CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : Phòng đào tạo – Học viện Ngân Hàng Bộ môn Kế toánkiểm toán – Học viện Ngân Hàng. Tên em là: Vũ Thanh Vân sinh viên chuyên ngành kế toán, trường Học viện ngân hàng khóa 20102014 Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm chuyên đề một cách khoa học, chính xác, và trung thực. Các kết quả, số liệu nêu trong chuyên đề đều có thật, thu được trong quá trình nghiên cứu và chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu khoa học nào. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1Đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1..1.2 Lĩnh vực kinh doanh 1.2 Đặc điểm công tác kế toán 1.2.1 Hình thức kế toán trong công ty 1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 1.2.3 Chế độ kế toán 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1.3.1 Thứ nhất là tập quán thương mại qui định điều kiện thương mại. 1.3.2 Thứ hai là phương thức thanh toán 1.3.3 Thủ tục tiến hành xuất, nhập khẩu CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM DƯƠNG 2.1 Kế toán nhập khẩu 2.1.1 Giai đoạn 1:Chuẩn bị 2.1.2 Giai đoạn 2 : Thanh toán và nhận hàng 2.1.3 Phương pháp hạch toán 2.2 Kế toán xuất khẩu 2.2.1 Các chứng từ sử dụng hạch toán 2.2.2 Tài khoản sử dụng 2.2.3 Phương pháp hạch toán 3.1.Bút toán thuế xuất khẩu 2.3 Sổ sách và báo cáo kế toán 2.3.1 Sổ sách kế toán 2.3.2 Qui trình luân chuyển 2.3.3 Phương pháp lập các sổ kế toán 2.3.4 Cách lập các báo cáo kế toán CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3.1 Những thuận lợi trong việc thực hiện công tác kế toán tại công ty 3.2 Những hạn chế trong kế toán xuất nhập khẩu tại công ty 3.3 Giải pháp cùng hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia đều cần đến nhau để phát triển, không thể tồn tại một nền kinh tế “ tự cung tự cấp “ trong một xã hôi phát triển. Chính vì thế hội nhập trở thành xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên toàn thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp, sôi động, có tính cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Thực tế cho thấy cùng với xuất khẩu, nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế xã hội. Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu, nó cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cho các nhà quản lý. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thông qua công tác kế toán xuất nhập khẩu doanh nghiệp biết được thị phần nào, mặt hàng nào, lĩnh vực khinh doanh nào mà mình đang kinh doanh có hiệu quả. Từ đó đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường đầy biến động và cho phép doanh nghiệp đạt được các mục tiêu mà mình đặt ra: Lợi nhuận, thị phần thị trường, uy tín kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương, em đã nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tại công ty và viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài :” Kế toán hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa “. Trong chuyên đề này em xin trình bày ba chương sau: Chương I: Đặc điểm kinh doanh đối với hoạt động kế toán xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng công tác hạch toán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương. Chương III: Đánh giá thực trạng công tác kế toán. CHƯƠNG 1: Đặc điểm kinh doanh đối với hoạt động kế toán xuất nhập khẩu. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM DƯƠNG Tên Tiếng anh: NAM DUONG IMPORT EXPORT TRADING JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: NAM DUONG IMEXTRACO. Địa chỉ trụ sở chính: số 194, Đà Nẵng, phường Lạc Viên, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng Điện thoại Fax : 0313.552.195 Mã số thuế: 0201.275.734 Số tài khoản: 0200.10.10.10.1297 tại ngân hàng Maritime Bank – CN Hải Phòng Vốn Điều Lệ :5.000.000.000 đồng (Viết bằng chữ: Năm tỷ Việt Nam đồng) Danh sách thành viên góp vốn: 1 Nguyễn Tuấn Anh Địa chỉ: 194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 4.500.000.000 2 Nguyễn Thanh Nhã Địa chỉ:194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 350.000.000 3 Nguyễn Thanh TùngĐịa chỉ:194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 150.000.000 Người đại diện theo pháp luật của công ty: + Họ và tên: Nguyễn Thanh Nhã + Chức danh: Giám đốc 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Trước khi được tách ra hoạt động riêng lẻ thì công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Nam Dương là một phần của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ vận tải Nam Tùng. Tuy nhiên do các yêu cầu khách quan cũng như chủ quan thì đến tháng 8 năm 2012 công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Nam Dương đã ra đời theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0201275734 do Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp Những ngày đầu thành lập công ty chỉ hoạt động với tổng số nhân viên là 5 người nhưng qua hơn một năm hoạt động và phát triển công ty đã mở rộng quy mô và t7uwngf bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Hiện tại công ty có 8 cấn bộ công nhân viên chính thức và chưa kể một số nhân viên kí hợp đồng ngắn hạn (dưới 3 tháng). 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) • Giám đốc Nguyễn Thanh Nhã: Là người có quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm chung đối với các hoạt động cảu công ty từ tổ chức sản xuất kinh doanh đến đời sống cán bộ công nhân viên, trực tiếp quản lý các phòng ban • Phó giám đốc Nguyễn Tuấn Anh: Là người giúp việc giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công • Phòng tài chính kế toán – Lương Thị Thu Trang, Khổng Thị Thu Trang + Thống kê kế toán và hạch toán kinh tế nội bộ + Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ + Kiểm tra chứng từ chi tiền và thực hiện chi tiền + Khai thác ngồn vốn + Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và quản lý tài sản • Phòng giao nhận xuất nhập khẩu: Phan Hoàng Anh, Nguyễn Quang Đạt + Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh giao nhận xuất nhập khẩu của công ty; + Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu; + Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định; + Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục xuất nhập khẩu đúng quy định cũng như theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng; + Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của giám đốc công ty, xây dựng các kênh thông tin về thương mại, đồng thời quản lý các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh giao nhận xuất nhập khẩu của công ty thông qua các hệ thống thông tin; + Tìm kiếm nguồn khách hàng có nhu cầu mua bán hàng hóa, dịch vụ ngoại thương. + Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của công ty; + Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của công ty. Theo dõi và báo cáo cho giám đốc về công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu. + Phối kết hợp với các phòng, ban, đơn vị có liên quan giúp giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng ; + Và các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty phân công. • Phòng vận tải: Nguyễn Việt Dũng, Trần Đức Phong + Giúp giám đốc quản lý đội xe của công ty
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc *** LỜI CAM ĐOAN Kính gửi : - Phòng đào tạo – Học viện Ngân Hàng - Bộ môn Kế toán-kiểm toán – Học viện Ngân Hàng. Tên em là: Vũ Thanh Vân- sinh viên chuyên ngành kế toán, trường Học viện ngân hàng khóa 2010-2014 Em xin cam đoan đã thực hiện quá trình làm chuyên đề một cách khoa học, chính xác, và trung thực. Các kết quả, số liệu nêu trong chuyên đề đều có thật, thu được trong quá trình nghiên cứu và chưa từng được công bố trong bất kỳ tài liệu khoa học nào. Hà Nội, ngày 16 tháng 5 năm 2014 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I : ĐẶC ĐIỂM KINH DOANH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KẾ TOÁN XUẤT NHẬP KHẨU. 1.1Đặc điểm kinh doanh 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 1 1.2 Lĩnh vực kinh doanh 1.2 Đặc điểm công tác kế toán 1.2.1 Hình thức kế toán trong công ty 1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty 1.2.3 Chế độ kế toán 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 1.3.1 Thứ nhất là tập quán thương mại qui định điều kiện thương mại. 1.3.2 Thứ hai là phương thức thanh toán 1.3.3 Thủ tục tiến hành xuất, nhập khẩu CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM DƯƠNG 2.1 Kế toán nhập khẩu 2.1.1 Giai đoạn 1:Chuẩn bị 2.1.2 Giai đoạn 2 : Thanh toán và nhận hàng 2.1.3 Phương pháp hạch toán 2.2 Kế toán xuất khẩu 2.2.1 Các chứng từ sử dụng hạch toán 2.2.2 Tài khoản sử dụng 2.2.3 Phương pháp hạch toán 3.1.Bút toán thuế xuất khẩu 2.3 Sổ sách và báo cáo kế toán 2.3.1 Sổ sách kế toán 2.3.2 Qui trình luân chuyển 2.3.3 Phương pháp lập các sổ kế toán 2.3.4 Cách lập các báo cáo kế toán CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN 3.1 Những thuận lợi trong việc thực hiện công tác kế toán tại công ty 3.2 Những hạn chế trong kế toán xuất nhập khẩu tại công ty 3.3 Giải pháp cùng hoàn thiện công tác kế toán xuất nhập khẩu DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, mỗi quốc gia đều cần đến nhau để phát triển, không thể tồn tại một nền kinh tế “ tự cung tự cấp “ trong một xã hôi phát triển. Chính vì thế hội nhập trở thành xu hướng tất yếu đối với các quốc gia trên toàn thế giới. Hoạt động xuất nhập khẩu là một hoạt động phức tạp, sôi động, có tính cạnh tranh cao trên trường quốc tế. Thực tế cho thấy cùng với xuất khẩu, nhập khẩu đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế xã hội. Để có thể quản lý hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì hạch toán kế toán là một công cụ không thể thiếu, nó cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh cho các nhà quản lý. Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, thông qua công tác kế toán xuất nhập khẩu doanh nghiệp biết được thị phần nào, mặt hàng nào, lĩnh vực khinh doanh nào mà mình đang kinh doanh có hiệu quả. Từ đó đảm bảo cho doanh nghiệp cạnh tranh được trên thị trường đầy biến động và cho phép doanh nghiệp đạt được các mục tiêu mà mình đặt ra: Lợi nhuận, thị phần thị trường, uy tín kinh doanh. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương, em đã nghiên cứu, tìm hiểu thực trạng tại công ty và viết chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài :” Kế toán hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa “. Trong chuyên đề này em xin trình bày ba chương sau: Chương I: Đặc điểm kinh doanh đối với hoạt động kế toán xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng công tác hạch toán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương. Chương III: Đánh giá thực trạng công tác kế toán. CHƯƠNG 1: Đặc điểm kinh doanh đối với hoạt động kế toán xuất nhập khẩu. 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty. 1.1.1 Giới thiệu chung về công ty - Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI XUẤT NHẬP KHẨU NAM DƯƠNG - Tên Tiếng anh: NAM DUONG IMPORT EXPORT TRADING JOINT STOCK COMPANY. - Tên viết tắt: NAM DUONG IMEXTRACO. - Địa chỉ trụ sở chính: số 194, Đà Nẵng, phường Lạc Viên, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng - Điện thoại/ Fax : 0313.552.195 - Mã số thuế: 0201.275.734 - Số tài khoản: 0200.10.10.10.1297 tại ngân hàng Maritime Bank – CN Hải Phòng- Vốn Điều Lệ :5.000.000.000 đồng (Viết bằng chữ: Năm tỷ Việt Nam đồng) - Danh sách thành viên góp vốn: 1 Nguyễn Tuấn Anh - Địa chỉ: 194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 4.500.000.000 2 Nguyễn Thanh Nhã- Địa chỉ:194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 350.000.000 3 Nguyễn Thanh Tùng-Địa chỉ:194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam 150.000.000 - Người đại diện theo pháp luật của công ty: + Họ và tên: Nguyễn Thanh Nhã + Chức danh: Giám đốc 1.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Trước khi được tách ra hoạt động riêng lẻ thì công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Nam Dương là một phần của công ty TNHH Thương mại và dịch vụ vận tải Nam Tùng. Tuy nhiên do các yêu cầu khách quan cũng như chủ quan thì đến tháng 8 năm 2012 công ty Cổ phần Thương mại Xuất nhập khẩu Nam Dương đã ra đời theo giấy phép đăng kí kinh doanh số 0201275734 do Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng cấp Những ngày đầu thành lập công ty chỉ hoạt động với tổng số nhân viên là 5 người nhưng qua hơn một năm hoạt động và phát triển công ty đã mở rộng quy mô và t7uwngf bước hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Hiện tại công ty có 8 cấn bộ công nhân viên chính thức và chưa kể một số nhân viên kí hợp đồng ngắn hạn (dưới 3 tháng). 1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty - Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn: Phòng tài chính kế toán) • Giám đốc - Nguyễn Thanh Nhã: Là người có quyền hành cao nhất chịu trách nhiệm chung đối với các hoạt động cảu công ty từ tổ chức sản xuất kinh doanh đến đời sống cán bộ công nhân viên, trực tiếp quản lý các phòng ban • Phó giám đốc - Nguyễn Tuấn Anh: Là người giúp việc giám đốc điều hành một số lĩnh vực hoạt động của công ty theo sự phân công ủy quyền của giám đốc và chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ được giám đốc phân công • Phòng tài chính kế toán – Lương Thị Thu Trang, Khổng Thị Thu Trang + Thống kê kế toán và hạch toán kinh tế nội bộ + Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, tổ chức ghi chép ban đầu, tổ chức luân chuyển chứng từ + Kiểm tra chứng từ chi tiền và thực hiện chi tiền + Khai thác ngồn vốn + Đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế và quản lý tài sản • Phòng giao nhận xuất nhập khẩu: Phan Hoàng Anh, Nguyễn Quang Đạt + Định hướng chiến lược hoạt động kinh doanh giao nhận xuất nhập khẩu của công ty; + Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu hàng hóa xuất nhập khẩu để tham mưu cho giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng kinh doanh dịch vụ xuất nhập khẩu; + Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách xuất nhập khẩu, thuế của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định; + Thực hiện tốt nghiệp vụ thủ tục xuất nhập khẩu đúng quy định cũng như theo dõi tình hình thực hiện hợp đồng, thanh lý hợp đồng; + Thực hiện chế độ báo cáo thống kê theo quy định của Nhà nước và theo yêu cầu của giám đốc công ty, xây dựng các kênh thông tin về thương mại, đồng thời quản lý các thông tin liên quan đến hoạt động kinh doanh giao nhận xuất nhập khẩu của công ty thông qua các hệ thống thông tin; + Tìm kiếm nguồn khách hàng có nhu cầu mua bán hàng hóa, dịch vụ ngoại thương. + Thực hiện cung cấp chứng từ xuất nhập khẩu, hóa đơn xuất nhập hàng hóa, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hóa và hệ thống kho hàng của công ty; + Thực hiện chức năng quản lý thương hiệu của công ty. Theo dõi và báo cáo cho giám đốc về công tác xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu. + Phối kết hợp với các phòng, ban, đơn vị có liên quan giúp giám đốc các cuộc tiếp khách, đàm phán, giao dịch, ký kết hợp đồng với khách hàng ; + Và các nhiệm vụ khác do giám đốc công ty phân công. • Phòng vận tải: Nguyễn Việt Dũng, Trần Đức Phong + Giúp giám đốc quản lý đội xe của công ty + Vận chuyển hàng hóa xuất nhập khẩu theo các hợp đồng + Theo dõi chặt chẽ và nắm bắt kịp thời tình hình thị trường, giá cả, nhu cầu vận chuyển hàng hóa để tham mưu cho giám đốc trong việc đàm phán tiến tới ký kết các hợp đồng vận chuyển hàng hóa + Nghiên cứu theo dõi các chủ trương chính sách giao thông vận tải, của Nhà nước ban hành để tổ chức triển khai và thực hiện đúng quy định + Tìm kiếm nguồn khách hàng có nhu cầu vận chuyển hàng hóa, dịch vụ ngoại thương. 1.1.4 Lĩnh vực hoạt động kinh doanh của công ty. - Sản xuất,lắp ráp mua bán ,bảo hành,bảo dưỡng và cho thuê các thiết bị phục vụ ngành công nghệ thông tin ,điện tử viễn thông và phát thanh truyền hình ,thiết bị bưu chính viễn thông và thiết bịvăn phòng. - Giao nhận chuyên xử lý các mặt hàng lạ, nặng thô sơ. - Làm đại lý hãng tàu. - Sản xuất ,mua bán trang thiết bị y tế. 1.2 Đặc điểm công tác kế toán . 1.2.1 Hình thức kế toán trong công ty. Công ty đang áp dụng hình thức kế toán máy , sử dụng phần mềm kế toán fast Accouting trên tất cả các phần hành gồm: - Phần hành kế toán - Phần hành kế toán tiền lương. - Phần hành kế toán tài sản cố định. - Phần hành kế toán thuế. - Phần hành kế toán chi phí. - Phần hành kế toán mua hàng và công nợ phải thu. 1.2.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty. * Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán 1.2.3 Chế độ kế toán Công ty đang áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006 ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng bộ tài chính. Công ty đã áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các văn bản hướng dẫn chuẩn mực do nhà nước ban hành. Công ty áp dụng kỳ kế toán theo năm dương lịch, Bắt đầu từ ngày 01/01 tới 31/12 . Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán là đồng việt nam ( VND ). 1.2.4 Đặc điểm hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu. Kinh doanh xuất nhập khẩu có những đặc điểm sau : 1.2.4.1 Tập quán thương mại quy định điều kiện thương mại. Hoạt động xuất nhập khẩu đa dạng về hình thức, Căn cứ hình thức giao dịch gồm : - Giao dịch trực tiếp. - Giao dịch qua trung gian. Kế toán trưởng Kế toán tiền lương Kế toán TSCĐKế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Kế toán công nợ phải thu phải trả Kế toán thuế [...]... các báo cáo kế toán Các loại báo cáo liên quan tới kế toán xuất nhập khẩu là : Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối số phát sinh các tài khoản Báo cáo kết quả kinh doanh Thuyết minh báo cáo tài chính Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo cả 2 phương pháp Báo cáo thuế giá trị gia tăng được khấu trừ,hoàn lại Vào menu phần hành kế toán tổng hợp : - Chọn báo cáo tài chính theo quyết định 15/BTC - Chọn báo cáo (theo... mã hóa hàng hóa tồn kho phục vụ kinh doanh xuất khẩu ,nhập khẩu thì việc thay đổi là cần thiết Thay vì cách hạch toán trên phiếu kế toán nên sử dụng phần hành kế toán mua hàng và công nợ phải trả,cập nhật nghiệp vụ phát sinh trên phiếu nhập khẩu Nội dung hạch toán trên phiếu nhập khẩu chia làm 3 phần rõ ràng gồm :hàng hóa –chi phí hóa đơn thuế Menu hàng hóa phản ánh trị giá hàng nhập khẩu trên hóa đơn... độ an toàn của nó rất cao đối với cả hai bên mua và bán 1.2.4.3 Thủ tục tiến hành xuất nhập khẩu a) Thủ tục tiến hành xuất khẩu trực tiếp, phương thức thanh toán L/C - Người xuất khẩu và người nhập khẩu ký kết hợp đồng xuất khẩu - Người xuất khẩu giục người nhập khẩu đến ngân hàng phục vụ người nhập khẩu mở L/C Ngân hàng tiến hành kiểm tra L/C, xem chứng từ có hợp lệ không, nếu không hợp lệ thì trả... tại khi cường độ xuất nhập khẩu chưa nhiều về số lượng và chưa đa dạng về hình thức (hiện tại công ty chỉ xuất và nhập theo hình thức trực tiếp ) thì cách xử lí hiện tại có ưu điểm ,về mặt hạch toán : Hạch toán trên phiếu kế toán khá đơn giản,ví dụ không yêu cầu mã số hàng hóa nhập, kho hàng như hạch toán trên phiếu nhập khẩu trong phần hành kế toán mua hàng và công nợ phải trả Phiếu kế toán có tỉ giá... đoái giúp cho kế toán viên cập nhật tỉ giá loại ngoại tệ được dùng tính giá trị hàng hóa và trong thanh toán, có ý nghĩa nhiều trong ghi sổ kế toán giá trị kinh tế của nghiệp vụ Xuất nhập khẩu có nhiều nghiệp vụ phát sinh,chia nhiều giai đoạn ,ví dụ nhập khẩu1 hàng hóa: đầu tiên là đặt cọc và mở L/C sau đó làm thủ tục thông quan cho hàng hóa vào nước cùng với ngân hàng trả tiền hàng và thanh toán các chi... từ chứng nhận việc người xuất khẩu đã hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước trong việc xuất khẩu lô hàng này,là căn cứ hạch toán bút toán thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước Giấy báo có là chứng từ do ngân hàng phục vụ người xuất khẩu chứng nhận số tiền trong tài khoản người xuất khẩu mở tăng do người nhập khẩu đã thanh toán, là căn cứ hạch toán cho bút toán thanh toán với người mua hàng Các chứng từ khác như... để nhập khẩu lô hàng về , khi đó kế toán lại phải tập hợp tất cả những phiếu kế toán có liên quan tới việc nhập khẩu để vào một báo cáo tổng hợp rồi mới gửi trình thay vì thao tác in phiếu nhập khẩu trình nhà quản lí Giải thích về phiếu nhập khẩu là chứng từ mà phần mềm Fast yêu cầu người sử dụng từ các chứng từ gốc như tờ khai hải quan ,hóa đơn thương mại ,hóa đơn về các chi phí liên quan tới nhập khẩu. .. định với hàng hóa nhập khẩu được thực hiện trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hàng hóa đến cửa khẩu tại trụ sở chi cục hải quan cửa khẩu. Nam Dương làm thủ tục hải quan cho lô hàng tại chi cục hải quan thành phố Hải Phòng Người nhập khẩu: công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương 194 Đà Nẵng, Lạc Viên, Ngô Quyền, Nguyễn Tuân, Hải Phòng Người xuất khẩu: SAMWOO GEOTECH LTD Lô hàng nhập khẩu theo... hạch toán trực tiếp như: Giấy chứng nhận xuất khẩu Giấy chứng nhận chất lượng và số lượng … 2.2.1.1 Tờ khai hàng hóa xuất khẩu Là thủ tục thông quan để hàng hóa được phép ra khỏi biên giới Việt Nam hợp pháp Tờ khai hàng hóa xuất khẩu được in chữ đen trên hai mặt khổ giấy A4,nền màu hồng nhạt ,có in chữ “XK”màu hồng đậm ,chìm Kết cấu tờ khai: Có mặt trước và mặt sau ,tương tự tờ khai hàng hóa nhập khẩu. .. thanh toán Xuất nhập khẩu có những đặc thù chung sau: Chia làm nhiều giai đoạn Thời gian kéo dài, thường là vài tháng Liên quan tới nhiều loại chứng từ Hàng hóa trao đổi phát sinh vấn đề về thuế quan, tỉ giá, giá trên hợp đồng, giá trong nước, giá có thuế, giá chưa thuế… CHƯƠNG 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương - 2.1 Kế toán nhập khẩu Tóm tắt nghiệp . hành xuất nhập khẩu. a) Thủ tục tiến hành xuất khẩu trực tiếp, phương thức thanh toán L/C - Người xuất khẩu và người nhập khẩu ký kết hợp đồng xuất khẩu. - Người xuất khẩu giục người nhập khẩu. động kế toán xuất nhập khẩu. Chương II: Thực trạng công tác hạch toán xuất nhập khẩu hàng hóa tại công ty cổ phần thương mại xuất nhập khẩu Nam Dương. Chương III: Đánh giá thực trạng công tác kế. trung gian. Kế toán trưởng Kế toán tiền lương Kế toán TSC Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng Kế toán công nợ phải thu phải trả Kế toán thuế - Buôn bán đối lưu ( hàng đổi hàng ) - Giao