1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

mô tả đầu ra của mô hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng tại xã uy nỗ, huyện đông anh, thành phố hà nội

95 1,6K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỂN HIÖU QUả MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG TạI XÃ UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hà NộI KHểA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007-2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TH HIN HIệU QUả MÔ HìNH QUảN Lý, TƯ VấN, CHĂM SóC SứC KHỏE NGƯờI CAO TUổI DựA VàO CộNG ĐồNG TạI XÃ UY Nỗ, HUYệN ĐÔNG ANH, THàNH PHố Hµ NéI KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2007 - 2013 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY LUẬT Ths HOÀNG TRUNG KIÊN HÀ NỘI - 2013 ĐẶT VẤN ĐỀ Người cao tuổi nước ta lớp người có nhiều đóng góp to lớn suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Với bề dày kinh nghiệm, chiều sâu trí tuệ, lĩnh cách mạng kiên cường, lớp người trở thành chỗ dựa vững chắc, tin cậy cho Đảng, Nhà nước nhân dân ta Vì vậy, chăm sóc người cao tuổi nghĩa vụ, trách nhiệm để tỏ lòng biết ơn đến hệ trước Sự nỗ lực công tác dân số kế hoạch hóa gia đình với tiến y học nâng dần tuổi thọ người, thêm vào tỷ lệ sinh giảm kéo theo già hóa dân số điều tránh khỏi Theo Liên hợp quốc, ước tính số người cao tuổi giới tăng từ 10% dân số năm 2010 lên 23% năm 2050 Năm 2002, 10 người dân có người cao tuổi, ước tính đến năm 2050 người có người cao tuổi [41] Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật này, số lượng người cao tuổi tuyệt đối năm 2011 8,65 triệu người (chiếm 9,9% dân số), ước tính đến năm 2020, tỷ lệ lên khoảng 18% năm 2050 22% [5] Như vậy, người cao tuổi dần chiếm vị trí khơng nhỏ cấu dân số nước ta Ở Việt Nam, sống người cao tuổi gặp nhiều khó khăn vất vả Chỉ khoảng 30% người cao tuổi có chế độ hưởng trợ cấp hưu trí sức, 70% cịn lại sống chủ yếu vào sức lao động già yếu [14] Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nước ta ngày cao điều kiện môi trường sinh hoạt Do q trình lão hóa nên sức đề kháng khả tự điều chỉnh giảm, người cao tuổi phải đối mặt với nhiều bệnh tật phát sinh Bệnh người cao tuổi thường bệnh mãn tính, âm thầm khó phát chẩn đoán thường giai đoạn muộn, điều trị phục hồi khó khăn Hạn chế q trình lão hóa bệnh tật giúp người cao tuổi sống vui, sống khỏe, sống có ích ước vọng ngàn đời người Trên giới nói chung, Việt Nam nói riêng, số mơ hình quản lý chăm sóc sức khỏe người cao tuổi nghiên cứu triển khai Mỗi mơ hình có ưu nhược điểm riêng việc áp dụng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt người cao tuổi sống khu vực nơng thơn tiến trình thị hóa, mà thói quen, nếp sống dần thay đổi Việc tìm kiếm mơ hình chăm sóc sức khỏe phù hợp cho người cao tuổi nhà lãnh đạo Đảng, Nhà nước quan tâm Đông Anh huyện ngoại thành nằm phía bắc thủ Hà Nội, có diện tích 18.230 ha, dân số 276.750 người Đây vùng đất có bề dày lịch sử với truyền thống yêu nước nét đẹp văn hóa Với điều kiện có được, huyện Đơng Anh bước thị hóa, đại hóa nhanh, kéo theo q trình già hóa số lượng người cao tuổi ngày tăng Câu hỏi đặt mô hình chăm sóc sức khỏe phù hợp với người cao tuổi đây? Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội” với mục tiêu: Mô tả đầu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Xác định hiệu mơ hình quản lý, tư vấn, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi dựa vào cộng đồng xã Uy Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm người cao tuổi Năm1970, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thống quy định người từ 60 tuổi trở lên gọi người cao tuổi phân loại sau [16]: • 60 - 74 tuổi: Người có tuổi • 75 - 90 tuổi: Người già • Trên 90 tuổi: Người già sống lâu Tuy nhiên việc xác định NCT lại phụ thuộc vào nước khác tuổi thọ trung bình, tuổi lao động hay tuổi nghỉ hưu Hiện nay, số nước coi người từ 60 tuổi trở lên NCT, số nước khác lại chọn 65 [40] Ở Việt Nam, nhà Dân số học định nghĩa: Người cao tuổi người 60 tuổi không phân biệt nam, nữ [14] Điều Pháp lệnh người cao tuổi Việt Nam năm 2000 quy định người cao tuổi “Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 60 tuổi trở lên” [34] 1.2 Tình hình người cao tuổi giới Việt Nam 1.2.1 Người cao tuổi giới Trên giới, người cao tuổi phân bố không đồng quốc gia khu vực Tỷ lệ người cao tuổi cao nước phát triển số lượng người cao tuổi nhiều lại tập trung nước phát triển Năm 2010, số 759 triệu NCT, có tới 493,4 triệu người sống nước nghèo, chiếm tới 65% NCT giới [5] Liên Hợp Quốc quy ước rằng, quốc gia có tỷ lệ người cao tuổi từ 10% trở lên quốc gia gọi có dân số già Thời gian để nước có mức xuất phát tỷ lệ người cao tuổi đạt ngưỡng dân số già khác Ví dụ: để tỷ lệ NCT từ 7% lên 10% (từ giai đoạn “già hóa” bước sang ngưỡng “già”) Pháp cần 70 năm, Mỹ cần 35 năm cịn Nhật Bản cần 15 năm [4] Ở nơng thơn thành thị, tỷ lệ NCT có khác biệt, nước phát triển Năm 1975, tỷ lệ NCT nông thôn 7,7% thấp so với thành thị 10,1% Với xu hướng thị hóa ngày tăng toàn cầu, đặc biệt nước phát triển, dự báo 20 năm tới NCT thành thị lên tới 318 triệu vượt xa so với nông thơn (khu vực cịn 257 triệu NCT) [25] Tại hầu đó, phụ nữ chiếm số lượng áp đảo tỷ lệ nữ NCT cao [12] Tốc độ già hóa nhanh chóng nước phát triển dẫn tới thay đổi cấu trúc vai trị gia đình Trong q trình cơng nghiệp hóa, lớp người trẻ dồn thành phố để tìm kiếm cơng việc để lại nơng thơn có NCT trẻ em, dẫn đến tình trạng NCT ngày có chăm sóc đau ốm từ gia đình [5] Như vậy, tiến trình xã hội ngày lên, số người nhóm tuổi phụ thuộc tăng lên, số người nhóm tuổi lao động giảm đặt hàng loạt vấn đề cần giải Sự tăng trưởng kinh tế phải phù hợp, sách dân số, phúc lợi, an sinh xã hội cần phải điều chỉnh Đối với nước phát triển bối cảnh kinh tế xã hội cịn thấp dân số già thật thách thức để đảm bảo tốt dịch vụ chăm sóc sức khỏe NCT 1.2.2 Người cao tuổi Việt Nam Trong thập kỷ qua, dân số Việt Nam có biến đổi mạnh mẽ quy mô cấu tuổi Tỷ lệ NCT Việt Nam giai đoạn tăng lên nhanh chóng hệ tất yếu của: tỉ suất sinh giảm, tỷ suất chết giảm, tuổi thọ tăng lên Tuổi thọ trung bình người Việt Nam năm 2010 73 [33] Theo số liệu Tổng điều tra dân số năm 1989, 1999, 2009 niên giám thống kê năm 2011 tỷ lệ NCT tăng dần theo thời gian: 7,2%; 8,1%; 9,0% 9,9% [26], [27], [28], [29] Điều chứng tỏ dân số Việt Nam có xu hướng già hóa Nữ hóa tuổi già đặc trưng nhiều quốc gia có Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, nhóm 60-69 tuổi 131, nhóm 70 - 79 tuổi 149, nhóm 80 tuổi 200 [28] Tỷ lệ nữ giới nhóm người cao tuổi ngày tăng đặt nhiều yêu cầu sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi phụ nữ dễ bị tổn thương trước thay đổi môi trường sống [33] Dân số cao tuổi phân bố không đồng khác biệt vùng miền Ở Việt Nam, vùng Đồng Sông Hồng, vùng Đông Nam Bộ có tỷ số giới tính tuổi già thấp nhất, cao vùng Tây Nguyên Tây Bắc [33] Phần lớn NCT sống nông thôn, nơi mà điều kiện kinh tế khả tiếp cận dịch vụ xã hội cịn nhiều khó khăn Năm 2011, có 72,9% NCT Việt Nam sống nơng thơn [29] Trong số người cao tuổi, có khoảng - 17% hưởng lương hưu sức, 10% cụ hưởng trợ cấp người có cơng với nước Như 70% người cao tuổi sống chủ yếu nỗ lực thân, khơng người số họ có sống kinh tế khó khăn [4] Cùng với tiến trình cơng nghiệp hóa, đất ruộng nông thôn thu hẹp dần, thu nhập người cao tuổi dần Thực tế địi hỏi sách ưu đãi người cao tuổi vùng nông thôn trình cơng nghiệp hóa Dự báo năm 2014, Việt Nam thức chuyển thành nước có cấu trúc dân số già Dự tính đến năm 2020, tỷ lệ NCT cấu dân số lên khoảng 18% năm 2050 22% (tăng 4,4 lần so với nay) Bốn mươi năm gần ¼ dân số nước ta độ tuổi 65 trở lên.Với dự kiến đặc điểm NCT, dân số già trở thành thách thức lớn Việt Nam [33] 1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khả đáp ứng trạm y tế xã 1.3.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.3.1.1 Già hóa dân số nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Già hóa dân số dấu hiệu đặc trưng thời đại Nó đánh dấu thành cơng trình chuyển đổi nhân học với kết hợp giảm nhanh, giảm mạnh mức sinh, mức chết làm thay đổi cấu tuổi dân số phân bố dân số nhóm tuổi, tỷ lệ NCT tăng lên cấu dân số Để xem xét đánh giá vấn đề già hóa dân số, nhà nhân học dựa vào số tuổi thọ trung bình, tỷ lệ dân số 60 tuổi trở lên, 65 tuổi trở lên, tuổi trung vị…[22] Chỉ số già hóa tính Theo Tổ chức Y tế giới (WHO) đất nước có 10% người cao tuổi coi đất nước già hóa dân số [4] Tốc độ đặc điểm già hóa người khơng liên quan đến yếu tố bẩm sinh mà chịu ảnh hưởng mơi trường xung quanh Hiện nay, có nhiều thuyết khác giải thích chế già hóa (thuyết chương trình hóa, thuyết miễn dịch, thuyết gốc tự do, thuyết Hayflick…) Các thuyết bổ sung có quan hệ hữu với Đặc điểm chung già hóa khơng lúc khơng tốc độ Có phận già hóa trước có phận già hóa sau, có quan già hóa nhanh có quan già hóa chậm [16] Hiện tượng già hóa dân số có tác động tới tất khía cạnh đời sống người Trong lĩnh vực kinh tế, già hóa dân số có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế, tiết kiệm, đầu tư, tiêu dùng, thị trường lao động, lương hưu, thuế chuyển giao hệ Trong lĩnh vực xã hội, già hóa dân số ảnh hưởng đến sức khỏe chăm sóc sức khỏe, cấu gia đình xếp sống, nhà di cư Trong lĩnh vực trị, già hóa dân số ảnh hưởng tới xu hướng bầu cử tính đại diện [34] Trong sống, người nhóm tuổi có nhu cầu chung nhu cầu đặc thù để đáp ứng đòi hỏi sống cá nhân, nhóm cộng đồng phù hợp theo đặc trưng giới tính độ tuổi họ Có nhiều loại nhu cầu NCT nhu cầu CSSK, nhu cầu tinh thần vật chất ba loại nhu cầu quan trọng Theo Đặng Vũ Cảnh Linh (2009) [14], nhu cầu NCT ngày tăng nhu cầu chăm sóc sức khỏe đặt lên hàng đầu chiếm 84,4% Nhu cầu khám điều trị khu vực thành thị nơng thơn khơng có nhiều khác biệt song khu vực nông thôn tỷ lệ không nhỏ nhu cầu khám chữa bệnh chưa đáp ứng [15] Theo kết Ủy ban Quốc gia người cao tuổi Việt Nam (VNCA) năm 2007 cho thấy giai đoạn 60 - 69 tuổi có 8,37% sức khỏe tốt; 26,82% sức khỏe yếu, cịn lại trung bình, 80 tuổi, số NCT có sức khỏe tốt cịn 2,23%, sức khỏe yếu lên đến 68,3% Qua đó, nhận thấy tình trạng sức khỏe người cao tuổi phụ thuộc nhiều vào tuổi tác, tuổi tăng NCT dễ mắc bệnh [33] Nhu cầu CSSK NCT khơng đơn chăm sóc ngày ni dưỡng, chăm sóc ốm đau, mà cịn bao gồm nhu cầu cao chăm sóc tinh thần Theo Nguyễn Đình Cử (2007), mặt tinh thần, có 13% NCT gặp trắc trở, 60% thấy bình thường, có 20% cảm thấy thoải mái Nhà nước, gia đình, cộng đồng cần quan tâm cải thiện đời sống vật chất NCT đồng thời quan tâm, chăm sóc đời sống tinh thần giáo dục cho cháu biết quan tâm, kính trọng ơng bà, cha mẹ, tổ chức câu lạc để người cao tuổi có nơi sinh hoạt xã hội lúc tuổi già [4] 10 1.3.1.2 Các bệnh thường gặp người cao tuổi Đặc điểm bệnh tật NCT bệnh mạn tính, đa bệnh, khó phát thời gian hồi phục lâu Ở nước phát triển, mối quan tâm hàng đầu sức khỏe phòng ngừa điều trị bệnh mạn tính (tim mạch, ung thư, tiểu đường, rối loạn chuyển hóa, Alzheimer…), lối sống thiếu lành mạnh (nghiện hút, lạm dụng rượu bia…), tăng hiệu chăm sóc nội trú, cung cấp dịch vụ CSSK ban đầu có hiệu chi phí cao, dịch vụ chăm sóc dài hạn cho NCT Nghiên cứu Mỹ năm 2002 cho thấy ba bệnh hay gặp NCT cao huyết áp, đái tháo đường ung thư Những thói quen xấu liên quan với bệnh tật NCT hút thuốc, chế độ ăn lối sống hoạt động Có 80% người cao tuổi Mỹ mắc bệnh 50% mắc bệnh [37] Ở nước phát triển vừa phải giải bệnh lây nhiễm, dinh dưỡng, vừa phải đối phó với vấn đề bệnh tật lối sống đại, điều kiện hệ thống CSSK nhiều thiếu thốn [22] Ở Việt Nam, mơ hình bệnh tật NCT chuyển từ bệnh lây nhiễm sang bệnh mạn tính, khơng lây nhiễm Nghiên cứu Viện Lão khoa [22] tiến hành xã/ phường thuộc miền Bắc, Trung, Nam cho thấy, tỷ lệ mắc bệnh mạn tính cao Các nhóm bệnh thường gặp theo thứ tự giảm dần là: bệnh giác quan, tim mạch, xương khớp, nội tiết - chuyển hố, tiêu hố, tâm thần kinh, hơ hấp, thận tiết niệu Trong nhóm bệnh tim mạch bật lên tăng huyết áp chiếm tỷ lệ 45,6%, nhóm ≥ 75 tuổi (54,6%) cao nhóm 60 - 74 tuổi (42%) Trong nhóm bệnh xương khớp, đứng đầu bệnh thối hóa khớp, lỗng xương viêm khớp dạng thấp Nữ giới mắc bệnh xương khớp nhiều nam giới Tỷ lệ NCT bị đái tháo đường chiếm 5,8% béo phì 18,3% Trong giác quan, giảm thị lực đứng hàng đầu chiếm tỷ lệ 76,7%, tiếp đến bệnh mắt đục thủy tinh thể… Tỷ lệ NCT có giảm thính lực 40,1% Sa sút trí tuệ, trầm cảm, Parkinson PHỤ LỤC MẪU M5 PHIẾU ĐIỀU TRA DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI TRẠM Y TẾ CƠ SỞ - Trạm y tế xã, thị trấn: - Người cung cấp số liệu: (Ban hành theo Quyết định 1020/QĐ- BYT ngày 22/3/2004 Bộ trưởng BYT) TT I 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên dụng cụ - Trang thiết bị Khám điều trị chung Giường bệnh Tủ đầu giường Bàn khám bệnh Đèn bàn khám bệnh Huyết áp kế Ống nghe bệnh Nhiệt kế y học 42oC Máy điện tim kênh Tủ đựng thuốc đông y Đèn hồng ngoại Máy châm cứu Bộ kim châm cứu loại Máy siêu âm chuẩn đoán loại xách tay Máy khí dung Máy hút điện Kính hiển vi Bộ dụng cụ rửa dày Bộ dụng cụ thử nước tiểu (định tính) Cân TL 120kg có thước đo Đè lưỡi thép không gỉ Bàn để dụng cụ Tủ đựng thuốc dụng cụ Khay đậu 825ml inox Khay đậu 475ml inox Khay đựng dụng cụ nông Khay đựng dụng cụ sâu Hộp chống sốc Máy xét nghiệm nước tiểu (loại đơn giản) Tủ lạnh Máy li tâm nước tiểu Bàn khám phụ khoa Mỏ vịt cỡ nhỏ, thép không gỉ Đơn vị cái cái cái cái cái cái cái bộ cái cái cái cái cái cái cái Số lượng 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Mỏ vịt cỡ vừa, thép không gỉ Van âm đạo cỡ Khay đậu, thép không gỉ Thước đo tử cung Thước đo khung chậu Bộ dụng cụ hút thai van + ống hút số 4,5,6 Chậu tắm trẻ em 25 lít Băng huyết áp kế trẻ em Cân trẻ sơ sinh 15 cân Balon oxy bình oxy xách tay có đồng hồ Bàn đẻ thép khơng gỉ Hơ hấp bơng gạc hình vng Hộp hấp dụng cụ có nắp Bát đựng dung dịch 600ml , thép không gỉ Cốc đựng dung dịch 500ml có chia độ Bơm tiêm nhựa dùng lần loại Kẹp phẫu tích x Kẹp phẫu tích khơng mấu Kẹp Korcher có mấu khóa hãm Kẹp phẫu tích thẳng kiểu Mayo Kép thẳng, nhọn 145mm Kéo thẳng, tù 145mm Kéo cong, nhọn/nhọn 145mm Kéo thẳng, nhọn/ tù 145mm Kéo cắt bơng gạc Kìm kẹp kim Mayo 200mm Kẹp lấy dị vật mắt Bảng thử thị lực điện Kính lúp mắt Ghê đơn giản Kìm nhổ đơn giản Kìm nhổ trẻ em Kìm nhổ người lớn Bẩy thẳng Bẩy cong Bộ lấy cao tay Bộ khám miệng (khay đậu, gương, gấp ) Bộ dụng cụ hàn sâu ngà đơn giản Cán dao số Lưỡi dao mổ số 21 (hộp lưỡi) Đèn pin Dụng cụ sơ chế thuốc đông y cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái cái 78 79 80 81 82 84 85 86 87 II 88 89 90 91 92 93 III 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 Vịt đái nữ Vịt đái nam Bốc thụt tháo, dây dẫn Túi chườm nóng lạnh Ghế đẩu quay Các nẹp chân tay Garo cho tiêm truyền garo cầm máu Bông y tế Băng vết thương Dụng cụ tiệt khuẩn Nồi hấp áp lực 18 lít điện - than Nồi luộc dụng cụ điện Nồi luộc dụng cụ đun dầu Tủ sấy điện cỡ nhỏ Kẹp dụng cụ hấp sấy Chậu thép khơng gỉ dung tích lít Thiết bị thơng dụng Máy bơm nước điện Máy bơm nước UNICEF cho nơi khơng có điện Máy phát điện 1,5 KVA/220V/50Hz Đèn măng xơng Loa phóng cầm tay Bàn làm việc Ghế Tủ đựng tài liệu Máy vi tính + máy in Bếp điện Lò sưởi điện Ngày Trưởng trạm y tế xã (ký ghi rõ họ, tên) cái cái cái gói cuộn cái cái cái cái cái cái cái cái tháng năm 201 Điều tra viên (ký ghi rõ họ, tên) LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Duy Luật, giảng viên Bộ môn Tổ chức & Quản lý y tế - Viện đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng dành nhiều công sức, tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập để hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths Hoàng Trung Kiên, Ban Tuyên giáo Thành Ủy Hà Nội, thầy tận tình bảo tạo điều kiện thuận lợi, khích lệ, động viên suốt trình em thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, cô trường Đại học Y Hà Nội tạo môi trường thuận lợi cho em học tập nghiên cứu suốt năm qua Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô Bộ môn Tổ chức & Quản lý y tế - Viện đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, trường Đại học Y Hà Nội cho em nhiều ý kiến quý báu, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cảm ơn UBND huyện Đông Anh UBND xã Uy Nỗ Cổ Loa, cám ơn Ban giám đốc, tập thể bác sĩ Trung tâm Y tế huyện, cán trạm y tế xã, Chi hội người cao tuổi, cụ người cao tuổi thôn thuộc địa bàn nghiên cứu tạo điều kiện tích cực tham gia vào hoạt động nghiên cứu Và cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc bố, mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng dành cho điều tốt đẹp để sinh ra, lớn lên, học hành chỗ dựa vững cho lúc khó khăn Cảm ơn anh, chị người thân gia đình ln cạnh, giúp đỡ tơi suốt trình học tập Nguyễn Thị Hiển LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan thực cơng trình nghiên cứu cách khoa học, xác trung thực Các số liệu trình bày khóa luận có thực chưa cơng bố cơng trình khoa học, khóa luận hay tài liệu tham khảo Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Hiển DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Cao đẳng CLB : Câu lạc CSSK : Chăm sóc sức khỏe CSYT : Cơ sở y tế ĐH : Đại học DVYT : Dịch vụ y tế HQCT : Hiệu can thiệp KCB : Khám chữa bệnh KSK : Khám sức khỏe NCT : Người cao tuổi NVYT : Nhân viên y tế PV : Prevention value (giá trị dự phòng) RHM : Răng hàm mặt SL : Số lượng TC : Trung cấp THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TL : Tỷ lệ TMH : Tai mũi họng TN - SD : Tiết niệu - sinh dục TT - GDSK : Truyền thông - giáo dục sức khỏe T - TK : Tâm - thần kinh TTYT : Trung tâm y tế TYT : Trạm y tế VNCA : Ủy ban quốc gia người cao tuổi Việt Nam MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG .5 CHƯƠNG .5 TỔNG QUAN TÀI LIỆU TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm người cao tuổi .5 1.2 Tình hình người cao tuổi giới Việt Nam 1.2.1 Người cao tuổi giới 1.2.2 Người cao tuổi Việt Nam 1.3 Thực trạng sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi khả đáp ứng trạm y tế xã 1.3.1 Nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.3.1.1 Già hóa dân số nhu cầu chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 1.3.1.2 Các bệnh thường gặp người cao tuổi .10 1.3.2 Sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi .11 1.3.3 Khả đáp ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trạm y tế .13 1.4 Các sách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi Việt Nam 14 1.5 Mô hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi 16 1.5.1 Mơ hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi gia đình 16 1.5.2 Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi cộng đồng 17 1.5.3 Mơ hình chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi bệnh viện 18 1.5.4 Mơ hình trung tâm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi nhà nước quản lý 19 1.5.5 Mơ hình y tế viễn thơng dịch vụ chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 20 1.5.6 Mơ hình câu lạc sức khỏe .20 CHƯƠNG 21 CHƯƠNG 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Đối tượng, chất liệu nghiên cứu 21 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .21 2.1.2 Chất liệu nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.2.1 Thời gian nghiên cứu 22 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 22 Bảng 2.1: Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội, y tế xã Uy Nỗ xã Cổ Loa 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu .23 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 23 2.3.3 Mơ hình can thiệp .24 2.3.4 Đánh giá hiệu can thiệp 25 2.3.5 Chỉ số nghiên cứu .26 2.4 Phương pháp thu thập thông tin 28 2.5 Phân tích xử lý số liệu .28 2.6 Hạn chế nghiên cứu .28 2.7 Sai số cách khắc phục 28 2.8 Đạo đức nghiên cứu 29 CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Một số đặc điểm người cao tuổi 29 Bảng 3.1: Cơ cấu giới tính nhóm tuổi người cao tuổi xã nghiên cứu 29 Bảng 3.2: Trình độ học vấn người cao tuổi xã nghiên cứu 30 3.2 Đầu mơ hình can thiệp .31 3.2.1 Đầu hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe khám chữa bệnh cho người cao tuổi trạm y tế 31 Biểu đồ 3.1: Tình hình bệnh/ chứng theo giới NCT xã Uy Nỗ 12 tháng can thiệp 31 3.2.2 Đầu hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe người cao tuổi 32 Bảng 3.3: Nội dung, thời lượng tập huấn cho nhân viên y tế xã Uy Nỗ .32 Bảng3.4: Thời lượng phát đài truyền xã theo chủ đề .33 Bảng 3.5: Đầu hoạt động truyền thông trực tiếp cho người cao tuổi 34 Bảng 3.6: Số lượt cán lãnh đạo cộng đồng người thân gia đình người cao tuổi tham gia buổi truyền thông giáo dục sức khỏe .34 3.2.3 Đầu hoạt động củng cố tổ chức tập dưỡng dưỡng sinh cho người cao tuổi 35 3.3 Hiệu mơ hình can thiệp 35 3.3.1 Hiệu hoạt động quản lý, tư vấn sức khỏe khám chữa bệnh cho người cao tuổi trạm y tế 35 Bảng 3.7: Tình hình khám chữa bệnh người cao tuổi trạm y tế trước sau can thiệp 35 36 Biểu đồ 3.2: Theo dõi hoạt động trạm y tế xã Uy Nỗ Cổ Loa 12 tháng can thiệp 36 3.2.2 Hiệu hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi .36 Bảng 3.8: Hiệu nâng cao hiểu biết nhân viên y tế xã, thôn cách chăm sóc sức khỏe người cao tuổi trước sau can thiệp 36 Số câu trả lời 36 Xã Uy Nỗ (n=14) 36 Xã Cổ Loa (n=13) 36 HQCT 36 (%) 36 Trước CT (%) 36 Sau CT (%) 36 PVCT 36 (%) 36 Trước CT (%) 36 Sau CT (%) 36 PVĐC 36 (%) 36 16-18 câu 36 14,3 36 50,0 36 249,6 36 15,4 36 15,4 36 0,0 36 249,6 36 13-15 câu 36 21,4 36 50,0 36 133,6 36 15,4 36 23,1 36 50,0 36 83,6 36 10-12 câu 36 7,1 36 0,0 36 100,0 36 15,4 36 23,1 36 50,0 36 50,0 36 ≤ câu 36 57,1 36 0,0 36 100,0 36 54,0 36 38,5 36 28,7 36 71,3 36 Bảng 3.9: Hiệu nâng cao hiểu biết nhân viên y tế xã, thôn vê bệnh chống định tuyệt đối luyện tập thể dục người cao tuổi trước sau can thiệp 37 Số câu trả lời 37 Xã Uy Nỗ (n=14) 37 Xã Cổ Loa(n=13) 37 HQCT (%) .37 Trước CT(%) 37 Sau CT(%) .37 PVCT (%) 37 Trước CT(%) 37 Sau CT(%) .37 PVĐC (%) 37 9-10 câu37 28,6 37 50,0 37 74,8 37 23,1 37 23,1 37 0,0 37 74,8 37 7-8 câu 37 14,3 37 35,7 37 149,6 37 15,4 37 23,1 37 50,0 37 99,6 37 5-6 câu 37 14,3 37 14,3 37 0,0 37 23,1 37 23,1 37 0,0 37 0,0 37

Ngày đăng: 10/10/2014, 01:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w