
[10] Brian W, Matthews, (2005), “The structure of E. coli β-galactosidase”, Comptes Rendus Biologies, 328(6), pp. 549-556 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The structure of "E. coli" β-galactosidase”, "Comptes Rendus Biologies
Tác giả: Brian W, Matthews
Năm: 2005
[11] Brosius J, Erfle M, and Storella J (1985), “Spacing of the -10 and -35 Regions in the tac Promoter”, J. Biol. Chem, 260, pp. 3539-3541 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Spacing of the -10 and -35 Regions in the tac Promoter”, "J. Biol. Chem
Tác giả: Brosius J, Erfle M, and Storella J
Năm: 1985
[12] Burr G, Hume M, Neill WH, Gatlin DM (2008), “Effects of prebiotics on nutrient digestibility of a soybean-meal-based diet by red drum Sciaenopsocellatus”, Aquac Res, 39(15), pp. 1680-1686 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of prebiotics on nutrient digestibility of a soybean-meal-based diet by red drum Sciaenopsocellatus”, "Aquac Res
Tác giả: Burr G, Hume M, Neill WH, Gatlin DM
Năm: 2008
[13] Coutinho PM, Deleury E, Davies GJ, Henrissat B (2003), “An evolvinghierarchical family classification for glycosyltransferases”, J Mol Biol, 328(2), pp. 307-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An evolvinghierarchical family classification for glycosyltransferases”, "J Mol Biol
Tác giả: Coutinho PM, Deleury E, Davies GJ, Henrissat B
Năm: 2003
[14] Cummings JH (1995), “Short chain fatty acids. In: Gibson GR, MacFarlane GT, editors. Human colonic bacteria: role in nutrition, physiology and health”, CRC Press - Boca Raton - Fla, pp. 101-130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Short chain fatty acids. In: Gibson GR, MacFarlane GT, editors. Human colonic bacteria: role in nutrition, physiology and health”, "CRC Press - Boca Raton - Fla
Tác giả: Cummings JH
Năm: 1995
[15] De Roode BM, Franssen ACR, van der Padt A, Boom RM (2003), “Perspectives for the industrial enzymatic production of glycosides”, Biotechnol Prog, 19(5), pp. 1391-1402 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspectives for the industrial enzymatic production of glycosides”, "Biotechnol Prog
Tác giả: De Roode BM, Franssen ACR, van der Padt A, Boom RM
Năm: 2003
[16] Duarte P.M. Torres, Maria do Pilar F. Goncalves, José A. Teixeira, and Lígia R. Rodrigues (2010), “Galacto-Oligosaccharides: Production, Properties, Applications, and Significance as Prebiotics”, Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 9, pp. 438-444 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Galacto-Oligosaccharides: Production, Properties, Applications, and Significance as Prebiotics”, "Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety
Tác giả: Duarte P.M. Torres, Maria do Pilar F. Goncalves, José A. Teixeira, and Lígia R. Rodrigues
Năm: 2010
[17] EFSA (2010a), “Consolidated list of Article 13 health claims List of references received by EFSA-Part 1”, European Food safety Authority.(http://www.efsa.europa.eu/en/ndaclaims13/docs/art13ref1.pdf.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consolidated list of Article 13 health claims List of references received by EFSA-Part 1”, "European Food safety Authority
[18] EFSA (2010b), “Consolidated list of Article 13 health claims List of references received by EFSA-Part 3”, European Food safety Authority.(http://www.efsa.europa.eu/en/ndaclaims13/docs/art13ref3.pdf.) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consolidated list of Article 13 health claims List of references received by EFSA-Part 3”, "European Food safety Authority
[19] Egon A, Brosius J, and Ptashne M (1983), “Vectors Bearing a Hybrid trp-lac Promoter Useful for Regulated Expression of Cloned Genes in Escherichia coli”, Gene, 25, pp. 167-178 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vectors Bearing a Hybrid trp-lac Promoter Useful for Regulated Expression of Cloned Genes in "Escherichia coli”, Gene
Tác giả: Egon A, Brosius J, and Ptashne M
Năm: 1983
[20] European Directive (2008), “Commission Directive 2008/100/EC of 28 October 2008 amending Council Directive 90/496/EEC on nutrition labelling for foodstuffs as regards recommended daily allowances, energy conversion factors and definitions”. Official J Eur Union, L 285, pp. 9-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Commission Directive 2008/100/EC of 28 October 2008 amending Council Directive 90/496/EEC on nutrition labelling for foodstuffs as regards recommended daily allowances, energy conversion factors and definitions”. "Official J Eur Union
Tác giả: European Directive
Năm: 2008
[21] Fanaro S, Chierici R, Guerrini P, Vigi V (2003), “Intestinal microflora in early infancy: composition and development”, Acta Paediatr, 92, pp. 48-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Intestinal microflora in early infancy: composition and development”, "Acta Paediatr
Tác giả: Fanaro S, Chierici R, Guerrini P, Vigi V
Năm: 2003

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Cấu trúc phân tử của enzym beta-galactosidase thuộc nhóm    GH1 (lactococcus lactic/Pbg) và GH2 (gen LacZ của E.coli) - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 1.1. Cấu trúc phân tử của enzym beta-galactosidase thuộc nhóm GH1 (lactococcus lactic/Pbg) và GH2 (gen LacZ của E.coli) (Trang 22)
Hình 1.3. Cơ chế phản ứng chuyển nhóm tạo oligosaccharide của  beta-galactosidase - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 1.3. Cơ chế phản ứng chuyển nhóm tạo oligosaccharide của beta-galactosidase (Trang 23)
Hình 1.2. Cơ chế phản ứng thủy phân lactose tạo glucose và galactose - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 1.2. Cơ chế phản ứng thủy phân lactose tạo glucose và galactose (Trang 23)
Hình 1.4. Sơ đồ phản ứng chuyển nhóm tạo GOS [16] - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 1.4. Sơ đồ phản ứng chuyển nhóm tạo GOS [16] (Trang 27)
Hình 2.1. Vector pAc5.1/V5-HisB/LacZ chứa gen LacZ quan tâm - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 2.1. Vector pAc5.1/V5-HisB/LacZ chứa gen LacZ quan tâm (Trang 35)
Hình 2.2. Plasmid pCR-XL-TOPO ®  dùng tạo dòng sản phẩm PCR - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 2.2. Plasmid pCR-XL-TOPO ® dùng tạo dòng sản phẩm PCR (Trang 36)
Hình 2.3. Vector pTrcHis B dùng biểu hiện protein trong E.coli BL21 - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 2.3. Vector pTrcHis B dùng biểu hiện protein trong E.coli BL21 (Trang 37)
Bảng 2.1. Đặc tính mồi thiết kê khuếch đại gen LacZ - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Bảng 2.1. Đặc tính mồi thiết kê khuếch đại gen LacZ (Trang 38)
Hình 2.4. Kết quả search trên NCBI xác định gen LacZ có nguồn  gốc là chuỗi A của E.coli beta-galcatosidase - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 2.4. Kết quả search trên NCBI xác định gen LacZ có nguồn gốc là chuỗi A của E.coli beta-galcatosidase (Trang 45)
Hình  3.1.  Kết  quả  phản  ứng  PCR  phát  hiện  gen  LacZ  được  khuếch  đại  từ  plasmid pAc5.1/V5-HisB-LacZ điện di trên gel agarose 0,8% - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
nh 3.1. Kết quả phản ứng PCR phát hiện gen LacZ được khuếch đại từ plasmid pAc5.1/V5-HisB-LacZ điện di trên gel agarose 0,8% (Trang 67)
Hình 3.2. Đĩa thạch LB-Kanamycin với các khuẩn lạc E.coli Match1 TM -T1 R    chứa plasmid tái tổ hợp pCR-XL-TOPO®/LacZ sau nuôi cấy 14 giờ. - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.2. Đĩa thạch LB-Kanamycin với các khuẩn lạc E.coli Match1 TM -T1 R chứa plasmid tái tổ hợp pCR-XL-TOPO®/LacZ sau nuôi cấy 14 giờ (Trang 68)
Hình  3.3.  Kết  quả  tăng  sinh  chọn  lọc  10  dòng  E.coli  Match1 TM T1 R   mang  plasmid  tái  tổ  hợp  plasmid  pCR-XL-TOPO ® /LacZ  trong - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
nh 3.3. Kết quả tăng sinh chọn lọc 10 dòng E.coli Match1 TM T1 R mang plasmid tái tổ hợp plasmid pCR-XL-TOPO ® /LacZ trong (Trang 69)
Hình 3.4.  Kết quả cắt plasmid pCR-XL-TOPO ® /LacZ với XhoI và HindIII cho hai  vạch kích thước 3,1kb và 3,5kb (giếng 2) - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.4. Kết quả cắt plasmid pCR-XL-TOPO ® /LacZ với XhoI và HindIII cho hai vạch kích thước 3,1kb và 3,5kb (giếng 2) (Trang 70)
Hình 3.5. Kết quả giải trình tự đoạn gen LacZ trong plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ với mồi F-XhoI-BetaGal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.5. Kết quả giải trình tự đoạn gen LacZ trong plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ với mồi F-XhoI-BetaGal (Trang 73)
Hình 3.6. Kết quả so sánh độ tương đồng trình tự LacZ được  tạo  dòng  trong  plasmid  pCR-XL-TOPO®/LacZ  (giải  trình  tự  bằng  mồi  xuôi  F-XhoI-betaGal)  với  trình tự LacZ trên plasmid pAc5.1/v5HisB-LacZ) - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.6. Kết quả so sánh độ tương đồng trình tự LacZ được tạo dòng trong plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ (giải trình tự bằng mồi xuôi F-XhoI-betaGal) với trình tự LacZ trên plasmid pAc5.1/v5HisB-LacZ) (Trang 74)
Hình 3.7. Kết quả giải trình tự đoạn gen LacZ trong plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ với mồi ngược R-HindIII-BetaGal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.7. Kết quả giải trình tự đoạn gen LacZ trong plasmid pCR-XL-TOPO®/LacZ với mồi ngược R-HindIII-BetaGal (Trang 76)
Hình  3.8    Kết  quả  so  sánh  độ  tương  đồng  trình  tự  LacZ  được  tạo - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
nh 3.8 Kết quả so sánh độ tương đồng trình tự LacZ được tạo (Trang 77)
Hình 3.11. Kết quả cắt giới hạn plasmid pTrcHisB-LacZ với enzym XhoI  và HindIII cho hai vạch đúng như dự đoán là 3,1kb và 4,4kb - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.11. Kết quả cắt giới hạn plasmid pTrcHisB-LacZ với enzym XhoI và HindIII cho hai vạch đúng như dự đoán là 3,1kb và 4,4kb (Trang 80)
Hình 3.12.  Kết quả so sánh độ đồng khung của gen LacZ được tạo  dòng  trong  plasmid  pTrcHisB-LacZ  với  trình  tự  LacZ  trong  plasmid  pAc5.1/V5HisB/LacZ  cho  thấy  độ  đồng  khung là 100% - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.12. Kết quả so sánh độ đồng khung của gen LacZ được tạo dòng trong plasmid pTrcHisB-LacZ với trình tự LacZ trong plasmid pAc5.1/V5HisB/LacZ cho thấy độ đồng khung là 100% (Trang 81)
Hình 3.13. Kết quả điện biến nạp với các dòng khuẩn lạc E.coli  BL21(DE3)  mang  plasmid  pTrcHisB-LacZ  có  khả  năng mọc trên môi trường chứa ampicillin - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.13. Kết quả điện biến nạp với các dòng khuẩn lạc E.coli BL21(DE3) mang plasmid pTrcHisB-LacZ có khả năng mọc trên môi trường chứa ampicillin (Trang 82)
Hình 3.15. Kết quả biểu hiện 6xHis-beta-galactosidase hoạt tính trong tế  bào  E.  coli BL21(DE3)  cấy  trên  môi  trường  thạch   LB-Amp-IPTG-Xgal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.15. Kết quả biểu hiện 6xHis-beta-galactosidase hoạt tính trong tế bào E. coli BL21(DE3) cấy trên môi trường thạch LB-Amp-IPTG-Xgal (Trang 84)
Hình 3.16. Kết quả biểu hiện 6xHis-beta-galactosidase hoạt tính trong tế bào  E. coli BL21(DE3) cấy trên môi trường 2xYT-Amp-IPTG-Xgal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.16. Kết quả biểu hiện 6xHis-beta-galactosidase hoạt tính trong tế bào E. coli BL21(DE3) cấy trên môi trường 2xYT-Amp-IPTG-Xgal (Trang 85)
Hình 3.17. Kết quả điện di SDS-PAGE cho thấy 6xHis-betagalactosidase  hoạt tính biểu hiện ở dạng thể tan trong tế bào chất - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.17. Kết quả điện di SDS-PAGE cho thấy 6xHis-betagalactosidase hoạt tính biểu hiện ở dạng thể tan trong tế bào chất (Trang 86)
Hình 3.18.  Kết  quả  kiểm  tra  khả  năng  hạt  Ni-NTA  bám  với  6xHis- 6xHis-betagalactosidase - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình 3.18. Kết quả kiểm tra khả năng hạt Ni-NTA bám với 6xHis- 6xHis-betagalactosidase (Trang 88)
Bảng 3.3. Kết quả so sánh đơn vị hoạt độ cao nhất  β-galactosidase - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Bảng 3.3. Kết quả so sánh đơn vị hoạt độ cao nhất β-galactosidase (Trang 91)
Hình kết quả search kiểm tra gen LacZ cho thấy độ tương đồng 100% - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình k ết quả search kiểm tra gen LacZ cho thấy độ tương đồng 100% (Trang 103)
Hình gen LacZ từ  plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi xuôi F-XhoI-BetaGal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình gen LacZ từ plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi xuôi F-XhoI-BetaGal (Trang 108)
Hình gen LacZ từ  plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi ngược R-HindIII-BetaGal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình gen LacZ từ plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi ngược R-HindIII-BetaGal (Trang 110)
Hình gen LacZ từ  plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi xuôi F-XhoI-BetaGal - Dòng hóa, biểu hiện và tinh sạch beta – galactosidase trong Escherichia coli
Hình gen LacZ từ plasmid pTrcHisB được giải trình tự với mồi xuôi F-XhoI-BetaGal (Trang 112)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w