1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình

159 1,2K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

Đặt vấn đề Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt (TSLT/TTL) là bệnh lành tính của tuyến tiền liệt, nó được coi là bệnh tiến triển chậm [42]. Bệnh có tỷ lệ mắc tăng dần theo lứa tuổi. Hiện tượng tăng sản bắt đầu xuất hiện từ tuổi 30 - 40, nhưng biểu hiện triệu chứng đường tiểu dưới mức độ nhẹ từ tuổi 50 [30], [89], [111]. Tỷ lệ mắc TSLT/TTL có xu hướng ngày một gia tăng trên toàn thế giới. Nó đang trở thành gánh nặng cho cá nhân và cho toàn xã hội [129]. Hiện nay số người mắc đứng sau bệnh lý mạch vành, tăng mỡ máu, tăng huyết áp, và tiểu đường [63], [110]. Theo Ricardo, từ 1/2000 đến 5/2007 đã có 1968 bài báo đề cập tới TSLT/TTT [115]. Tại Việt Nam, số người mắc bệnh ngày một tăng, nguyên nhân do tuổi thọ của người dân ngày một cao; áp dụng rộng rãi các phương tiện chẩn đoán đặc biệt là siêu âm; mạng lưới y tế phát triển rộng rãi; dân trí cải thiện tốt hơn, người dân đi khám bệnh sớm khi mới xuất hiện triệu chứng rối loạn tiểu tiện [21]. Theo GS Nguyễn Bửu Triều, TSLT/TTL đã được biết đến từ thời Hipocrate, được mô tả chính xác nhờ Morgani (1760), nhưng chưa bao giờ được quan tâm nh hiện nay trong các hội nghị khoa học cũng nh trong đời sống xã hội của người dân [30]. Chi phí điều trị đối với bệnh lý này cũng là vấn đề đang được xã hội quan tâm. Tại Brazin, năm 2003, ước tính chi phí điều trị bệnh lý này khoảng 2,26-3,83 tỷ đô la [79]. Tại Hoa Kỳ năm 2000, ước tính chi phí điều trị bệnh lý này khoảng 1,1 tỷ đô la, chưa bao gồm các trường hợp điều trị ngoại trú bằng thuốc, trung bình mỗi một người dân mất 7,3 giê / năm cho việc khám và điều trị. Đánh giá kinh tế của bệnh lý này được phân tích dùa vào 3 lĩnh vực: trực tiếp liên quan đến chi phí y tế với điều trị; chi phí do phải nghỉ việc, công việc bị hạn chế; những chi phí không thể tính được đó là những khó chịu do bệnh gây ra mà người bệnh phải gánh chịu [89]. 1 Do nguyên nhân bệnh sinh của TSLT/TTL chưa được làm sáng tỏ, nên có nhiều phương pháp điều trị, mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng. Những năm 80 của thế kỷ XX, phẫu thuật nội soi qua niệu đạo đã trở thành lựa chọn hàng đầu để điều trị bệnh lý này. Năm 1994 tại Mỹ có khoảng 400.000 người, tại Anh có khoảng 40.000 người điều trị bằng phẫu thuật nội soi qua niệu đạo [128]. Theo ZHANG Xiang-hua (2008), hiện nay có nhiều phương pháp điều trị, nhưng phẫu thuật nội soi qua niệu đạo (TURP) vẫn được coi là chuẩn “Vàng” can thiệp phẫu thuật đối với TSLT/TTL [131]. Tại Việt Nam, đã có những công trình nghiên cứu đánh giá kết quả gần và xa của phẫu thuật nội soi qua niệu đạo, tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ thực hiện tại bệnh viện khi người bệnh đến phẫu thuật và tái khám sau phẫu thuật. Cũng đã có những nghiên cứu điều tra dịch tễ học TSLT/TTL tại cộng đồng, tuy nhiên các nghiên cứu này mới chỉ tiến hành điều tra cắt ngang. Chưa có nghiên cứu nào tiến hành điều tra cắt ngang và theo dõi dọc tại cộng đồng để tìm hiểu về sự tiến triển của bệnh và những biến chứng xa của phẫu thuật tại một cộng đồng dân cư. Với những lý do trên, tôi nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh Thái Bình” với mục tiêu: 1. Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại một số cụm dân cư của tỉnh Thái Bình. 2. Kết quả phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị cho những trường hợp mắc Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt từ kết quả khảo sát tình hình dịch tễ học. 2 Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1: Giải phẫu học tuyến tiền liệt. 1.1.1: Hình thể ngoài của tuyến tiền liệt. Hình 1.1: Giải phẫu tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt (TTL) là một tổ chức tuyến xơ cơ (adéno-fibro- myome), có dạng hình tháp đảo ngược, đỉnh ở dưới, nền ở trên tiếp xúc với nền bàng quang. Kích thước bình thường của TTL ở người trưởng thành là 30 x 35 x 25 mm, với trọng lượng 15-20g. Về hình thể, TTL có 4 mặt, một nền và một đỉnh: +) Mặt trước: Phẳng, dựng đứng, nằm ngay sau xương mu. Giữa mặt trước TTL và mặt sau xương mu là đám rối tĩnh mạch Santorini. +) Mặt sau: Nằm ở phía trước trực tràng, được ngăn cách với thành trước của trực tràng bởi cân Denonvillier. Giữa hai thuỳ của TTL có một rãnh 3 phân cách, gọi là rãnh liên thùy. Rãnh này sẽ mất đi khi TTL tăng sản. Khi thăm khám TTL qua trực tràng dễ ràng nhận thấy rãnh này. +) Hai mặt bên: Lồi ra bên ngoài, liên quan tới bó mạch thần kinh sinh dục tại gần đỉnh của TTL. Ở phía ngoài trên của hai mặt bên là lỗ bịt, trong đó có dây thần kinh bịt chạy qua. Dây thần kinh này có thể bị kích thích trong quá trình cắt nội soi, nhất là cắt u bàng quang và gây giật chi dưới của bệnh nhân. +) Nền: Liên quan chặt chẽ với nền bàng quang, gồm phần trước là phần niệu đạo bàng quang, và phần sau là phần sinh dục có túi tinh. +) Đỉnh: Liên tiếp với niệu đạo màng, có cơ thắt vân bao quanh. Niệu đạo TTL được chia thành 2 đoạn: Đoạn gần và đoạn xa tạo thành một góc 135 o . Mỗi đầu niệu đạo được bao quanh bởi một cơ thắt. Cơ thắt trơn tại cổ bàng quang và cơ thắt vân tại đỉnh niệu đạo - ụ núi. Ô núi là một phần tổ chức nhô lên trên bề mặt niệu đạo, là mốc quan trọng trong quá trình phẫu thuật cắt TTL nội soi qua niệu đạo. Nếu cắt quá ụ núi sẽ phạm phải cơ thắt vân niệu đạo, gây tiểu tiện không tự chủ [31]. 1.1.2. Sự phân chia các vùng của tuyến tiền liệt. Mc. Neal, chia TTL thành 5 vùng: - Vùng đệm xơ-cơ phía trước. Chất đệm xơ-cơ chiếm tới gần 1/3 tổng khối lượng của TTL nhưng lại không chứa các phần tử tuyến. Khi tăng sinh nó góp phần quan trọng gây ra TSLT/TTL và những rối loạn tiểu tiện (đái khó, đái đêm, tia tiểu yếu, tồn đọng nước tiểu trong bàng quang ). - Vùng ngoại vi là tổ chức mô tiết. Chính vùng này chứa gần như toàn bộ (gần 75%) các mô của TTL và là nơi xuất phát của phần lớn ung thư TTL. - Vùng trung tâm, vÒ mô học cách sắp xếp ở đây giống như ở túi tinh. Tỷ lệ mắc ung thư ở vùng này rất thấp, chỉ ngang với tỷ lệ ung thư túi tinh. - Vùng mô trước (quanh niệu đạo), đây là vùng nhỏ nhất, phức tạp nhất với sự xếp kề nhau của các tế bào vừa là tuyến vừa không phải là tuyến. 4 - Vùng chuyển tiếp, gồm những ống tuyến. Thường các ống tuyến của vùng này chỉ chiếm <5% khối lượng TTL. Dù nhỏ bé và Ýt quan trọng về chức năng, nhưng đây là vùng tăng sinh mạnh nhất khi TTL quá sản lành tính (tạo nodule). P = peripheral zone (Vùng ngoại vi); S = preprostatic sphincter (Phần TTL dưới cơ thắt); T = transition zone (Vùng chuyển tiếp); U = urethra (Vùng quanh niệu đạo); V = verumontanum (Vùng quanh ụ núi) Hìmh 1.2: Sự phân chia các vùng của TTL theo McNeal JE (Nguồn: Journal of Andrology, 1991, Vol. 12, 348-355). 1.2: Dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt. 1.2.1: Tỷ lệ mắc tăng sản lành tính tuyến tiền liệt. Khái niệm về dịch tễ học của TSLT/TTL và xác định chính xác tỷ lệ mắc bệnh (Prevalence) còn chưa được thống nhất. Khái niệm có bệnh và không có bệnh đối với TSLT/TTL là rất khó xác định. Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu trên một diện rộng và kéo dài tới 20 năm, nhưng tỷ lệ mắc bệnh rất khó xác định. Sở dĩ có hiện tượng này là do: TSLT/TTL với những biểu hiện rất khác nhau, rất khó khăn cho nghiên cứu dịch tễ học. Tỷ lệ mắc của các nghiên cứu phụ thuộc vào: Tiêu chuẩn đánh giá; Mẫu nghiên cứu; Địa bàn nghiên cứu; Cách thu nạp đối tượng nghiên cứu; Cách quản lý và theo dõi đối tượng nghiên cứu; Thời gian nghiên cứu [111]. Tùy theo mục đích nghiên 5 cứu, mỗi tác giả đề xuất một tiêu chuẩn để chẩn đoán bệnh, do đó tỷ lệ mắc TSLT/TTL của các nghiên cứu cũng rất khác nhau. 1.2.1.1: Xác định tỷ lệ mắc dựa vào các triệu chứng đường tiểu dưới. a) Điểm triệu chứng tuyến tiền liệt Điểm triệu chứng TTL (IPSS - International Prostate Symptom Score), do Barry và cộng sự đề xuất và được Hiệp hội tiết niệu Quốc tế chuẩn hóa vào năm 1991 [43]. Bảng thang điểm gồm 7 câu hỏi với tổng số điểm là 35 điểm (phụ lục 1). Mức độ của bệnh dựa vào thang điểm này được phân loại nh sau: Nhẹ (0-7 điểm); Trung bình (8-19 điểm); Nặng (20-35 điểm). Có thể dựa vào thang điểm IPSS đÓ lựa chọn phương pháp điểu trị. Một số tác giả gợi ý rằng những bệnh nhân với điểm triệu chứng mức độ nhẹ, lựa chọn tốt nhất là quản lý theo dõi và chờ đợi (watchful waiting). Bệnh nhân với điểm triệu chứng mức độ trung bình sử dụng chữa trị bằng thuốc (pharmaco therapy). Đối với bệnh nhân có điểm triệu chứng mức độ nặng, tốt nhất là chọn phương pháp phẫu thuật (surgical treatment) [111], [134]. Có thể dựa vào thang điểm IPSS để dự báo kết quả điều trị. Điểm triệu chứng có ưu thế là dự báo diễn biến của triệu chứng, và dự báo kết quả điều trị. Sau phẫu thuật, những trường hợp có điểm triệu chứng mức độ nhẹ thường không cải thiện nhiều hơn những trường hợp điểm triệu chứng mức độ nặng. Ở người đàn ông trước phẫu thuật điểm IPSS lớn hơn 17 điểm thì sau phẫu thuật điểm IPSS có thể cải thiện khoảng 87% [111]. Việc đánh giá mức độ triệu chứng dựa vào thang điểm IPSS, qua các câu hỏi và cho điểm, cho phép lượng hóa mức độ triệu chứng chủ quan của bệnh nhân, nhưng tính chính xác của các kết quả thu được không thực sự cao và đôi khi không khách quan. Theo Pupca, số bệnh nhân hiểu rõ các câu hỏi chỉ là 84% [102]. Gee W. F và cộng sự (1995), tiến hành đánh giá khả năng thực hành chẩn đoán và theo dõi TSLT/TTL của nhân viên Y tế trong 514 khoa Tiết 6 niệu tại Hoa Kỳ, kÕt quả cho thấy 99% số người được kiểm tra có kiến thức và sử dụng được thang điểm triệu chứng, tuy nhiên trong số này có 21% số người thay đổi chẩn đoán trong quá trình quản lý và theo dõi bệnh [70]. Triệu chứng đường tiểu dưới không hoàn toàn đặc trưng cho TSLT/TTL. Bàng quang tăng thúc tính và TSLT/TTL có những triệu chứng giống nhau, nhiều trường hợp đã tìm thấy kết hợp cùng nhau, rất khó khăn tìm ra nguyên nhân khác nhau, và khó khăn cho việc lựa chọn phương pháp điều trị. Một nghiên cứu theo dõi dọc 12 tháng trong năm 2004, thấy tỷ lệ mắc bàng quang tăng thúc tính ở nữ giới nhiều hơn ở nam giới. Một nghiên vào năm 2005, trong tổng số 4.806 nam giới mắc triệu chứng đường tiểu dưới, nhóm nghiên cứu có nhận xét: Nam giới với triệu chứng đường tiểu dưới thì nguyên nhân do TSLT/ TTL gặp nhiều hơn là bàng quang tăng thúc tính. Nam giới mắc bàng quang tăng thúc tính, với nguyên nhân đặc trưng là tổn thương cơ Detrusor [109]. Sự liên quan điểm triệu chứng và khối lượng TTL là quan hệ thấp [112]. Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc theo điểm IPSS của một số nghiên cứu. Nơi N.C Tác giả Năm Mẫu Tuổi T.L mắc Tại Hoa Kỳ Roberts 1998 2.115 40-79 9% 2002 1.541 40-79 2,2% Tại Hoa Kỳ Collins 1998 58.955 ≥ 18 8% 2002 31.681 16% Tại Phần Lan Mehik 2000 1.832 20-59 14,2% Tại Italia Rizzo 2003 8.503 16-83 12,8% Tại Canada Nickel 2001 868 20-74 9,7% Tại Hàn Quốc Ku 2001 16.321 ≥ 20 6% Tại Singapo Tan 2002 1.087 21-70 2,7% Tại Nhật Bản Kunishima 2002 502 20-79 5% Tại Malaisia Cheah 2002 3.147 20-50 8,7% (Nguồn: International Journal of Impotence Research, 2002, Supl1, 99-104) Theo Roehrborn Claus G (2007), tỷ lệ mắc triệu chứng đường tiểu dưới ở đàn ông là rất cao, khoảng 61% trong toàn bộ dân số có Ýt nhất một 7 triệu chứng [109]. Theo một nghiên cứu tại Hoa Kỳ (2006), với mẫu không chọn lọc, nam giới từ 40-79 tuổi, xác định tỷ lệ mắc dựa vào điểm triệu chứng IPSS, thấy tỷ lệ mắc ở nhóm tuổi 40-49 là 13%, ở nhóm tuổi 70-79 là 28% với điểm triệu chứng ở mức độ vừa và nặng [111]. Theo một nghiên cứu tại Tunisia (2007), điều tra cắt ngang 4.602 đối tượng nam giới, dựa vào điểm IPSS cã 72,6% số trường hợp điểm triệu chứng ở mức độ trung bình (IPSS: 8- 19 điểm); 26,4% số trường hợp điểm triệu chứng ở mức độ nặng (IPSS: 20-35 điểm), trong khi đó dựa vào điểm QoL có 10,3% dưới 2 điểm, có 52,2% từ 3- 4 điểm, có 37,5% từ 5-6 điểm [82]. Theo một nghiên cứu tại Trung Quốc (1997), được tiến hành điều tra tại 187 bệnh viện thuộc 26 tỉnh và 4 trung tâm nghiên cứu, nhóm tác giả đã đưa ra tỷ lệ mắc TSLT/TTL tại Trung Quốc là 16,1% (15.495 người mắc trong tổng số 95.749 đối tượng điều tra) [72]. Roehrborn Claus G và cộng sự (2002), đã thống kê một số nghiên cứu điều tra tình hình mắc bệnh dựa vào thang điểm IPSS của các tác giả: Garraway (1991), Chute (1993), Hunter (1994), Bosch (1995), Sagnier (1996), Overland (2001), điều tra 7588 nam giới thuộc các nước Nhật Bản, Trung Quốc, Đài loan, Triều Tiên, Philippin, Thái Lan, Singapo, Pakistan, Ên Độ và Australia, có tỷ lệ mắc bệnh : Tuổi 40 là 18%, Tuổi 50 là 29%, Tuổi 60 là 40%, Tuổi 70 là 56% với các triệu chứng trung bình và nặng [106]. Theo Horchani A và cộng sự (2007), tiến hành điều tra cắt ngang 4.602 trường hợp nam giới từ 50 tuổi trở lên, thấy số trường hợp có điểm IPSS ở mức độ trung bình và nặng chiếm tỷ lệ 72,6% [82]. Theo Swen-Olof Andersson và cộng sự (1992), nghiên cứu trên 40.000 người Thụy Điển, thuộc nhóm tuổi 45-70 tuổi, sử dụng thang điểm IPSS và QoL để đánh giá tuổi đặc hiệu mắc bệnh ở mức nặng của triệu chứng đường tiểu dưới. Nhóm nghiên cứu nhận thấy, 18,5% ở mức độ trung bình, 4,8% ở mức độ nặng, trường hợp có Ýt nhất một triệu chứng là 83%. Triệu chứng đường tiểu dưới phụ thuộc mật thiết với tuổi, với 8 1,8% triệu chứng mức độ nặng trong số tuổi đời 45-49, và tăng dần tới 9,7% trong số những người 75-79 tuổi. Tiểu tiện nhiều lần là triệu chứng gặp nhiều nhất ở đàn ông dưới 70 tuổi, và tiểu đêm nhiều gặp ở đàn ông trên 70 tuổi. Trong số này chỉ 29% có điểm IPSS > 7 mà trước đó họ được chẩn đoán có vấn đề tiểu tiện, và chỉ có 11% thừa nhận có sử dụng thuốc [123]. Theo Nguyễn Quang (2002), điều tra cắt ngang tại một số xã thuộc huyện Sóc Sơn Hà Nội, theo thang điểm IPSS, nam giới từ 40 tuổi trở lên, 97,5% trường hợp có Ýt nhất một triệu chứng [19]. Marie Chevret và cộng sự (2000), đã thống kê tỷ lệ mắc bệnh của một số nghiên cứu theo điểm IPSS được trình bày tại bảng 1.1 [133]. b) Điểm chất lượng cuộc sống. Điểm chất lượng cuộc sống (QoL - Quality of life), được coi là câu hỏi thứ 8 của điểm IPSS [111]. Tổng điểm QoL là 6 điểm, được phân loại nh sau: ≤ 2 điểm được coi là nhẹ; 3-4 điểm được coi là trung bình; 5-6 điểm được coi là nặng (Phụ lục 2). Việc đánh giá kết quả dựa trên chỉ số QoL dễ dàng hơn, nhưng tính đặc hiệu không cao do bị ảnh hưởng bởi các yếu tố khác ngoài bệnh cảnh của TSLT/ TTL. Điểm IPSS phản ánh trung thực hơn so với điểm QoL về mức độ bệnh [63]. Cùng có số điểm IPSS nh nhau, nhưng điểm QoL có thể khác nhau [112]. c) Đo tốc độ dòng tiểu. Đo tốc độ dòng tiểu bằng máy (uroflowmetry), là những số liệu chắc chắn đáng tin cậy, đánh giá sự tắc nghẽn bàng quang niệu đạo của bệnh nhân với triệu chứng đường tiểu dưới [111]. Với khối lượng nước tiểu trong bàng quang trên 150 ml, tiến hành đo tốc độ dòng nước tiểu tối đa (Qmax). Nếu Qmax >15 ml/giây, được coi là bình thường; Qmax từ 10-15 ml/giây được coi là có cản trở nhẹ; Qmax < 10 ml/giây được coi là nặng [111]. Theo Dương 9 Quang Trí (2004), không có sự tương quan (tương quan Spearman) giữa tốc độ dòng tiểu tối đa và điểm số triệu chứng, lượng nước tiểu tồn dư [28] Đa số các tác giả đều đánh giá lưu lượng dòng tiểu của bệnh nhân bằng lưu lượng dòng tiểu tối đa (Qmax). Một số Ýt không đo được Qmax thì tiến hành đo lưu lượng dòng tiểu trung bình (Qmean) như là một giá trị tham khảo. Qmean = V t Tuy là số liệu đáng tin cậy để chẩn đoán sự tắc nghẽn đường tiểu dưới, nhưng đây là biện pháp không dễ gì thực hiện được tại các bệnh viện tuyến tỉnh và đặc biệt là trong nghiên cứu điều tra tại cộng đồng. d) Đo lượng nước tiểu tồn dư. Theo Rosette J và cộng sự (2006), siêu âm để đo lượng nước tiểu tồn dư (Post-void residual - PVR), là một phương pháp đơn giản không xâm lấn (non-invasive). Lượng nước tiểu tồn dư lớn (>200-300 ml) có nghĩa là bàng quang kém chức năng và dự báo kết quả điều trị kém thuận lợi hơn. Lượng nước tiểu tồn dư lớn chống chỉ định đối với theo dõi và chờ đợi hoặc điều trị bằng thuốc [111]. Faruk Turgut và cộng sự (2006), đã tiến hành siêu âm đường thành bụng bằng đầu dò 4,0 MHz, cho 100 đối tượng thuộc nhóm TSLT/TTL (nhóm Bệnh) và 53 đối tượng thuộc nhóm không có bệnh (nhóm Chứng). Các đối tượng được đo khối lượng TTL và nước tiểu tồn dư. Đo lượng nước tiểu tồn dư được tiến hành ngay sau khi đi tiểu. Khối lượng TTL trung bình ở nhóm Bệnh và nhóm Chứng khác nhau rất có ý nghĩa (25,9 ± 2,8 ml và 9,3 ± 1,4 ml). Nước tiểu tồn dư ở nhóm Bệnh là 49,2 ± 5,6 ml [64]. Theo Francois Desgrandchamps và cộng sự (2006), những trường hợp TSLT/TTL, lượng nước tiểu tồn dư trên 39 ml, được xếp vào nhóm nguy cơ cao, biện pháp lựa chọn tốt nhất là can thiệp y tế [51]. 10 [...]... chế ngộ độc dịch và các rối loạn về điện giải, thể tích máu lưu thông do sự trào vào tuần hoàn một lượng lớn dịch rửa trong quá trình phẫu thuật Hội chứng hấp thu dịch không chỉ được nói tới trong phẫu thuật TURP, mà còn được đề cập tới trong một số phẫu thuật khác như cắt u bàng quang nội soi (TURB) hay cắt u ở niệu quản (TURU), là những phẫu thuật gần giống với TURP Theo Dorotta I, MD và cộng sự (2003),... của phẫu thuật TURP là 1,7%, phẫu thuật mổ mở là 1,8% [111] Theo Hammarsten J và cộng sự (1989), hẹp niệu đạo là biến chứng thường gặp nhất trong phẫu thuật TURP, nguyên nhân còn chưa rõ ràng Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng 205 bệnh nhân được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm nhận thấy, hẹp niệu đạo có liên quan đến đặt lưu thông niệu đạo sau phẫu thuật TURP [75] Theo Rosette J và công sự (2009), hẹp niệu đạo. .. giá sự lưu thông dịch tưới rửa bàng quang trong quá trình phẫu thuật Được gọi là tăng áp lực bàng quang khi lớn hơn 20 cmH2O, đánh giá kết quả dựa vào nồng độ Natri máu Tác giả nhận thấy, việc lưu thông tốt nước tưới rửa hạn chế được tình trạng giảm Natri máu [80] g) Hẹp niệu đạo và xơ cứng cổ bàng quang Trong số các biến chứng muộn của phẫu thuật TURP, hẹp niệu đạo và xơ cứng cổ bàng quang được nhắc... nhân tái khám tại bệnh viện, chưa có kết quả điều tra tại cộng đồng [33] Một số tác giả đề xuất giới hạn khối lượng TTL cho việc lựa chọn phương pháp phẫu thuật là 60 cm3 Hiện nay, với sự hoàn thiện về kỹ thuật và trang thiết bị máy móc, phẫu thuật này được áp dụng với khối lượng TTL từ 28 30 cm3 đến 80 cm3 [97], [98] Việc kết hợp kỹ thuật làm bốc hơi với cắt nội soi còng cho phép phẫu thuật an toàn... mắc tại một cụm dân cư nào đó sẽ giúp cho việc lên kế hoạch chăm sóc và điều trị TSLT/ TTL tại cụm dân cư đó 1.2.2: Yếu tố liên quan đến tỷ lệ mắc Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt 1.2.2.1: Tuổi đời Cho đến nay, tất cả các nghiên cứu về lĩnh vực này đều thừa nhận có hai yếu tố liên quan rõ nét nhất, ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh đó là tuổi đời và vai trò của nội tiết tố nam Tuổi đời có quan hệ tuyến tính. .. tai biến và biến chứng khác Di Tonno F (2003), thông báo một trường hợp có tiếng nổ lớn trong bàng quang trong quá trình phẫu thuật TURP Soi bàng quang thấy thủng bàng quang, ngay lập tức bệnh nhân được tiến hành mổ mở, diễn biến hậu phẫu bình thường Theo tác giả nguyên nhân là do không khí lọt vào bàng quang theo đường nước tưới rửa bàng quang trong quá trình phẫu thuật kết hợp cùng khí Hydro nội sinh... tố đầu tiên cho việc lựa chọn phẫu thuật TURP [45] 1.3.1: Phẫu thuật nội soi qua niệu đạo 26 1.3.1.1: Quá trình phát triển của phẫu thuật Năm 1926, Stern sử dụng một vòng kim loại Tungsten có nối với dòng điện cao tần để tiến hành cắt mô TTL và ông gọi đây là máy cắt đốt nội soi Năm 1930, M.David đã cải tiến máy cắt nội của Stern bằng cách sử dụng dây Tungsten to hơn và dùng dòng điện xoay chiều có... thuật can thiệp Ýt sang chấn (minimally invasive) đã được triển khai, nhưng TURP vẫn là phương pháp lựa chọn hàng đầu để điều trị TSLT/ TTL, vì nó phù hợp với chi phí của đại đa số bệnh nhân và hiệu quả lâu dài của phẫu thuật đã được khảng định qua các nghiên cứu [30], [35] 1.3.1.2 Tai biến và biến chứng của phẫu thuật a) Tử vong Tỷ lệ tử vong của TSLT/TTL cũng như của phẫu thuật nội soi qua niệu đạo. .. máy có hai dòng chảy liên tục, nguồn ánh sáng lạnh và hệ thống hình ảnh qua màn hình hoàn hảo Đây thực sự là bước đột phá trong sự phát triển kỹ thuật tại Việt Nam GS Nguyễn Bửu Triều và cộng sự (1995), đã tổng kết 10 năm kinh nghiệm triển khai phẫu thuật TURP tại bệnh viện Việt Đức Công trình tổng kết 792 bệnh nhân được cắt nội soi với biến chứng gần và xa Tuy nhiên công trình mới dừng lại ở mức độ... trong các phẫu thuật này, tỷ lệ xuất hiện hội chứng nội soi thấp hơn so với phẫu thuật TURP [57] Theo Dianne Wasson (1994), tỷ lệ hội chứng nội soi khoảng 2%, xảy ra trong 24 giờ đầu sau mổ Để hạn chế hội chứng này thời gian mổ không nên vượt quá 60 phót [53] Theo GS Nguyễn Bửu Triều và cộng sự (2002), hội chứng này khoảng 0,2% [33] Theo Rosette J và cộng sự (2009), nguy cơ hội chứng nội soi (nhiễm . dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh Thái Bình với mục tiêu: 1. Khảo sát tình hình dịch tễ bệnh Tăng sản lành tính. lành tính tuyến tiền liệt tại một số cụm dân cư của tỉnh Thái Bình. 2. Kết quả phẫu thuật nội soi qua niệu đạo điều trị cho những trường hợp mắc Tăng sản lành tính tuyến tiền liệt từ kết quả khảo. tình hình dịch tễ học. 2 Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1: Giải phẫu học tuyến tiền liệt. 1.1.1: Hình thể ngoài của tuyến tiền liệt. Hình 1.1: Giải phẫu tuyến tiền liệt Tuyến tiền liệt (TTL)

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:56

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Giải phẫu tuyến tiền liệt - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Hình 1.1 Giải phẫu tuyến tiền liệt (Trang 3)
Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc theo điểm IPSS của một số nghiên cứu. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc theo điểm IPSS của một số nghiên cứu (Trang 7)
Hình ảnh đại thể Hình ảnh vi thể - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
nh ảnh đại thể Hình ảnh vi thể (Trang 15)
Bảng 1.3:  Bảng phân loại kết quả điều trị của Yukio Homma. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 1.3 Bảng phân loại kết quả điều trị của Yukio Homma (Trang 38)
SƠ ĐỒ CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
SƠ ĐỒ CHỌN MẪU VÀ CỠ MẪU (Trang 52)
Bảng 3.2:  Nghề nghiệp của đối tượng điều tra. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.2 Nghề nghiệp của đối tượng điều tra (Trang 71)
Bảng 3.3:  Trình độ văn hóa, học vấn của đối tượng điều tra. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.3 Trình độ văn hóa, học vấn của đối tượng điều tra (Trang 72)
Hình 3.1:  Ảnh  siêu âm tuyến tiền liệt tại cộng đồng b) Triệu chứng chủ quan. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Hình 3.1 Ảnh siêu âm tuyến tiền liệt tại cộng đồng b) Triệu chứng chủ quan (Trang 73)
Bảng 3.4:  Tỷ lệ hiện  mắc TSLT/TTL theo vùng. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.4 Tỷ lệ hiện mắc TSLT/TTL theo vùng (Trang 73)
Bảng 3.6:  Điểm QoL của từng nhóm tuổi (n=1704*). - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.6 Điểm QoL của từng nhóm tuổi (n=1704*) (Trang 74)
Bảng 3.8:  Liên quan tỷ lệ mắc với số đo cơ thể và yếu tố gia đình. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.8 Liên quan tỷ lệ mắc với số đo cơ thể và yếu tố gia đình (Trang 75)
Bảng 3.12:  Liên quan tỷ lệ mắc với vị trí địa lý, xã hội (n=2560). - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.12 Liên quan tỷ lệ mắc với vị trí địa lý, xã hội (n=2560) (Trang 79)
Bảng 3.15:  Tỷ lệ mắc TSLT/TTL  mới/năm theo nhóm tuổi. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.15 Tỷ lệ mắc TSLT/TTL mới/năm theo nhóm tuổi (Trang 81)
Bảng 3.19:  Sự tiến triển điểm QoL  theo dừi 12 thỏng (n=1322) - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.19 Sự tiến triển điểm QoL theo dừi 12 thỏng (n=1322) (Trang 83)
Bảng 3.20:  Đối tượng bệnh nhân theo nhóm tuổi. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.20 Đối tượng bệnh nhân theo nhóm tuổi (Trang 84)
Bảng 3.22:  Tỷ lệ bí tiểu cấp của nhóm CT và nhóm ĐC (n=165). - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.22 Tỷ lệ bí tiểu cấp của nhóm CT và nhóm ĐC (n=165) (Trang 85)
Bảng 3.27:  Khối lượng TTL theo nhóm tuổi. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.27 Khối lượng TTL theo nhóm tuổi (Trang 88)
Bảng 3.28:  Mức độ bệnh theo tổng  điểm IPSS trước mổ (n=72*) - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.28 Mức độ bệnh theo tổng điểm IPSS trước mổ (n=72*) (Trang 88)
Bảng 3.29:  Giá trị trung bình tổng điểm IPSS  trước mổ (n=72). - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.29 Giá trị trung bình tổng điểm IPSS trước mổ (n=72) (Trang 89)
Bảng 3.32:  Một số xét nghiệm huyết học và hóa sinh trước mổ. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.32 Một số xét nghiệm huyết học và hóa sinh trước mổ (Trang 90)
Bảng 3.35:  Giá trị trung bình trọng lượng mô TTL được cắt bỏ trong phẫu thuật. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.35 Giá trị trung bình trọng lượng mô TTL được cắt bỏ trong phẫu thuật (Trang 92)
Bảng 3.39:  Sù thay đổi nồng độ Huyết sắc tố trước và sau mổ. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.39 Sù thay đổi nồng độ Huyết sắc tố trước và sau mổ (Trang 94)
Bảng 3.40:  Sù thay đổi nồng độ Hematocrit trước và sau mổ. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.40 Sù thay đổi nồng độ Hematocrit trước và sau mổ (Trang 95)
Bảng 3.41: Mối liên quan giữa lượng huyết sắc tố mất trong mổ với lý do vào - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.41 Mối liên quan giữa lượng huyết sắc tố mất trong mổ với lý do vào (Trang 95)
Bảng 3.42: Mối liên quan giữa lượng huyết sắc tố mất trong mổ với trọng - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.42 Mối liên quan giữa lượng huyết sắc tố mất trong mổ với trọng (Trang 96)
Bảng 3.45: Tỷ lệ phần trăm cải thiện tổng điểm IPSS tại các thời điểm  sau - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.45 Tỷ lệ phần trăm cải thiện tổng điểm IPSS tại các thời điểm sau (Trang 98)
Bảng 3.44: Giỏ trị trung bỡnh tổng điểm IPSS tại cỏc thời điểm sau  mổ của - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.44 Giỏ trị trung bỡnh tổng điểm IPSS tại cỏc thời điểm sau mổ của (Trang 98)
Bảng 3.49: Giá trị trung bình điểm QoL tại các thời điểm sau mổ của nhóm CT. - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.49 Giá trị trung bình điểm QoL tại các thời điểm sau mổ của nhóm CT (Trang 101)
Bảng 3.51: Giá trị trung bình lượng nước tiểu tồn dư (PVR) tại các thời điểm - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.51 Giá trị trung bình lượng nước tiểu tồn dư (PVR) tại các thời điểm (Trang 102)
Bảng 3.52: Giá trị trung bình tỷ lệ phần trăm cải thiện lượng nước tiểu tồn dư - Đặc điểm dịch tễ tăng sản lành tính tuyến tiền liệt tại cộng đồng và kết quả phẫu thuật nội soi qua đường niệu đạo tại tỉnh thái bình
Bảng 3.52 Giá trị trung bình tỷ lệ phần trăm cải thiện lượng nước tiểu tồn dư (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w