1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

56 999 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 399,5 KB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong tổ bộ môn Kinh tế ngoại thương đã tạo điều kiện cho em có cơ hội thực hiện bài chuyên đề thực tập cuối khóa “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi”. Em xin đặc biệt cảm ơn thầy Đoàn Trọng Hiếu đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện bài chuyên đề này. Nhờ những sự giúp đỡ trên mà em đã có thể hoàn thành bài chuyên đề này một cách tốt nhất. Tuy nhiên, do bản thân còn hạn chế về kĩ năng, kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để em có thể nâng cao kiến thức và hoàn thiện hơn bài chuyên đề của mình. Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Trần Thị Tú Quyên LỜI CAM ĐOAN Em là Trần Thị Tú Quyên, sinh viên lớp KTN51ĐC2, khoa Kinh tế trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cuối khóa: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi” là hoàn toàn được thực hiện với sự tìm tòi, nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đoàn Trọng Hiếu. Em xin chịu trách nhiệm về nội dung của bải chuyên đề này và những quy định của nhà trường. Sinh viên Trần Thị Tú Quyên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Các ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Tiếng Việt 1 APEC Asia Pacific Economic Cooperation Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á Thái Bình Dương 2 ASEAN The Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á 3 ASEM The Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á Âu 4 CIF Cost Insurance Freight Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí 5 EU European Union Liên minh Châu Âu 6 FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations Tổ chức Nông lương thế giới 7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 FOB Free On Board Giao hàng trên tàu 11 IRRI International Rice Research Institute Viện nghiên cứu lúa quốc tế 10 ISO International Organization for Standardization Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa 11 ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 1.1 Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 20102011 13 2.1 10 thị trường nhập khẩu gạo Việt Nam lớn nhất tại châu Phi năm 2011 28 2.2 Các nước châu Phi nhập khẩu gạo Việt Nam 9 tháng đầu năm 2012 29 2.3 Kết quả xuất khẩu gạo sang Châu Phi qua các năm 32 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang 1.1 Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011 12 1.2 Xuất khẩu gạo của thế giới năm 2013 14 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính tất yếu của đề tài Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựu nhất định, trước hết phải kể đến lĩnh vực nông nghiệp với thành tựu lớn nhất về phát triển sản xuất và xuất khẩu lúa gạo. Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, hiện nay Việt Nam không chỉ tự túc được lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới. Thành tựu đó chứng minh đường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lược sản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn. Đối với Việt Nam xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, nó không những thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động đặc biệt là người nông dân. Ngoài ra, ngoại tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cạnh tranh kinh tế toàn cầu diễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển đúng đắn, có sự tính toán kỹ càng, cẩn trọng thì mới có thể thành công và đạt được hiệu quả tối ưu. Trong thời gian qua, hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bên cạnh đó vẫn còn tồn tại những bất cập cần giải quyết như vấn đề chất lượng sản phẩm, giá cả ,… Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý, xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Phi sẽ có bước phát triển cao hơn trong thời gian tới. Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chuyên đề: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi” được chọn để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Chuyên đề được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Từ đó chuyên đề đề xuất ra những giải pháp cụ thể nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặt hàng xuất khẩu chủ lực này. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Chuyên đề nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Đồng thời chuyên đề cũng đưa ra các định hướng, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường này. 3.2 Phạm vi nghiên cứu Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng gạo của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 đến quý I – 2014

Trang 1

dẫn, giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian thực hiện bài chuyên đề này.

Nhờ những sự giúp đỡ trên mà em đã có thể hoàn thành bài chuyên đề nàymột cách tốt nhất Tuy nhiên, do bản thân còn hạn chế về kĩ năng, kinhnghiệm thực tế nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định

Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để

em có thể nâng cao kiến thức và hoàn thiện hơn bài chuyên đề của mình

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Trần Thị Tú Quyên

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em là Trần Thị Tú Quyên, sinh viên lớp KTN51-ĐC2, khoa Kinh tếtrường Đại học Hàng Hải Việt Nam

Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp cuối khóa: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi” là hoàn toàn được thực hiện với sự tìm tòi,

nghiên cứu của bản thân em, dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Đoàn Trọng Hiếu Em xin chịu trách nhiệm về nội dung của bải chuyên đề này và những quy định của nhà trường.

Sinh viên

Trần Thị Tú Quyên

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

3 ASEM The Asia – Europe Meeting Diễn đàn hợp tác Á - Âu

4 CIF Cost - Insurance - Freight Tiền hàng, bảo hiểm và cước phí

Food and Agriculture Organization of the United

7 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

11 IRRI

International Rice Research

10 ISO

International Organization for Standardization

Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa

Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển chính thức

Trang 7

gạo Việt Nam lớn nhấttại châu Phi năm 2011

2.2

Các nước châu Phi nhậpkhẩu gạo Việt Nam 9tháng đầu năm 2012

29

2.3

Kết quả xuất khẩu gạosang Châu Phi qua cácnăm

12

1.2 Xuất khẩu gạo của thế

Trang 9

LỜI NÓI ĐẦU

1 Tính tất yếu của đề tài

Sự nghiệp đổi mới kinh tế Việt Nam đã và đang đạt được những thành tựunhất định, trước hết phải kể đến lĩnh vực nông nghiệp với thành tựu lớn nhất

về phát triển sản xuất và xuất khẩu lúa gạo

Từ một nước nông nghiệp thiếu đói kéo dài, hiện nay Việt Nam không chỉ

tự túc được lương thực ổn định, mà còn vươn lên đẩy mạnh xuất khẩu và trởthành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai thế giới Thành tựu đó chứng minhđường lối đổi mới nông nghiệp của Đảng nói chung, định hướng chiến lượcsản xuất và xuất khẩu gạo nói riêng là đúng đắn

Đối với Việt Nam xuất khẩu gạo có vai trò quan trọng trong nền kinh tếquốc dân, nó không những thúc đẩy sản xuất phát triển mà còn tạo việc làm,tăng thu nhập cho người lao động đặc biệt là người nông dân Ngoài ra, ngoại

tệ thu được từ xuất khẩu là nguồn vốn cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước

Tuy nhiên, chuyển sang kinh tế thị trường, trong điều kiện tình hình kinh

tế, chính trị thế giới và khu vực có nhiều biến đổi, cạnh tranh kinh tế toàn cầudiễn ra hết sức gay gắt, thì vấn đề sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm nào

đó, đòi hỏi phải có một chiến lược phát triển đúng đắn, có sự tính toán kỹcàng, cẩn trọng thì mới có thể thành công và đạt được hiệu quả tối ưu Trongthời gian qua, hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Namsang thị trường Châu Phi đã đạt được những thành tựu đáng kể nhưng bêncạnh đó vẫn còn tồn tại những bất cập cần giải quyết như vấn đề chất lượngsản phẩm, giá cả ,… Nếu những vấn đề trên được giải quyết một cách hợp lý,xuất khẩu gạo Việt Nam sang thị trường Châu Phi sẽ có bước phát triển caohơn trong thời gian tới

Trang 10

Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên, chuyên đề: “Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường Châu Phi” được chọn để nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cứu

Chuyên đề được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩumặt hàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi Từ đó chuyên đề đềxuất ra những giải pháp cụ thể nhằm củng cố, đẩy mạnh và phát triển mặthàng xuất khẩu chủ lực này

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Chuyên đề nghiên cứu về hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuất khẩu mặthàng gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi Đồng thời chuyên đề cũngđưa ra các định hướng, giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo sang thị trường này

3.2 Phạm vi nghiên cứu

Chuyên đề tập trung nghiên cứu hoạt động xuất khẩu và thúc đẩy xuấtkhẩu mặt hàng gạo của Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 đến quý I –

2014

4 Phương pháp nghiên cứu

Chuyên đề sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sửđồng thời cũng sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, đánh giá

và so sánh để nghiên cứu và giải quyết các vấn đề đã đặt ra

Nguồn tư liệu, thông tin sử dụng trong chuyên đề được lấy từ Vụ XuấtNhập Khẩu (Bộ Công Thương), Tổng cục thống kê Việt Nam, Viện nghiêncứu lúa quốc tế và các nguồn thông tin chính thức khác từ Internet

5 Kết cấu chuyên đề

Ngoài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo chuyên đề

Trang 11

Chương 1: Tổng quan về hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam

Chương 2: Thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO

CỦA VIỆT NAM 1.1 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU ĐỐI VỚI NỀN KINH

TẾ QUỐC DÂN

Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của nền Kinh tế quốc dân, là công cụ,phương tiện thúc đẩy sự phát triển kinh tế Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu đượccoi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế và thực hiện quá trìnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Vai trò của xuất khẩu thể hiện ở cácmặt sau:

- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá.

Để có được một lượng vốn cho nhập khẩu có thể được hình thành từnhiều nguồn như: liên doanh đầu tư nước ngoài với nước ta; vay nợ, viện trợ,tài trợ; hoạt động du lịch, dịch vụ; xuất khẩu hàng hoá, lao động Nhưng vẫnquan trọng hơn cả là xuất khẩu hàng hoá Bởi vì các nguồn vốn đầu tư nướcngoài, vay nợ, viện trợ tuy quan trọng nhưng rồi cũng phải trả bằng cáchnày hoặc cách khác Ngoại tệ thu được qua các hoạt động du lịch, dịch vụhiện nay chỉ là rất nhỏ so với nhu cầu về vốn của tiến trình công nghiệp hoá,hiện đại hoá đất nước Xuất khẩu lao động không ổn định đang có xu hướnggiảm dần Do vậy, nguồn ngoại tệ quan trọng nhất chi dùng cho nhập khẩuchính là từ xuất khẩu

- Đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển:

Việc coi thị trường và đặc biệt là thị trường quốc tế là hướng quantrọng để tổ chức sản xuất chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới

Trang 13

để tổ chức sản xuất Điều này tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh

tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Sự tác động đến sản xuất thể hiện ở chỗ:

+ Xuất khẩu tạo điều kiện cho các ngành khác phát triển thuận lợi + Xuất khẩu tạo khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần thúcđẩy sản xuất phát triển và ổn định

+ Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sảnxuất, nâng cao năng lực sản xuất trong nước

+ Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm cải tạo và nângcao năng lực sản xuất trong nước thông qua việc thu hút vốn, kỹ thuật, côngnghệ từ các nước phát triển và Việt Nam nhằm hiện đại hoá nền kinh tế đấtnước tạo ra một năng lực sản xuất mới

+ Thông qua xuất khẩu, hàng hóa của Việt Nam sẽ tham gia vào cuộccạnh tranh trên thị trường thế giới về giá cả, chất lượng Cuộc cạnh tranh nàyđòi hỏi chúng ta phải tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu sản xuất luônthích nghi được với mọi thị trường

+ Xuất khẩu còn đòi hỏi Doanh nghiệp phải luôn đổi mới và hoàn thiệncông việc quản trị sản xuất và kinh doanh

- Xuất khẩu có tác động tích cực đến giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân:

Việc xuất khẩu sản phẩm hàng hoá qua các thị trường quốc tế phải cầnmột lượng lớn nhân công để sản xuất và hoạt động xuất khẩu thu về mộtlượng ngoại tệ đáng kể để nhập khẩu vật phẩm tiêu dùng phục vụ đời sống vàđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng, phong phú của nhân dân

- Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta:

Trang 14

Quan hệ kinh tế đối ngoại bao các hoạt đông giao lưu giữa các nướcvới nhau Trong đó xuất khẩu là một hình thức của hoạt động kinh tế đốingoại Điều này làm cho hoạt động xuất khẩu cùng với các mối quan hệ kinh

tế quốc tế khác làm cho nền kinh tế nước ta gắn chặt với nền kinh tế thế giới

và tham gia vào phân công lao động quốc tế

1.2 TIỀM NĂNG SẢN XUẤT LÚA GẠO CỦA VIỆT NAM

1.2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ LAO ĐỘNG, SẢN XUẤT, ĐẤT ĐAI, THỜI TIẾT,KHÍ HẬU CỦA VIỆT NAM VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG THÓC GẠO

1.2.1.1 Đất đai, thổ nhưỡng, khí hậu thuận lợi

Việt Nam là nước nông nghiệp nhiệt đới, đồng thời cũng là một nước

có nghề trồng lúa nước phát triển từ lâu đời và đã đạt đỉnh cao của nền vănminh lúa nước Người nông dân Việt Nam đã tích lũy được nhiều kinhnghiệm trong nghề trồng lúa Điều kiện tự nhiên nhìn chung là thuận lợi chosản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng Nhiệt độ trung bìnhhàng năm 22-270C, hàng năm có khoảng 1500-2000 giờ nắng và khoảng 100ngày mưa với lượng mưa trung bình 1500-2000 mm, độ ẩm trung bình 80-87% Trên mặt đất có 2860 con sông ngòi với 653,6 nghìn ha ao; 85 nghìn hađầm lầy Sự hội tụ của những yếu tố này cùng với khoảng 21% đất nôngnghiệp chiếm trong tổng diện tích đất tự nhiên bảo đảm thuận lợi cho việcphát triển nông nghiệp nói chung và ngành trồng lúa nói riêng

Nói về vùng lúa, đã từ lâu: Việt Nam có hai vùng châu thổ: sông Hồng

và sông Cửu Long với điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất đai màu mỡ đã pháttriển nghề trồng lúa sớm và cũng là hai vùng có sản lượng lúa lớn cung cấpcho cả nước và cho xuất khẩu

Vùng đồng bằng sông Hồng: đất đai màu mỡ, độ phì cao, với nhữngcánh đồng bằng phẳng thích hợp cho phát triển cây lúa nước Tuy nhiên cũng

Trang 15

có những khó khăn nhất định Vụ lúa chiêm xuân được bắt đầu vào mùa đônggiá rét, có những lúc nhiệt độ xuống quá thấp (dưới 100C) gây khó khăn choviệc gieo mạ, cấy lúa, nhiều khi phải gieo đi gieo lại (do mạ chết rét) cónhững thời kỳ phải gieo mạ trên sân để tránh rét sau đó chuyển ra cấy đại tràtại ruộng Qua mùa rét, trời sang xuân, mưa xuân đến, cây phát triển nhưngcũng là môi trường thuận lợi cho sâu bệnh phát triển Vụ lúa mùa thường gặpbão lụt, ngập úng xảy ra đã gây nhiều khó khăn cho công tác phòng chốngbảo vệ đê điều, phòng chống bão lụt hạn chế tác hại của thiên tai.

Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nhìn chung khí hậu ôn hòa hơnnhững vùng khác và đặc biệt là vùng duy nhất ít và không bị ảnh hưởng củabão lũ và rét Khí hậu ở đây hình thành nên hai mùa rõ rệt: gọi là mùa nắng vàmùa mưa Mùa năng (khô) kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa kéo dài

từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng

270c, số giờ nắng trung bình khoảng 2500 giờ, lượng mưa trung bình khoảng1500-2000mm

Đất đai ở vùng đồng bằng sông Cửu Long bằng phẳng, độ phì cao, cóđiểm phù sa dầy tới 70m Quỹ đất để phát triển nông nghiệp ở vùng này rấtlớn, chiếm tới 35,5% tổng diện tích đất nông nghiệp của cả nước và nó gấpkhoảng 3 lần diện tích đất nông nghiệp của vùng đồng bằng sông Hồng Đây

là vựa lúa lớn nhất của cả nước, chiếm tới 50% sản lượng Mùa vụ trong nămliên tục kế tiếp nhau, vì thế việc sản xuất, thu hoạch chế biến cung ứng chotiêu dùng và xuất khẩu diễn ra quanh năm Trong tổng diện tích đất nôngnghiệp ở đây điểm đáng chú ý nhất là vùng phù sa nước ngọt nằm ven và nằmgiữa hai con sông lớn: Tiền Giang và Hậu Giang, với diện tích khoảng 1200nghìn ha (chiếm 29,2% diện tích đất đồng bằng) rất thích hợp cho việc trồngcấy và phát triển cây lúa nước

Trang 16

Tuy đồng bằng sông Cửu Long là vùng thuận lợi và có nhiều tiềm năngphát triển nông nghiệp nhất so với các vùng khác của cả nước, nhưng như vậykhông phải là không có những khó khăn thách thức con người Những khókhăn đó nó đang đòi hỏi trí thông minh, lòng dũng cảm, sự cần mẫn của conngười Việt Nam muốn phát triển phải chủ động khắc phục và khống chếnhững tác hại do nó gây ra Hiện nay, diện tích bị nhiễm phèn mặn còn đangchiếm khoảng 60% tổng diện tích mùa lũ về, khi nước sông vượt quá lưu tốc25.000m3/giây thì không chủ động khống chế được lũ tràn gây ra cho khoảng25% diện tích bị ngập nước, có nơi ngập đến 4m Khi mùa khô đến dòng chảy

ở mức dưới 6.000m3/giây thì nhiều nơi khan hiếm nước ngọt và nước biểntràn vào, do sông rạch nhiều nên nước biển vào rất sâu trong đất liền, có nơisâu tới 50km gây ra diện tích bị nhiễm mặn lớn và rất tác hại cho việc sinhtrưởng của cây lúa nước

Tuy có khó khăn nhưng hai vùng đồng bằng châu thổ có những thuậnlợi là cơ bản Chúng ta hoàn toàn có khả năng, điều kiện để phát huy nhữngthuận lợi và hạn chế những khó khăn nêu trên

Ngoài hai châu thổ trồng lúa lớn nhất cả nước như trên, Việt Nam còn

có những vùng trồng lúa khác với diện tích ít hơn và nằm xen kẽ với nhữngvùng thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp như vùng miền núi phía Bắc vàTây nguyên, vùng Trung du bán sơn địa, ven biển miền trung Mỗi vùng đều

có điều kiện tự nhiên khác nhau và cây lúa luôn được cấy trồng như một nghềtruyền thống của người làm nông nghiệp

Với những điều kiện như trên, tiềm năng sản xuất lúa gạo của nước ta

là rất lớn

1.2.1.2 Đặc điểm về khả năng cung ứng thóc gạo

Trang 17

Do diện tích trồng lúa có “tính giới hạn” nhất định, nên xét tổng thểtrong một mùa vụ lượng thóc gạo cung ứng ra thị trường là một đại lượng xácđịnh và nó kém co giãn đối với sự biến động của giá cả Bởi vì: ngay sau khithu hoạch, cùng một thời điểm, do nhu cầu tiêu dùng cho sản xuất và nhu cầutiêu dùng cho cuộc sống của chính người trồng lúa đòi hỏi (mua vật tư, phânbón, giống, phục vụ chu kỳ sản xuất tiếp theo và các hàng tiêu dùng hàngngày) buộc những người trồng lúa cùng đưa thóc, gạo ra bán, bất luận giá trênthị trường cao hay thấp, dẫn đến cung vượt quá cầu tại thời điểm đó gây ra giáthóc gạo giảm, thậm chí có thời điểm giảm thấp hơn chi phí sản xuất, ngườisản xuất có thể bị lỗ vốn nhưng họ không thể giữ sản phẩm của mình lại đểchờ khi nào giá trên thị trường tăng lên mới đưa sản phẩm ra bán, vì nếu làmnhư vậy sẽ không có vốn để tiếp tục thực hiện chu kỳ sản xuất mới Đặc điểmnày càng đậm nét ở những vùng sản xuất lúa tập trung như ĐBSCl Điệp khúc

“được mùa, rớt giá” chính là ở những thời điểm này mà người sản xuất không

tự mình khắc phục được

1.2.1.3 Lợi thế về nguồn nhân lực

Yếu tố nhân lực không chỉ có ưu thế lớn về số lượng nhân lực mà còn

có ưu thế lớn về chất lượng, về sự tinh thông, am hiểu nghề trồng lúa Lịch sửsản xuất lúa của Việt Nam đã trải qua hơn 6000 năm kể từ thưở cộng đồngnguyên thuỷ người Việt cho đến khi ra đời nhà nước Văn Lang và cho tớinay, đã được các thế hệ đúc rút và để lại nhiều tri thức, kinh nghiệm quí báu.Kho tàng kinh nghiệm đó thực sự là một lợi thế đặc biệt, nó cho phép khaithác triệt để những lợi thế thông thường của các tài sản thiên nhiên như tài sảnđất, tài sản nước, tài sản khí hậu

Tóm lại, Việt Nam có nhiều lợi thế cơ bản trong sản xuất và xuất khẩugạo

1.2.2 ĐẶC ĐIỂM VỀ THỊ TRƯỜNG GIÁ CẢ

Trang 18

Xét về tổng thể cầu thóc gạo cũng kém co giãn đối với sự biến động của

giá cả Bởi vì: cho dù giá thóc gạo trên thị trường cao hay thấp, người tiêudùng cũng chỉ sử dụng một khối lượng nhất định, không vì giá hạ tại thờiđiểm cung lớn hơn cầu mà họ mua quá nhiều để tiêu dùng nhiều hơn do đócàng tạo ra xu hướng ép giá hạ xuống, ngược lại, không vì quá đắt mà họkhông ăn, mua ít đi đến mức không đủ duy trì sự sống

Từ khi hộ gia đình nông dân được công nhận là đơn vị kinh tế tự chủ thìthóc gạo cung ứng ra thị trường do hàng triệu hộ nông sân sản xuất tạo nênmột thị trường cạnh tranh hoàn hảo Ở thị trường đó mỗi người sản xuất chỉcung ứng ra thị trường một khối lượng thóc gạo rất nhỏ so với tổng lượngcung của xã hội, mỗi người sản xuất không thể độc quyền được về lượng cungnên họ cũng không độc quyền về giá cả mà phải chấp nhận mức giá hìnhthành trên thị trường; họ tham gia hay rút khỏi thị trường cũng không ảnhhưởng đến mức giá đã hình thành Đồng thời họ cũng không có vị trí biệt lậptrên thị trường bởi người mua có thể tự do lựa chọn người bán mà không cầnbiết người bán đó là ai, loại thóc, gạo đó sản xuất ở vùng nào

Trong lịch sử của thị trường thóc gạo đã xảy ra nhiều trường hợp giá thócgạo giảm mạnh, gây thiệt hại cho người sản xuất; đáng chú ý nhất là năm

1989 khi cuộc giải phóng cơ chế bao cấp chuyển sang sản xuất kinh doanhthóc gạo theo cơ chế thị trường, bắt đầu tình trạng dự trữ lúa gạo “tích cốcphòng cơ” của hàng triệu hộ nông dân không còn, tình trạng găm hàng củacác Doanh nghiệp kinh doanh giảm thiểu; khối lượng thóc gạo đó được đưa rathị trường cộng với vụ mùa thu hoạch thắng lợi tạo ra một lượng cung lớn hơncầu, làm cho giá thóc trên thị trường giảm, giảm đến mức ngang và thấp hơnchi phí sản xuất và giá thành, người sản xuất sau khi bán sản phẩm của mìnhkhông bù đắp đủ chi phí sản xuất, người nông dân thua lỗ nặng…

Trang 19

Bên cạnh đặc điểm trên, việc mua, bán lúa hiện nay ở vùng ĐBSCL cónhiều điểm đáng chú ý: Các Doanh nghiệp xuất khẩu chỉ tổ chức mạng lướimua lúa trực tiếp của người sản xuất được khoảng 20%, 80% còn lại mua qua

“trung gian” và lực lượng này luôn ép giá bán của người sản xuất xuống dướigiá mà các Doanh nghiệp xuất khẩu mua; vì vậy lợi nhuận của người sản xuấtluôn bị giảm sút

Từ những luận giải trên cho thấy: quy luật tự điều chỉnh của thị trườngluôn tác động làm dịch chuyển (thậm chí phá vỡ) cơ cấu sản xuất, cơ cấu câytrồng làm cho sản xuất không ổn định, người sản xuất không yên tâm đầu tư

do giá cả không ổn định, có thể dẫn đến thua lỗ, phá sản Trong quá trình kinhdoanh người trồng lúa cũng nhận biết được điều đó nhưng dù họ cố gắng cũngkhông thể tự khắc phục để giảm thiểu sự tác động bất lợi của thị trường màđỏi hỏi phải có sự can thiệp, hỗ trợ của Nhà nước

1.3 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM

Mùa vụ 2010/2011, Việt Nam xuất khẩu 7 triệu tấn gạo trong tổng sảnlượng 26,37 triệu tấn, so với 6,73 triệu tấn trong mùa vụ 2009/2010 Với sảnlượng này, Việt Nam tiếp tục giữ vị trí thứ hai trên thế giới về xuất khẩu gạo,sau Thái Lan

Hiệp hội Lương thực Việt Nam tiếp tục duy trì các quy định về đăng kýxuất khẩu gạo và giá xuất khẩu tổi thiểu (MEP) trên cơ sở các quy định mới

của Chính phủ về xuất khẩu gạo – Nghị định số 109/2010/NĐ-CP ngày 4

tháng 11 năm 2010 của chính phủ về kinh doanh xuất khẩu gạo

Nếu như mùa vụ 2009/2010 xuất khẩu gạo Việt Nam đạt mức kỷ lục 6,73triệu tấn thì đến mùa vụ 2011/2012 đã vượt mức kỷ lục này và đạt 7 triệu tấn.Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam, với 7,1 triệu tấn gạo đãnâng tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam lên hơn 3,5 tỷ USD, tăng20% so với cùng kỳ mùa vụ 2009/2010 Giá trung bình xuất khẩu gạo mùa vụ

Trang 20

2010/2011 vào khoảng 493 USD/tấn so với mức giá 479 USD/tấn trong mùa

vụ 2009/2010 và mức giá 406 USD/tấn trong mùa vụ 2008/2009

Biểu đồ 1.1.Xuất khẩu gạo của Việt Nam từ mùa vụ 2005 đến mùa vụ 2011

(đơn vị: nghìn tấn)

Nguồn: Nguồn thông tin thương mại, tính toán của USDA.

Trang 21

5% 10% 15% 25% 100% Glutinous Jasmine Các loại

khác Tổng cộng Châu Á 896.163 10.000 2.543.422 805.459 15.448 204.472 231.212 26.330 4.732.506 Châu Phi 885.964 - 120.083 13.124 393.157 - 142.316 25.440 1.580.084 Châu Âu

Bảng 1.1 Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2010/2011

Nguồn: Thông tin thương mại/ Tổng cục Hải Quan Việt Nam/ Hiệp hội Lương thực Việt Nam

Trang 22

Biểu đồ 1.2 : Xuất khẩu gạo của thế giới năm 2013 (đơn vị : triệu tấn)

Xuất khẩu gạo của Việt Nam giảm mạnh nhất trong số các nước xuấtkhẩu gạo chủ chốt, khiến Việt Nam tụt xuống vị trí thứ ba trong năm 2013,sau Ấn Độ và Thái Lan

Theo báo cáo của Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), Ấn Độ đứng đầu về xuất khẩu gạo trong năm thứ hai liên tiếp, với tổng khối lượng xuất khẩu năm 2013 đạt 9,61 triệu tấn, tiếp tục nới rộng khoảng cách với các nước xuất khẩu lớn khác

Xuất khẩu của Thái Lan đứng vị trí thứ hai với tổng khối lượng xuất khẩu đạt 6,79 triệu tấn, giảm nhẹ 2,6% so với năm trước đó

Việt Nam đứng vị trí thứ ba về xuất khẩu gạo, với khối lượng thấp hơn Thái Lan đôi chút, đạt 6,74 triệu tấn, giảm 12,9% so với năm 2012 Đây là mức giảm mạnh nhất trong số 5 thị trường xuất khẩu gạo chủ chốt trên thế giới

Trang 23

1.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM

1.4.1 NHÓM NHÂN TỐ TRỰC TIẾP

1.4.1.1 Những nhân tố tác động từ bên ngoài

a) Cung- cầu, giá cả gạo trên thị trường thế giới

Các nước đang phát triển sản xuất khoảng 90% sản lượng lúa thế giới,tập trung chủ yếu ở châu Á với hai cường quốc đứng đầu về sản xuất lúa gạo

là Trung Quốc và Ấn Độ, tiếp đến là Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, NhậtBản, Philippin Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA) dự báo: mậu dịch gạo thế giới

sẽ tăng vững với tốc độ 2,4%/năm, đạt tới 33,3 triệu tấn vào năm 2015 Trong 10 năm tới ba nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới là Thái Lan, Ấn Độ

và Việt Nam sẽ tăng xuất khẩu với tốc độ nhanh: 2,3%/năm (Thái Lan),4%/năm (Ấn Độ) và 3,7%/năm (Việt Nam)

Các nước nhập khẩu gạo được chia làm hai nhóm: nhóm các nướcthường xuyên phải nhập khẩu và nhóm các nước nhập khẩu không thườngxuyên Nhóm các nước nhập khẩu thường xuyên chiếm tỷ trọng 80-90% tổnglượng gạo trao đổi trên thị trường, bao gồm các nước ở khu vực Trung Đông,Châu Mỹ La tinh, Châu Phi và một vài nước châu Á Tại châu Á, Bộ Nôngnghiệp Mỹ dự báo: Indonesia sẽ là nước nhập khẩu gạo lớn nhất trong 10 nămtới với tốc độ tăng cao nhất: bình quân 7,3%/năm; kế đó là các nước ở TrungĐông như I Rắc I Ran, Ả rập Xê út, tăng: 2%-2,5%/năm Nhóm các nướcnhập khẩu không thường xuyên, chỉ tiến hành những thương vụ nhập khẩunhất định khi sản xuất lúa gạo trong nước xảy ra tình trạng cung bị thiếu hụt

so với cầu như Trung Quốc, Philippin…

Chính nhu cầu không ổn định về nhập khẩu của những nước này lànguyên nhân gây ra những biến động về cung – cầu và sự không ổn địng củagiá gạo trên thị trường thế giới Mặt khác, vì sản xuất lúa gạo phụ thuộc vào

Trang 24

điều kiện tự nhiên, nếu thời tiết không thuận gây ra mất mùa sẽ ảnh hưởngtrực tiếp đến cung cầu, giá cả Trong tình thế như vậy, gạo Vỉệt Nam lại chưachắc chắn trên thị trường thế giới nên phải chấp nhận giá hình thành kháchquan trên thị trường, đó là một thách thức rất lớn trong quá trình cạnh tranhquốc tế.

b) Hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại

Thị trường được mở rộng, khả năng cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam được tăng cường.

Hội nhập kinh tế quốc tế, tự do hóa thương mại có đặc trưng là những

“rào cản” không hợp lý sẽ bị dỡ bỏ, hàng hóa lưu thông tự do; cơ chế bảo hộ

vi phạm luật pháp và thông lệ quốc tế không được áp dụng Điều đó sẽ giúpcho Việt Nam có thêm cơ hội thâm nhập vào những thị trường lớn, ổn định vànhững thị trường cao cấp như Mỹ, Nhật Bản, châu Âu, Singapore Thị trườngđược mở rộng, đến lượt nó sẽ tác động tích cực trở lại đối với sản xuất lúa gạotrong nước về các yêu cầu nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, đa dạng hóacác loại gạo, chất lượng gạo đáp ứng yêu cầu của từng loại thị trường

Hội nhập kinh tế quốc tế sẽ cho phép tiếp cận thị trường nhiều hơn,giúp tốc độ buôn bán tăng hơn khi chưa hội nhập bởi số người tiêu dùng tăng,sức mua tăng

Tác động tích cực đến sản xuất kinh doanh và do đó làm giảm chi phí sản xuất, chi phí lưu thông.

Với lộ trình hội nhập kinh tế và tự do hóa thương mại đang được thựchiện, người sản xuất và kinh doanh lúa gạo có cơ hội tiếp cận được với nhữngtín hiệu khách quan trên thị trường thế giới về: cung cầu, giá cả… giúp ngườisản xuất kinh doanh nắm bắt được những thách thức sống còn Điều đó đãbuộc họ phải điều chỉnh cơ cấu sản xuất, quy hoạch sản xuất ở những vùng

Trang 25

những diện tích ở khu vực không có lợi thế so sánh; Tăng cường đầu tư thâmcanh tăng năng suất, giảm chi phí cây trồng Những Doanh nghiệp chế biến,lưu thông lúa gạo muốn duy trì hoạt động và phát triển buộc phải áp dụngcông nghệ tiên tiến, cải tiến quản lý, hợp lý hóa cơ cấu tổ chức, quy trình sảnxuất kinh doanh để giảm chi phí sản xuất lưu thông tạo nên những loại gạocạnh tranh được trên thị trường.

Nâng cao hiệu quả kinh tế:

Thực hiện tự do hóa thương mại sẽ giúp cho ngành lúa gạo Việt Namtiếp cận gần gũi hơn với nền kinh tế thế giới đang vận hành theo cơ chế thịtrường Theo đó những lợi thế so sánh của ngành trồng lúa sẽ được phát huy;việc sử dụng tài nguyên nguồn lực của đất nước sẽ gắn với nhu cầu của thếgiới làm tăng hiệu quả chung của đất nước Cùng với nó, việc xóa bỏ nhữngrào cản thương mại bất hợp lý… sẽ làm giảm chi đầu vào quan trọng củangành trồng lúa, làm giảm giá thành sản xuất lúa gạo, tăng hiệu quả Tuy hộinhập kinh tế quốc tế tạo ra những cơ hội cho ngành lúa gạo như vậy nhưngcũng chứa đựng nhiều tác động tiêu cực Đáng chú ý là nền kinh tế thế giới vàkhu vực còn ẩn chứa nhiều nhân tố bất trắc; tình hình tài chính- tiền tệ, giá cả,

tỷ giá còn chứa đựng nhiều nhân tố không ổn định, khó dự báo… không loạitrừ khả năng tiềm ẩn xảy ra các cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chínhmới… Tình hình đó sẽ tác động tiêu cực đến nền kinh tế nói chung và kinhdoanh lúa gạo nói riêng

c) Cạnh tranh xuất khẩu gạo trên thế giới

Việt Nam tham gia thị trường xuất khẩu gạo cùng với khoảng trên 10nước xuất khẩu gạo chủ yếu; trong đó các đối thủ cạnh tranh chính có thể kểđến là Thái Lan, Pakistan, Ấn Độ, Hoa Kỳ… Đây là những nước có số lượngxuất khẩu lớn, thị trường ổn định và chất lượng sản phẩm tốt, tính cạnh tranhcao Không những thế một số nước (Thái Lan, Hoa Kỳ…) lại thường xuyên

Trang 26

áp dụng những chính sách hỗ trợ đối với sản xuất lúa gạo giúp nông dân pháttriển sản xuất, nâng cao chất lượng đáp ứng nhu cầu của thị trường; hỗ trợ đốivới xuất khẩu thông qua các giải pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thịtrường, khuyến khích xuất khẩu… chính vì thế những “đối thủ” này luôn lànhững thách thức đối với các Doanh nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam.

1.4.1.2 Những nhân tố từ nội tại nền kinh tế trong nước

Như đã phân tích, ngành lúa gạo của nước ta có ưu thế cạnh tranh mạnh

về chi phí sản xuất lúa, tính đa mùa vụ, chi phí lao động rẻ, môi trường chínhtrị và môi trường cạnh tranh tốt… Tuy nhiên, nó cũng tiềm ẩn những nhân tốtác động thuận và không thuận từ nội tại nền kinh tế

Để phấn đấu bảo đảm ổn định sản lượng lúa 40 triệu tấn năm nhằmthực hiện chiến lược an ninh lương thực quốc gia trong điều kiện đến hếtnăm 2014 phải giảm 102.000ha đất lúa chuyển sang nuôi trồng thủy sản vàcây trồng khác; đòi hỏi phải tăng cường đầu tư thâm canh, đầu tư để tăngnăng suất và chất lượng, trồng các giống lúa mới có chất lượng cao, quyhoạch vùng chuyên canh lúa gắn với xuất khẩu gắn chế biến với tiêu thụ…chắc chắn chi phí sản xuất lúa sẽ tăng Tuy nhiên chi phí sản xuất tăng đếnmức độ nào thì còn tùy thuộc vào việc xử lý mối quan hệ tăng năng suất laođộng và tăng chi phí đầu tư

Xét chung cả nền kinh tế, mức tăng trưởng trong những năm qua đạttốc độ tăng trưởng cao, như vậy thu nhập của các tầng lớp dân cư sẽ tăng vàsuy cho cùng là sức mua của các tầng lớp dân cư tăng Sức mua tăng sẽ kíchthích thay đổi cơ cấu tiêu dùng gạo chuyển từ trạng thái “no” sang trạng thái

“ngon”, cơ cấu tiêu dùng thay đổi yêu cầu cơ cấu cây trồng phải thay đổi theohướng sản xuất loại gạo có chất lượng, gạo đặc sản, thơm ngon, giàu dinhdưỡng… Sự chuyển dịch của sản xuất từ loại gạo thường sang loại gạo ngon

để đáp ứng nhu cầu của thị trường là tốt; tuy nhiên thường những loại sản

Trang 27

phẩm này chi phí đầu tư cao mà năng suất lại thấp tạo ra sức ép tăng giáthành, kích thích tăng giá cả làm ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh.

Một loạt những yếu tố khác như: kết cấu hạ tầng kinh tế yếu kém(đường xá, cơ sở chế biến, kho tàng, các trung tâm giao dịch…); lưu thônghàng hóa còn khó khăn…Tình trạng độc quyền, liên minh độc quyền cạnhtranh không lành mạnh, kinh tế ngầm (cả đầu vào và đầu ra); các hiện tượngđầu cơ tăng giá, phá giá, ép giá, gian lận về giá chưa được kiểm soát có hiệuquả; khẳ năng điều hòa cung cầu giữa các vùng miền, các mùa vụ còn hạnchế…đã tác động lớn đến khả năng cạnh tranh của lúa gạo Ngoài ra, các yếu

tố thiên tai, mất mùa cũng sẽ làm cung cầu căng thẳng, giá cả bị “Biến dạng”.1.4.2 NHÓM NHÂN TỐ GIÁN TIẾP

Nhóm nhân tố gián tiếp chính là các chính sách kinh tế vĩ mô nhưChính sách tài khóa, Chính sách tiền tệ, Chính sách tỷ giá, hoạt động củangân hàng thương mại, Chính sách thương mại…

Nếu chính sách tài khóa kém bền vững; chính sách tiền tệ không kíchthích được sản xuất phát triển, không kiểm soát được lạm phát, chính sách tỷgiá thiếu linh hoạt và phi thị trường… sẽ ảnh hưởng lớn thậm chí làm suygiảm khả năng cạnh tranh của ngành lúa gạo Nếu các chính sách trên đượcvận hành theo chiều hướng tốt sẽ góp phần vào đảm bảo nâng cao khả năngcạnh tranh của lúa gạo

Tuy được coi là những nhân tố gián tiếp, nhưng công cuộc cải cách tàichính tiền tệ và các chính sách kinh tế vĩ mô khác ở nước ta trong thời giantới ngày càng theo hướng thị trường hơn thì sức cạnh tranh của lúa gạo ViệtNam sẽ chịu tác động trực tiếp hơn trước của các yếu tố tài khóa, tiền tệ, đầutư

1.5 SỰ CẦN THIẾT TĂNG CƯỜNG XUẤT KHẨU GẠO

Trang 28

Sản xuất và xuất khẩu gạo của Việt Nam có những lợi thế cơ bản như lợi thế

về đất đai, khí hậu, nước tưới tiêu, nguồn nhân lực, vị trí địa lý và cảng khẩu.Chính những lợi thế đó đã làm cho sản lượng lúa tăng đều đặn trong nhữngnăm qua Dân số nước ta với 80% dân số tập trung ở nông thôn, phần lớn sinhsống bằng sản xuất lúa gạo và trồng cây lương thực Trong khi đó, đời sống ởnông thôn và thành thị có sự chênh lệch đáng kể Đời sống của người nôngdân còn thấp, xét cả về mức thu nhập bình quân đầu người, điều kiện vật chất

và cơ sở hạ tầng v v… Với tình trạng đó thì việc phát triển sản xuất lúa gạo

và xuất khẩu gạo để nâng cao thu nhập cho nông dân góp phần xây dựng nôngthôn ngày một giàu mạnh là điều thật sự cần thiết Mục tiêu chủ yếu sựnghiệp đổi mới của Đảng và Nhà nước ta hiện nay là công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước Do vậy, đẩy mạnh xuất khẩu nói chung là đòi hỏi cấp báchnhằm tăng ngoại tệ, giải quyết vốn cho công nghiệp hóa Trước tình hình đó,lúa gạo đã đột phá vươn lên để giữ vị trí mặt hàng xuất khẩu lớn của nước ta.Trong suốt 25 năm qua (1989 – 2013), riêng kim ngạch xuất khẩu gạo đã đạttrên 19 tỷ USD…Con số đó đã nói rõ sự cần thiết của việc xuất khẩu gạo đốivới công cuộc đổi mới kinh tế của đất nước

Qua những điều cơ bản đã nêu ở trên, chúng ta thấy rõ sự cần thiếtphải xuất khẩu gạo cũng như tính đúng đắn của định hướng xuất khẩu gạo là

lẽ tất nhiên để khai thác lợi thế so sánh của ngành Mở cửa nền kinh tế, chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế là chấp nhận cạnh tranh với những đối thủ hùngmạnh ở cả thị trường trong nước và ngoài nước

1.6 KINH NGHIỆM XUẤT KHẨU GẠO CỦA NƯỚC NGOÀI VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM

1.6.1 KINH NGHIỆM CỦA THÁI LAN

Thái Lan là quốc gia xuất khẩu gạo số 1 của thế giới, đối thủ cạnh tranh

Ngày đăng: 07/10/2014, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Kinh tế Thương mại – NXB thống kê – Tác giả: chủ biên: GS.TS Đặng Đình Đào – GS.TS Hoàng Đức Thân Khác
2. Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại – NXB Lao đông xã hội – Tác giả: PGS.TS Hoàng Minh Đường – PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc Khác
3. Giáo trình Thương mại quốc tế - NXB ĐHKTQD – Tác giả: TS. Trần Văn Hòe – TS.Nguyễn Văn Tuấn Khác
4. Quan hệ thương mại Việt Nam – Châu Phi: Thực trạng và giải pháp – NXB ĐHKTQD – Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Thường Khác
5. Thương mại Việt Nam 20 năm đổi mới – NXB chính trị quốc gia – Tác giả; GS.TS Lê Hữu Nghĩa – TS Lê Danh Vĩnh6. Các trang báo điện tử Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1. Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2010/2011 - Luận văn tốt nghiệp  tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi
Bảng 1.1. Xuất khẩu gạo của Việt Nam mùa vụ 2010/2011 (Trang 20)
Bảng 2.3 : Kết quả xuất khẩu gạo sang Châu Phi qua các năm - Luận văn tốt nghiệp  tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sang thị trường Châu Phi
Bảng 2.3 Kết quả xuất khẩu gạo sang Châu Phi qua các năm (Trang 38)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w