1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli

79 705 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

[...]... trí biểu hiện protein tái tổ hợp 1.2.2.1 Biểu hiện ở tế bào chất Hầu hết protein đƣợc biểu hiện ở E coli đều đƣợc thiết kế biểu hiện ở tế bào chất của tế bào Việc biểu hiện protein tái tổ hợp trong tế bào chất của E coli gặp nhiều khó khăn nhƣ protein thƣờng đƣợc tạo ra ở dạng không tan, không có hoạt tính sinh học gọi là thể vùi (inclusion body), tế bào chất của E coli không có cơ chế thúc đẩy sự hình... thƣờng đƣợc sử dụng để tạo dòng và biểu hiện protein tái tổ hợp trong E coli Vector có vùng MCS chứa các enzyme cắt giới hạn giúp tạo dòng gen mục tiêu vào vector Vùng MCS đƣợc thiết kế nằm ở vùng hạ lƣu của T7 promoter Khi tế bào chủ tạo ra enzyme T7 RNA polymerase và gắn vào T7 promoter gen mục tiêu nằm ở vùng hạ lƣu của promoter sẽ đƣợc phiên mã, dịch mã và tạo protein tái tổ hợp tƣơng ứng Vì T7 promoter... khi đƣợc tạo dòng vào tế bào chủ không có gen mã hóa cho T7 RNA polymerase Điều này giúp plasmid tồn tại ổn định trong tế bào chủ do protein tái tổ hợp khi tạo ra có thể gây độc cho tế bào Tuy nhiên, việc điều hòa biểu hiện T7 polymerase dựa vào promoter lac có hạn chế là trong một số trƣờng hợp không cảm ứng mà vẫn có sự biểu hiện rò rỉ Nếu gen cần biểu hiện có khả năng gây độc thì việc biểu hiện rò... trƣờng chăm sóc sắc đẹp và nhận đƣợc những phản hồi tích cực 1.2 BIỂU HIỆN PROTEIN TÁI TỔ HỢP Ở Escherichia coli 1.2.1 Giới thiệu chung Vào những năm 1970, các thí nghiệm sản xuất protein tái tổ hợp đầu tiên đã thành công ở vi khuẩn nhƣ hormon somatostatin, sau đó là insulin đều có giá trị cao ứng dụng trong công nghiệp dƣợc phẩm và công nghệ sinh học Hiện nay, Escherichia coli là chủng chủ đang đƣợc... GGA Rosetta-gami Bất hoạt protease lon và ompT Đột biến trxB/gor hỗ trợ tốt cho việc tạo liên kết disulfide ở tế bào chất Protein tái tổ hợp đƣợc sản xuất ở E coli có thể thực hiện theo ba hƣớng: sản xuất nội bào, trong chu chất, và sản xuất ngoại bào Trong đó, sản xuất protein tái tổ hợp trong nội bào là chiến lƣợc đƣợc sử dụng phổ biến nhất Protein tái tổ hợp tạo ra có thể ở dạng tan hay không tan... vƣợt mức protein tái tổ hợp Hệ thống sử dụng chủng chủ E coli GJ1158 đƣợc thiết kế có promoter proU đƣợc cảm ứng bởi NaCl Để tăng cƣờng biểu hiện, hệ thống cảm ứng muối có nhân tố phiên mã T7 RNA polymerase, do đó protein đƣợc biểu hiện vƣợt mức với lƣợng lớn [31] 1.3 TINH CHẾ PROTEIN TÁI TỔ HỢP Protein đƣợc tinh sạch dựa trên những đặc tính căn bản nhƣ độ hòa tan, kích thƣớc, điện tích và liên kết ái... nhiên, hiện nay việc biểu hiện protein tái tổ hợp trong tế bào chất của E coli vẫn là phƣơng án đƣợc sử dụng phổ biến nhất do mức độ biểu hiện cao hơn so với các vị trí khác trong tế bào, việc thiết kế plasmid cũng đơn giản hơn Ngoài ra, hiện nay ngƣời ta cũng phát triển nhiều phƣơng pháp nhằm cải thiện tính tan của protein trong tể bào chất nhƣ đồng biểu hiện các phân tử chapreron; sử dụng các chủng E .coli. .. sự điều hoà operon lac Hệ thống cảm ứng bằng IPTG hiện nay rất phổ biến trong sản xuất protein tái tổ hợp do chất cảm ứng IPTG ổn định, có nhiều loại chủng chủ cũng nhƣ hệ thống vector đƣợc thiết kế thích hợp cho cảm ứng IPTG Chủng chủ E coli BL21(DE3) và hệ thống vector pET là hệ thống biểu hiện đƣợc sử dụng phổ biến trong biểu hiện protein tái tổ hợp [3, 24, 31] - 29 - Luận văn thạc sĩ sinh học Vật... Studier và cộng sự Những vector pET hiện nay đƣợc bổ sung thêm nhiều đặc tính mới giúp việc tạo dòng, phát hiện và tinh chế protein mục tiêu trở nên dễ dàng hơn Việc lựa chọn một loại vector pET phù hợp để biểu hiện protein mục tiêu phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trong đó, ba yếu tố quan trọng cần xét đến là mục tiêu ứng dụng của protein đích, các đặc tính sinh học về protein này và chiến lƣợc tạo dòng... protease lon và ompT - 13 - Luận văn thạc sĩ sinh học Tổng quan tài liệu C41/ C43 Đột biến dành cho biểu hiện protein màng JM 83 Tiết protein tái tổ hợp ra vùng ngoại vi tế bào chất Origami B Đột biến trxB/gor hỗ trợ tốt cho việc tạo thành liên kết disulfide ở tế bào chất Bất hoạt protease lon và ompT Hỗ trợ biểu hiện protein của eukaryote với các codon hiếm nhƣ AUA, AGG, AGA, CGG, CUA, CCC và GGA Rosetta-gami

Ngày đăng: 27/09/2014, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ các thành phần trong chuỗi polypeptide của FGF [8]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.1. Sơ đồ các thành phần trong chuỗi polypeptide của FGF [8] (Trang 2)
Bảng 1.1. Các chức năng cơ bản của họ nhân tố FGF [34]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Bảng 1.1. Các chức năng cơ bản của họ nhân tố FGF [34] (Trang 3)
Hình 1.3. Cấu trúc ba chiều của FGF-2[6]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.3. Cấu trúc ba chiều của FGF-2[6] (Trang 4)
Hình 1.4. Các dạng FGF-2 được tạo thành [23]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.4. Các dạng FGF-2 được tạo thành [23] (Trang 5)
Hình 1.5. Đơn vị heparin saccharide của chuỗi heparin [32]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.5. Đơn vị heparin saccharide của chuỗi heparin [32] (Trang 7)
Hình 1.6. Cấu trúc dimer dạng cis (a), dimer dạng trans (b) và tetramer (c)  của FGF (hình tròn)và chuỗi heparin [25] - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.6. Cấu trúc dimer dạng cis (a), dimer dạng trans (b) và tetramer (c) của FGF (hình tròn)và chuỗi heparin [25] (Trang 7)
Hình 1.7. Sự hình thành cầu nối disuldide trong chu chất ở E. coli [9]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.7. Sự hình thành cầu nối disuldide trong chu chất ở E. coli [9] (Trang 14)
Hình 1.8. Cơ chế điều hòa của T7 promotor [24]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.8. Cơ chế điều hòa của T7 promotor [24] (Trang 16)
Hình 1.9. Minh họa sắc ký trao đổi ion [15]. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 1.9. Minh họa sắc ký trao đổi ion [15] (Trang 19)
Hình 2.1. Plasmid pET-His. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.1. Plasmid pET-His (Trang 29)
Hình 2.3. Quy trình tạo plasmid tái tổ hợp pET-fgf2 - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.3. Quy trình tạo plasmid tái tổ hợp pET-fgf2 (Trang 30)
Hình 2.5.   Chương trình PCR khu  ẩ  n l  ạ  c b  ằ  ng m  ồ  i đ  ặ  c hi  ệ  u - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.5. Chương trình PCR khu ẩ n l ạ c b ằ ng m ồ i đ ặ c hi ệ u (Trang 36)
Hình 2.7. Các vị trí lắp đặt thiết bị trên bình lên men - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.7. Các vị trí lắp đặt thiết bị trên bình lên men (Trang 40)
Hình 2.8. Hệ thống thiết bị lên men - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.8. Hệ thống thiết bị lên men (Trang 41)
Hình 2.9. Sơ đồ minh họa thứ tự các thành phần trong bước chuyển màng - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 2.9. Sơ đồ minh họa thứ tự các thành phần trong bước chuyển màng (Trang 46)
Hình 3.1. Sản phẩm PCR thu nhận gen fgf2; giếng 1, thang DNA 1kb  plus; giếng 2, sản phẩm PCR đoạn gene fgf2 với cặp mồi FGF2-F và - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.1. Sản phẩm PCR thu nhận gen fgf2; giếng 1, thang DNA 1kb plus; giếng 2, sản phẩm PCR đoạn gene fgf2 với cặp mồi FGF2-F và (Trang 52)
Hình 3.2. Kết quả thu nhận và cắt mở vòng plasmid pET-His; giếng   1, thang DNA 1kb; giếng 2, Plasmid pET-His; giếng 3, plasmid - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.2. Kết quả thu nhận và cắt mở vòng plasmid pET-His; giếng 1, thang DNA 1kb; giếng 2, Plasmid pET-His; giếng 3, plasmid (Trang 53)
Hình 3.4. Kết quả sàng lọc thể biến nạp E. coli DH5α bằng PCR khuẩn  lạc giếng 1, thang DNA 1kb; giếng 2, PCR plasmid pET-His bằng cặp - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.4. Kết quả sàng lọc thể biến nạp E. coli DH5α bằng PCR khuẩn lạc giếng 1, thang DNA 1kb; giếng 2, PCR plasmid pET-His bằng cặp (Trang 55)
Hình 3.5. Kết quả kiểm tra plasmid tái tổ hợp pET-His-fgf2 bằng phương pháp   PCR và cắt hạn chế; giếng 1, Thang DNA 1kb; giếng 2, PCR plasmid - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.5. Kết quả kiểm tra plasmid tái tổ hợp pET-His-fgf2 bằng phương pháp PCR và cắt hạn chế; giếng 1, Thang DNA 1kb; giếng 2, PCR plasmid (Trang 57)
Hình 3.7. Kết quả PCR khuẩn lạc tế bào E. coli BL21(DE3) bằng cặp mồi  FGF2F/FGF2-R; giếng 1, thang chuẩn 1kb; giếng 2, sản phẩm PCR plasmid  pET-His; giếng 3, sản phẩm PCR plasmid pIDT-fgf2; giếng 4, sản phẩm PCR  khuẩn lạc E - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.7. Kết quả PCR khuẩn lạc tế bào E. coli BL21(DE3) bằng cặp mồi FGF2F/FGF2-R; giếng 1, thang chuẩn 1kb; giếng 2, sản phẩm PCR plasmid pET-His; giếng 3, sản phẩm PCR plasmid pIDT-fgf2; giếng 4, sản phẩm PCR khuẩn lạc E (Trang 59)
Hình 3.10. Hình điện di SDS-PAGE mẫu protein ở pha tan tại các thời điểm lên  men. - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.10. Hình điện di SDS-PAGE mẫu protein ở pha tan tại các thời điểm lên men (Trang 63)
Hình 3.11. Kết quả điện di SDS-PAGE  các mẫu protein sau các chu kì phá tế  bào bằng phương pháp đồng nhất hóa dựa vào áp suất cao - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.11. Kết quả điện di SDS-PAGE các mẫu protein sau các chu kì phá tế bào bằng phương pháp đồng nhất hóa dựa vào áp suất cao (Trang 65)
Hình 3.12. Hình điện di SDS-PAGE (A) và Western Blot (B) với kháng thể kháng   FGF-2 sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.12. Hình điện di SDS-PAGE (A) và Western Blot (B) với kháng thể kháng FGF-2 sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation (Trang 67)
Hình 3.13. Hình  điện di SDS (A) và Western Blot (B) với kháng thể kháng   FGF-2 sản phẩm tinh chế  bằng sắc ký ái lực với Heparin - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Hình 3.13. Hình điện di SDS (A) và Western Blot (B) với kháng thể kháng FGF-2 sản phẩm tinh chế bằng sắc ký ái lực với Heparin (Trang 69)
Bảng 3.5. Hiệu suất tinh chế FGF-2 trên cột Heparin - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Bảng 3.5. Hiệu suất tinh chế FGF-2 trên cột Heparin (Trang 69)
Bảng 3.6. Tóm tắt hiệu quả quá trình thu nhận FGF-2 từ một lít dịch lên  men chủng BL21(DE3)/pET-FGF - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
Bảng 3.6. Tóm tắt hiệu quả quá trình thu nhận FGF-2 từ một lít dịch lên men chủng BL21(DE3)/pET-FGF (Trang 70)
Hình điện di SDS-PAGE sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation. 1, thang   protein phân tử lượng thấp; 2, mẫu protein trước khi qua cột; 3, phân đoạn protein - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
nh điện di SDS-PAGE sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation. 1, thang protein phân tử lượng thấp; 2, mẫu protein trước khi qua cột; 3, phân đoạn protein (Trang 76)
Hình  điện di sản phẩm tinh chế  bằng sắc ký ái lực với Heparin. 1, thang protein  phân tử lượng thấp; 2, mẫu trước khi qua cột; 3, mẫu không bám vào cột Heparin; 4, - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
nh điện di sản phẩm tinh chế bằng sắc ký ái lực với Heparin. 1, thang protein phân tử lượng thấp; 2, mẫu trước khi qua cột; 3, mẫu không bám vào cột Heparin; 4, (Trang 77)
Hình điện di SDS-PAGE sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation. 1, mẫu  protein trước khi qua cột; 2, phân đoạn protein không gắn lên cột; 3-7,lần lượt là - Tạo dòng, biểu hiện và tinh chế hFGF2 (FIBROBLAST GROWTH FACTOR2) tái tổ hợp từ Escherichia coli
nh điện di SDS-PAGE sản phẩm tinh chế bằng sắc ký trao đổi cation. 1, mẫu protein trước khi qua cột; 2, phân đoạn protein không gắn lên cột; 3-7,lần lượt là (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w