Đồ án quy hoạch xây dựng đô thị là một trong các giai đoạn của quá trình thực hiện các dự án phát triển đô thị, là cơ sở cho việc quản lý (giới thiệu địa điểm, cấp chứng chỉ quy hoạch và cấp giấy phép xây dựng ) hoặc cho việc thiết lập các dự án đầu tư xây dựng đô thị và các dự án có liên quan khác. Tập tài liệu này được soạn thảo phục vụ cho việc đào tạo, không đơn thuần là các kiến thức kỹ thuật mà còn được bổ xung các kiến thức liên ngành cần thiết khác, giúp cho các cán bộ trong bộ phận quy hoạch kiến trúc nhanh chóng có được các kiến thức cần thiết để có thể lập được kế hoạch, xây dựng được chương trình và tổ chức thực hiện các dự án quy hoạch phát triển đô thị, qua đó có năng lực thực hiện tốt được các hợp đồng tư vấn được giao. Thực tế triển khai các đồ án quy hoạch tại trung tâm trong những năm qua cho thấy, bên cạnh các kết quả đạt được vẫn tồn tại nhiều vấn đề. Ngoài việc thiếu hụt các kiến thức chung và liên ngành, các cán bộ của bộ phận còn chưa nắm vững được các kiến thức về kỹ thuật và thể hiện dẫn đến việc thực hiện các đồ án quy hoạch thường kéo dài, thiếu hiệu quả.
Trang 2Trung tâm phát triển vùng SENA thuộc viện nghiên cứu công nghệ và phát triển là đơn vị đã và đang tiến hành lập nhiều các đồ án quy hoạch Xây dựng và phát triển bộ phận thiết kế kiến trúc, quy hoạch là một trong các định h-ớng phát triển quan trọng của trung tâm và viện.
Thực tế triển khai các đồ án quy hoạch tại trung tâm trong những năm quacho thấy, bên cạnh các kết quả đạt đợc vẫn tồn tại nhiều vấn đề Ngoài việc thiếuhụt các kiến thức chung và liên ngành, các cán bộ của bộ phận còn cha nắm vững đợc các kiến thức về kỹ thuật và thể hiện dẫn đến việc thực hiện các đồ án quy hoạch thờng kéo dài, thiếu hiệu quả
Tập tài liệu này đợc soạn thảo phục vụ cho việc đào tạo, không đơn thuần
là các kiến thức kỹ thuật mà còn đợc bổ xung các kiến thức liên ngành cần thiết khác, giúp cho các cán bộ trong bộ phận quy hoạch - kiến trúc nhanh chóng có
đợc các kiến thức cần thiết để có thể lập đợc kế hoạch, xây dựng đợc chơng trình
và tổ chức thực hiện các dự án quy hoạch phát triển đô thị, qua đó có năng lực thực hiện tốt đợc các hợp đồng t vấn đợc giao
Tài liệu này không thay thế các tiêu chuẩn quy phạm và các nguyên lý thiết kế trong các sách về quy hoạch đô thị
2 Những vấn đề chung
2.1 Những khái niệm chung về đô thị
Phần dới đây trình bày tóm lợc các khái niệm chung nhất về đô thị Cácnguyên lý thiết kế đô thị sẽ tham khảo trong các sách, tài liệu chuyên ngành
2.1.1 Đô thị
Đô thị là điểm dan c tập trung, có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của một vùng lãnh thổ, có cơ sở hạ tầng đô thị thích hợp và dân c nội thịkhông dới 4000 ngời (đối với miền núi là 2000 ngời ) với tỷ lệ lao động phi nôngnghiệp trên 60% Đô thị bao gồm: thành phố, thị xã, thị trấn chia thành 5 cấp
-Các tiêu chuẩn tính toán quy mô dân số, cơ cấu đô thị và hệ thống hạ tầng
kỹ thuật phụ thuộc vào cấp của đô thị
Bảng 2.1: Phân loại các đô thị ở Việt Nam
Trang 3đô thị Vai trò thứ tự tầng bậc trong đô thị
Dân số cần thiết ( 1000 ng- ời)
Lao động phi nông nghiệp tối thiểu (%)
Mức độ phát triển cơ
sở hạ tầng kỹ thuật
mật độ dân số (ngời / km2)
Một đô thị gồn có hai loại đất:
1 Đất đô thị: là đất nội thành, nội thị xã, thị trấn
2 Đất ngoại thành, ngoại thị: Là đất đã có quy hoạch đợc các cơ quannhà nớc có thẩm quyền phê duyệt để phát triển đô thị và cũng đợc quản lý nh đất
Trang 41.3 khu nghỉ ngơi giải trí cây xanh 3 -5 6 -7 7,9 12 - 14
hành chính của đô thị
Phụ thuộc vào tính chất của đô thị
mối hạ tầng kỹ thuật
Khu cây xanh đặc biệt (cay xanh cách ly, mặt
2.1.3.1 Cơ cấu của khu dân dụng
Khu dân dụng có cơ cấu nh sau:
- Đô thị lọai I và II: có 3 hoặc 4 cấp là thành phố ( cấp quận ) khu ở và đơn vị ở
- Đô thị loại III và IV: có 2 hoặc 3 cấp là thành phố, thị xã, khu ở và đơn vị ở
- Đô thị lọai V: chỉ có một cấp là thị trấn
Tuy nhiên đô thị không phải là một thực thể có cấu trúc rành rẽ tầng bậc,
mà chúng là tập hợp các khu phát triển hỗn hợp Ví dụ nh trung tâm của đô thịkhông chỉ bao gồm các công trình công cộng dịch vụ mà còn bao gồm nhà ở tuynhiên ngời ta vẫn gọi chúng theo đặc trng sử dụng chủ yếu của khu vực, ví dụ
nh khu dân c, khu thơng mại, khu công viên…
Các khu phát triển đợc đặt tên theo chức năng chính của chúng đồng thờikèm theo các thông tin về địa danh hay địa điểm của khu vực để rễ ghi nhận, ví
dụ nh công viên, các trờng đại học, công viên toà thị chính …
Các khu phát triển đợc phân định bằng các tuyến giao thông, các yếu tốthiên nhiên và đợc nối với nhau bằng các tuyến đờng đô thị
2.1.3.2 Khu trung tâm và các công trình công cộng
Khu trung tâm đô thị - trung tâm dịch vụ công cộng cấp đô thị
Có hai khái niệm cần đợc phân biệt rõ:
- Khái niệm về khu vực trung tâm đô thị: Có tính chất chỉ thị vị trí khu đấttrung tâm đô thị, nơi tập trung các công trình công cộng dịch vụ chính của đô thịnơi có mức độ đầu t xây dựng cao Tại đây có cả các công trình nhà ở
- Khái niệm về trung tâm dịch vụ công cộng đô thị có ý nghĩa hẹp hơn,nhằm chỉ khu đất trung tâm đô thị dành cho việc xây dựng các công trình phục
vụ cấp đô thị, cấp quốc gia hoặc cấp quốc tế
Trang 5Đối với các đô thị lớn, các trung tâm dịch vụ công cộng đô thị thờng đợctập trung lại trong một hoặc nhiều khu vực với quy mô lớn có thể coi nh là mộthoặc những đơn vị phát triển Do giá đất cao nên trong khu vực này không cónhà ở hoặc chỉ chiếm tỷ lệ thấp tại các khu phát triển hỗn hợp.
Đối với các đô thị có quy mô nhỏ, các trung tâm dịch vụ cha đủ lớn và cáchoạt động thơng mại, dịch vụ… còn nằm xen kẽ với nhà ở Trong trờng hợp nàyhai khái niệm trên cần tách biệt Khi quy hoạch khu vực trung tâm đô thị cầnphải tính đến số dân c trong khu vực này
Đối với các đô thị loại I và II, trung tâm đô thị bao gồm các công trìnhtrung tâm hạt nhân của đô thị và các công trình cấp đô thị khác đợc phân bốtrong đô thị
Hệ thống trung tâm đô thị có hai dạng:
1 Trung tâm theo cấp hành chính, gồm:
- Đô thị loại I và II có 3 cấp:………
- Cấp I (phục vụ hàng ngày): đơn vị ở
- Cấp II (Phục vụ định kỳ): khu ở
- Cấp III (phục vụ không thờng xuyên): Thành phố, khu thành phố (quận)
- Đô thị loại III và IV có 2 cấp:
- Cấp I (phục vụ hàng ngày):đơn vị ở
- Cấp II (phục vụ định kỳ ngắn dài ngày): Thị xã, thành phố
- Đô thị loại V có 1 cấp, kết hợp giữa phục vụ hàng ngày và định kỳ
2 Trung tâm theo các chuyên ngành: Hành chính, y tế, giáo dục, thơng
mại dịch vụ, văn hoá, thể thao… ợc phân bố đan xen vừa có tính độc lập phù đhợp với tổng thể chung
Quy mô tính toán của công trình công cộng cần tính đến số lợng kháchvãng lại
Bán kính phục vụ của các công trình công cộng trong đơn vị ở không quá500m
Bán kính phục vụ của các công trình công cộng trong khu ở không quá1500m
Bảng 2.3 Chỉ tiêu của một số công trình công cộng
Trang 6Loại công trình Cấp quảnlý Chỉ tiêu sử dụng Chỉ tiêu sử dụng đất đai
Trờng trung học cơ sở Đơn vị ở Chỗ/ 1000 ngời 80- 100 m2/ chỗ 20- 25
Y tế
viện
1- 4,5(50- 500giờng
Thể dục thể thao
ha/côngtrình
0,5- 10,3- 0,9
ha/côngtrình
0,6- 1,01,0- 2,0
ha/côngtrình
0,8- 1,02,5- 4,0
II
m2/ ngờiha/côngtrình
0,8- 1,05,0- 16,0
0,2- 0,50,8- 1,5
ng-ời 0,01-0,06
2.1.3.3 Đơn vị ở trong đô thị
Đơn vị phát triển cơ bản của khu dân c là đơn vị ở Trong đơn vị ở có cácnhóm ở, các công trình công cộng cấp I phục vụ hàng ngày nh : nhà trẻ, mẫu
Trang 7giáo, trờng tiểu học, trung học cơ sở, trụ sở phờng, chợ, sân chơi thể thao, vờn
đạo và đờng giao thông
Quy mô dân số của một đơn vị ở vào khoảng 6000 đến 10000 ngời Cấpquản lý hành chính của đơn vị ở là cấp phờng Quy mô diện tích của một đơn vị
ở vào khoảng 16- 36 ha (tơng đơng với nội dung (100m – 600m x 400m –600m) Quy mô này cũng phù hợp với nguyên tắc về phạm vi đi bộ Khoảng thờigian chấp nhận đợc cho một hoạt động đi bộ của dân c trong các đơn vị ở đếnbến xe công cộng gần nhất 10 phút tơng tơng với khoảng cách 400 m
Do không thể dự kiến hết đợc nhu cầu trong tơng lai của c dân đối với cáccông trình công cộng dịch vụ nên trong các đơn vị ở cần có diện tích dự trữ Diệntích này thờng đợc bố trí lại ranh giới của đơn vị ở, đợc tròng cây xanh và gắnliền với các khu vực thiên nhiên
Mỗi đơn vị là một tổng thể hài hoà của nơi ở, mua bán và làm việc
Trong mỗi đơn vị ở không chỉ có các công trình nhà ở (gồm nhiều dạngphù hợp với mức thu nhập khác nhau của c dân trong khu vực, cửa hàng, vănphòng, tập trung trong một khu vực với quy mô có thể đi bộ đợc
Phân bố các công trình trong đơn vị ở thông thờng tuân theo nguyên tắc sau :
- Cửa ngõ của đơn vị ở là bến xe công cộng, nối đơn vị ở với hệ thống giaothông bên ngoài
- Gần với bến đỗ xe công cộng là không gian trung tâm dành cho các hoạt
động kinh doanh dịch vụ, bán lẻ, nhà hàng, câu lạc bộ và mục đích sử dụngcông cộng khác nhằm tạo việc làm và mối giao tiếp của các c dân trong khu vực
Đây là nơi chuyển đổi phơng tiện của những ngời đi bộ và xe đạp mà không phải
sử dụng ô tô con Những công trình bố trí tạo không gian trung tâm có thể có cáckhông gian rộng ở tầng 1 để làm văn phòng hoặc cho các hoạt động thơng mạidịch vụ, tầng trên có thể làm nhà ở Đây chính là khu vực mua bán và làm việctrong đơn vị ở
- Kế tiếp các trung tâm thơng mại là các nhà chung c với các căn hộ cócác quy mô khác nhau cho các hộ gia đình, hộ độc thân, ngời già, sinhviên ,Các khối nhà chung c sẽ đợc đặt gần các công viên, nhà trẻ, trờng học vànơi vui chơi giải trí nơi mà có các không gian mở
- Khu vực phát triển cuối cùng là những nhà biệt thực, nhà vờn
- Đờng giao thông từ cấp khu vực trở lên không cắt qua đơn vị ở
Bảng 2.4 Chỉ tiêu các loại đất trong khu ở
Loại đô thị
Chỉ tiêu m2/ngờiXây dựng nhà
ở Sân, đờng Công trình côngcộng xanhCây Cộng
Trang 8V 37- 47 3 1,5 3- 4 45- 55
2.1.3.4 Khu ở và khu thành phố (quận)
Đối với các đô thi loại I và loại II (có thể loại III) cơ cấu của đô thị cóthêm cấp khu ở Một khu ở đợc hình thành từ 4 đến 5 đơn vị ở Nh vậy quy mômột khu ở vào khoảng 3 vạn đến 5 vạn ngời Khu ở không có cấp hành chính t-
ơng đơng
Mỗi một khu ở có một trung tâm công cộng cấp II phục vụ định kỳ Tại
đây bố trí trờng phổ thông trung học, trờng dạy nghề, phòng khám đa khoa.Trung tâm công cộng này có thể đợc hình thành riêng nh một đơn vị phát triểnhoặc có thể đợc mở rộng từ một trung tâm công cộng của đơn vị ở trong khu ở;
Trong cơ cấu của đô thị loại I (có thể cả loại II) có thêm một cấp là khuthành phố tơng đơng với cấp quản lý hành chính cấp quân Khu thành phố đợchình thành từ 2 đến 3 khu ở với quy mô khoảng 9 đến 15 vạn ngời Tại đây cómột trung tâm công cộng cấp III phục vụ không thờng xuyên có tính chất tơng đ-
ơng nh trung tâm công cộng của đô thị
2.1.3.5 Đờng phố và công trình
Đờng phố
Việc bố trí hệ thống đờng phố cùng với việc xây dựng công trình phải tạo
điều kiện thuận lợi cho việc đi bộ, đi bằng xe đạp hay giao thông công cộng, đặcbiệt là đối với việc đi lại thờng xuyên hàng ngày
Đờng phố phải an toàn, thú vị và thoải mái với ngời đi bộ
Về cơ bản mạng lới đờng thờng đợc thiết kế theo dạng ô cờ Hình ảnh liêntởng đến mạng lới ô cờ không hàm ý rằng tất cả các tuyến đờng (dãy phố) đều đ-
ợc thiết kế nh nhau Chúng có thể là các tuyến đờng đô thị, liên khu vực, khuvực, phân khu vực, đờng nhánh với các kích thớc mặt cắt khác nhau và với cáccách tổ chức lòng đờng, biển bảo, trồng cây xanh và lối đi bộ trên vỉa hè khácnhau
Ngoài ra có thể bố cục các tuyến phố theo các dạng khác, ví dụ nh dạnghình tròn hớng tâm, những tuyến phố này phù hợp với ngời đi bộ vì họ có thể rútngắn quãng đờng đi đến trung tâm Nó bổ xung và làm tăng thêm vẻ đẹp cho cáckhông gian phố theo dạng ô cờ
Công trình
Kiến trúc phải phù hợp với cấu trúc của các toà nhà, không gian xungquanh và những truyền thống địa phơng Không nên coi các toà nhà là những vậtthể tách rời khỏi cảnh quan xung quanh Chúng phải góp phần xác định vị trí củacác đờng phố, công viên và các không gian khác
2.1.3.6 Cây xanh đô thị
Trang 9Cây xanh đô thị có 3 nhóm chính
- Cây xanh sử dụng công cộng (công viên, vờn hoa, vờn dạo )
- Cây xanh sử dụng hạn chế (trong các khu chức năng đô thị nh : khu ở,công nghiệp, kho tàng )
- Cây xanh chuyên môn (cách lý, phòng hộ, nghiên cứu, thực vật học )
- Diện tích cây xanh trong đô thị phải đợc gắn kết với nhau bằng các dảicây xanh tại các tuyến phố, hình thành nên một trờng cây xanh liên tục
Diện tích tối thiểu của các công việc nh sau :
- Vờn công cộng ở các đô thị nhỏ: 2ha
2.1.4 Khu ngoài dân dụng
2.1.4.1 Khu công nghiệp
Hiện có 3 khái niệm quy định về khu công nghiệp (KCN): KCN tập trung,Khu chế xuất và khu công nghệ cao Phần lớn các KCN hiện nay ở Việt Nam làcác KCN tập trung KCN là khu tập trung các doanh nghiệp CN chuyên sản xuấthàng công nghiệp và thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có danhgiới địa lý xác định , không có dân c sinh sống Ngoài các khái niệm trên hiệnnay còn có các khái niệm về KCN địa phơng, KCN cho các doanh nghiệp côngnghiệp vừa và nhỏ
Quy mô của KCN:
- KCN có quy mô nhỏ: Có diện tích đến 90ha
- KCN có quy mô trung bình: 50 đến 200ha
- KCN có quy mô lớn: 200 đến 500ha
KCN là nơi có quy mô lớn về diện tích cũng nh tập trung ở mức độ lớn sốlợng các doanh nghiệp công nghiệp Tại đây các doanh nghiệp công nghiệp sửdụng chung hệ thống hạ tầng kỹ thuật và chịu sự quản lý về mặt môi trờng Mốiquan hệ của KCN với các khu vực chức danh khác của đô thị thờng đợc nhìnnhận ở các yếu tố:
- Số lao động công nghiệp nh một nhân tố tạo thị, là cơ sở quan trọng choviệc tính toán dân c và quy hoạch các khu ở Trong đô thị đất công nghiệp thờngchiếm 15- 20% diện tích đất đô thị)
Trang 10- Khoảng cách giữa nơi làm việc và nơi ở thông qua chi phí thời gian đi lại(không quá 40 phút từ nơi ở đến nơi làm việc)
- Mối quan hệ với các đầu mối hạ tầng kỹ thuật của đô thị, đặc biệt là hệthống giao thông
- Vấn đề vệ sinh môi trờng và bảo vệ cảnh quan chung của đô thị
Bảng : Chỉ tiêu đất công nghiệp, kho tàng trong đô thị.
Loại đô thị Đất công nghiệp (m2/ngời) Đất kho tàng (m2/ngời)
Đặc điểm
độc hại
ảnh hởngrất xấu tớilân cận bởibụi, chấtthải, ổn,hoá hoạn
động xấukhông đángkể
Không cótác độngxấu đếnkhu vực lâncận
Cách khu
dân c
Lớn hơn1000m
Lớn hơn500m
Lớn hơn300m
Lớn hơn100m
Lớn hơn50m
Chế biếnkhí thiênnhiên, sợinhân đạo
Sơn, cao sutổng hợpchất dẻo
Giấy, thuộchữu cơ, bútchì
Giấy, chấtdẻo, oxynén
Luyện kim,
ác qui, đúcgang
S.x kimloại màuvới sản l-ợng nhỏcáp bọc chì
nghiệp điệnkhi không
có đúcCông
nghiệp xây
dựng
Xi măngtrên
150.000/n
Xi măngthạch cao,cát, sỏi
Xi măng
d-ới 500/n, bêtông
Tấm lợp,kính, sảnh,sứ
Sản phẩm
từ thạchcao, tấm,
Trang 11Gỗ dan, đồ
gỗ, đóngtàu
thuyền
Đồ gỗ, sảnphẩm từsởi, gỗ
Công
nghiệp diệt
Xử lý vàtẩm hoá
học cho vảibằng cácbon sunlina
Tẩm và xử
lý vải, s.xchất tẩytrắng vànhuộm
Gia côngsợi bông, -
ơm tơ,
Dệt kim,dệt thấm,
S.x thức ăngia súc, daép
phẩm tử dathuộc
- Sản xuất
và xử lý
thực phẩm
Trại gia súctrên 1000
mổ
S.x đờngtrại, gia súcdới 1000con
S.x rợu,hoa quả,thuốc lá càphê
hộp, bánhkẹo, rợu
2.1.4.2 Kho tàng
Kho tàng là nơi chứa các hàng hoá và các vật t khác của Nhà nớc và t nhânphục vụ cho việc phát triển kinh tế và xã hội Trong quy hoạch đô thị khu đấtkho tàng chiếm vị trí quan trọng cho việc điều hoà, phân phối hàng hoá phục vụnhu cầu sản xuất và tiêu dùng của ngời dân Kho tàng có thể phân loại thành:Kho dự trữ quốc gia ngoài đô thị; kho trung chuyển; kho công nghiệp; kho vậtliệu xây dựng, vật t và nguyên liệu; kho phân phối thực phẩm, hàng hoá; kholạnh; kho nhiên liệu; kho bãi chứa chất thải rắn
2.2 Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị
điểm dân c nông thôn sang điểm dân c đô thị Trình độ mức độ đô thị hoá phản
ánh trình độ phát triển của phơng thức sản xuất, của nền văn hoá và văn minh xãhội
Quá trình đô thị hoá đã trải qua các thời kỳ
- Thời kỳ tiền công nghiệp (trớc thế kỷ XVIII): Các đô thị có quy mô nhỏ,phân tán, mang đặc trng của nền văn minh nông nghiệp với tính chất chủ yếu làhành chính, thơng mại, tiểu thủ công nghiệp
Trang 12- Thời kỳ công nghiệp (đến cuối thế kỷ XX) : Các đô thị phát triển phùhợp với quá trình công nghiệp hoá Sự tập trung sản xuất dẫn đến tập trung dân
c và hình thành nên các đô thị lớn và cực lớn Cơ cấu và tính chất của đô thị phứctạp hơn Đặc trng cơ bản của thời kỳ này là sự gia tăng rất nhanh chóng dân số
đô thị (bùng nổ dân số đô thị: năm 1900 dân số đô thị chiếm 5,6% dân số thếgiới; năm 2000 là 51% ) và sự hình thành nên các đô thị lớn (1- 5 triệu dân) vàcực lớn (trên 5 triệu dân)
- Thời kỳ hậu công nghiệp: Phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế tríthức, các đô thị hiện nay đang và trải qua thời kỳ lấy phát triển kinh tế (trớc hếtcác hoạt động công nghiệp) làm trọng tâm chuyển sang thời kỳ phát triển đô thịtheo hớng kết hợp chính sách tăng cờng kinh tế với chính sách phúc lợi xã hội vàdân hớng tới giai đoạn phát triển bền vững lấy con ngời làm trung tâm
Thực ra trên bình điện quốc tế, hiện nay tại các nớc đang phát triển (trong
đó có Việt Nam) thì các đô thị vẫn đang thuộc vào thời kỳ thứ 2 phù hợp với quátrình xây dựng nền kinh tế công nghiệp
Một trong đặc điểm cơ bản của quá trình đô thị hoá là sự thay đổi cơ cấulao động:
Lao động khu vực I (Séctor II- lao động sản xuất công nghiệp) phát triểnnhanh ở thời kỳ công nghiệp, chiếm tỷ lệ cao ở thời kỳ hậu công nghiệp (khoảng55%) và giảm dân ở giai đoạn sau (khoảng 10%)
Lao động khu vực III (Séctor III- lao động khoa học và dịch vụ) chiếm tỷ
lệ thấp ở thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng 10%) tăng dần và chiếm tỷ lệ caonhất trong nền kinh tế tri thức (khoảng 80%)
2.2.2 Lợc khác về quá trình phát triển đô thị trên thế giới – xu thế và quan
điểm phát triển.
Lợc khảo về quá trình phát triển đô thị trên thế giới
2.2.2.1 Những xu thế và quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị
Những xu thế và quan điểm về quy hoạch phát triển đô thị trớc đây
Thực tiễn phát triển đô thị luôn đi cùng với các hệ thống lý luận về quyhoạch phát triển đô thị Có hệ thống luận chỉ dừng ở mức độ lý thuyết và có hệthống lý luận đợc áp dụng từng phần vào thực tế
1) Lý luận về thành phố không tởng của Robert Owen (1771- 1858)
2)
2.2.3 Khái quát quá trình đô thị hoá ở Việt Nam
2.3 Mục tiêu, nhiệm vụ của công tác QH xây dựng phát triển
đô thị
2.3.1 Xây dựng nền kinh tế công nghiệp và quá trình đô thị hoá ở Việt Nam 2.3.2 QH xây dựng đô thị và hoạt động t vấn trong lĩnh vực QH xây dựng đô thị
Trang 132.2.2.1 Quy hoạch xây dựng đô thị
Quy hoạch xây dựng đô thị là việc tổ chức không gian kiến trúc và bố trícác công trình trên một khu vực lãnh thổ trong từng thời kỳ, làm cơ sở pháp lýcho việc chuẩn bị đầu t xây dựng, quản lý xây dựng và phát triển kinh tế xã hội.Quy hoạc xây dựng đô thị gồm : Sơ đồ quy hoạch vùng ; quy hoạch chung vàquy hoạch chi tiết
Chứng chỉ quy hoạch
Chứng chỉ quy hoạch là văn bản quy định những yêu cầu phải tuân thủ khilập dự án đầu t, thiết kế, xây dựng công trình Trong chứng chỉ quy hoạch có:
1) Quy định về sử dụng đất:
- Tính chất hoặc chức năng sử dụng của công trình
- Mật độ xây dựng tối đa
- Hệ số sử dụng tối đa
- Bề ngang tối thiểu của mặt tiền khu đất
- Vị trí chỉ giới đờng đỏ, chỉ giới xây dựng
2) Các quy định về kiến trúc quy hoạch và sử dụng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
- Mối quan hệ công trình với tổng thể
- Chiều cao tối đa của công trình (kể từ cao độ san nền đến điểm cao nhấtcủa mái nhà)
- Yêu cầu thể hiện kiến trúc: Mái , hàng rào, màu sắc, vật liệu trang trímặt ngoài công trình
- Cao độ nền nhà
- Chỗ đổ ô tô
- Đầu mối hệ thống kỹ thuật của công trình với hệ thống chung của độ thị
3 Những điều cần lu ý khác.
Chỉ giới đờng đỏ: Là đờng ranh giới đợc xác định trên bản đồ quy hoạch
và thực địa để phân định ranh giới giữa phần đất xây dựng công trình và phần đất
đợc dành cho đờng giao thông hoặc các công trình kỹ thuật hạ tầng, không giancông cộng khác Trong đô thị, thờng gặp lộ giới là chỉ giới đờng đỏ của phần đấtdành làm đờng đô thị, gồm toàn bộ lòng đờng, lề đờng và vỉa hè
2) Chỉ giới xây dựng : là đờng giới hạn cho phép xây dựng nhà, công trìnhtrên lô đất Chỉ giới xây dựng có thể trùng với chỉ giới đờng đỏ
3 ) Khoảng lùi: là khoảng cách giữa chỉ giới đ ờng đỏ và chỉ giớixây dựng
Mật độ xây dựng hệ số sử dụng đất
1) Mật độ xây dựng : tính bằng (%) tỷ lệ giữa diện tích để xây dựng côngtrình (m2) trên diện tích toàn bộ lô đất (m2) Trongđó diện tích để xây dựngcông trình đợc tính theo hình chiều bằng của mái công trình
Trang 142) Hệ số sử dụng đất: tỷ lệ giữa tổng diện tích sàn toàn công trình (khôngbao gồm diện tích sàn của tầng hầm và mái) trên diện tích toàn lô đất (m2)
Công trình trong đô thị
Các công trình trong đô thị bao gồm toàn bộ các công trình xây dựngtrong phạm vi lãnh thổ đô thị (kể cả các công trình nhỏ nh tợng đài, vờn cảnh,biển quảng cáo ) cho mọi trờng hợp xây dựng mới, xây dựng lại trên nền cũ, cảitạo, chỉnh trang các công trình hiện có
2.3.3.2 Hoạt động t vấn trong lĩnh vực quy hoạch xây dựng đô thị
- Trình tự lập, phê duyệt và thực hiện dự án quy hoạch xây dựng đô thị
- Yếu tố kinh tế trong quá trình lập, phê duyệt và thực hiện đồ án quyhoạch (xét từ phơng diện của ngời t vấn)
- Chủ đầu t, cơ quan phê duyệt và các đơn vị t vấn phối hợp
- Những yêu cầu về nghề nghiệp của ngời t vấn kiến trúc
2.4 Đồ án thiết kế quy hoạch xây dựng đô thị
Các đồ án quy hoạch xây dựng đô thị bao gồm:
- Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng
- Đồ án quy hoạch chung cho toàn bộ lãnh thổ đô thị
- Đồ án quy hoạch chi tiết cho từng phần lãnh thổ đô thị
2.4.1 Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng nhằm xác lập các cơ sở để lập đồ án quyhoạch xây dựng các đô thị hoặc khu công nghiệp, các điểm dân c nông thôn,phát triển cơ sở hạ tầng và bảo vệ môi trờng trong vùng Sơ đồ quy hoạch xâydựng vùng đợc lập theo quy định của Chính phủ trong giai đoạn 15- 20 năm, trêncơ sở quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nớc và cả từng vùng,các quy hoạch chuyên ngành theo vùng và các quy định, pháp luận của Nhà nớc
có liên quan
Sơ đồ quy hoạch xây dựng vùng đợc lập cho các loại vùng lãnh thổ cóchức năng tổng hợp hoặc chuyên ngành (công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, dulịch, nghỉ dỡng, bảo vệ thiên nhiên, lâm nghiệp….) và các vùng kinh tế- hànhchính tỉnh, huyện, các khu vực phát triển kinh tế
Nhiệm vụ của sơ đồ quy hoạch xã hội vùng
1) Đánh giá tổng hợp thực trạng và nguồn lực phát triển
2) Dự báo có khả năng tăng trởng về kinh tế, dân số, đất đai, nhu cầu xãhội, các quan hệ nội tại, ngoại vùng, quá trình đô thị hoá và sự bất ổn định củamôi trờng tự nhiên… hình thành các phơng án cân đối khả năng với nhu cầu
3) Xây dựng các mục tiêu và quan điểm phát triển vùng
4) Định hớng tổ chức không gian (phân định các vùng chức năng), cơ sởhạ tầng và các biện pháp bảo vệ môi trờng
Trang 155) Chọn các khu vực và đối tợng u tiên phát triển, hình thành các danhmục, các chơng trình và dự án đầu t trọng điểm, cân đối yêu cầu vốn đầu t, sắpxếp theo thứ tự u tiên.
- Vùng có quy mô lớn hơn 30.000km2 áp dụng bản đồ tỷ lệ 1/300000
1/100000-Thành phần hồ sơ chủ yếu
Phần bản vẽ
1) Sơ đồ vị trí và các liên hệ vùng (tỷ lệ lựa chọn theo quy mô của vùngnghiên cứu có tác động trực tiếp ảnh hởng đến vùng quy hoạch)
2) Bản đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất đai
3) Sơ đồ định hớng phát triển vùng (tổ chức không gian, bảo vệ môi trờng
Phần văn bản
Phần văn bản gồm: Thuyết minh tóm tắt và tổng hợp, tờ trình và phụ lục
2.4.2 Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị
Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị xác định phơng hớng, nhiệm vụcải tạo và xây dựng đô thị về phát triển không gian, cơ sở hạ tầng, tạo lập môi tr -ờng sống thích hợp có xét đến sự cân đối hài hoà giữa mở rộng đô thị với sảnxuất nông nghiệp, đảm bảo an ninh quốc phòng và các hoạt động kinh tế khác.Với việc bảo tồn các di tích lịch sử, cảnh quan thiên nhiên có tính đến hậu quảcủa thiên tai cũng nh các sự cố công nghệ có thể xảy ra
Trang 16Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị đợc lập cho một đô thị riêng biệthoặc hệ thống các điểm dân c đô thị có quan hệ thờng xuyên chặt chẽ với nhau
về lãnh thổ, kinh tế, xã hội, dịch vụ và các mật khác
Nhiệm vụ của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị
Đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị đợc thể hiện bằng sơ đồ định ớng phát triển đô thị 15- 20 năm và quy hoạch xây dựng đợt đầu 5, 10 năm,trong đó tập trung giải quyết các nhiệm vụ chủ yếu sau:
h-1) Đánh giá tổng hợp các điều kiện tự nhiên, hiện trạng và các thế mạnhhoặc động lực phát triển đô thị
2) Luận chứng xác định tính chất, cơ sở kinh tế- kỹ thuật, quy mô dân số,
đất đai, các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật chủ yếu cải tạo và phát triển đô thị
3) Định hớng phát triển đô thị (không gian, bảo vệ môi trờng, cơ sở hạtầng)
4) Quy hoạch xây dựng đợt đầu 5- 10 năm
Các bản đồ nền không đợc quá thời hạn 5 năm kể từ khi ban hành
Trờng hợp địa hình, địa mạo và hiện trạng đã có nhiều biến đổi, trớc khi
sử dụng, bản đồ đó phải đợc đo đạc bổ xung và phải có kèm theo không ảnh.Riêng với đô thị loại I, khi lập đồ án quy hoạch chung nhất thiết phải sử dụngkhông ảnh mới nhất Còn với các đô thị loại II và III ở nơi có điều kiện thị phảitriệt để khai thác các tài liệu không ảnh mới nhất để kiểm tra, làm chính xác lạicác bản đồ nền (gốc)
Trang 174) Sơ đồ định hớng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật (tỷ lệ B)
5) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất 5- 10 năm (tỷ lệ C)
6) Bản đồ quy hoạch xây dựng hệ thống hạ tầng kỹ thuật và vệ sinh môitrờng (Tỷ lệ C)
7) Sơ đồ tổng hợp các đờng dây, đờng ống kỹ thuật (tỷ lệ C)
8) Hồ sơ các mặt cắt và chỉ giới đờng đỏ và các đờng phố chính
9) Các sơ đồ biểu bảng minh hoạ
Các bản vẽ 1-8 và các sơ đồ, biểu bảng minh hoạ (9) là bắt buộc đối với
hồ sơ nghiên cứu (hồ sơ màu) để sử dụng trong các cuộc báo cáo xét duyệt
Khi lập hồ sơ chính thứuc, tất cả các bản vẽ từ 1- 6 và 9 phải thu nhỏ ở tỷ
lệ thích hợp, có kèm theo tỷ lệ xích để đa vào phần minh hoạ hoặc phụ lục củathuyết minh Riêng các bản vẽ từ 3 đến 8 phải đợc thể hiện đúng theo tỷ lệ quy
định (hồ sơ đen trắng)
Phần văn bản
1) Tờ trình, thuyết minh tóm tắt
2) Thuyết minh tổng hợp, trong đó thể hiện những nội dung chính sau đây:Căn cứ vào cơ sở lập đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị
- Nội dung chi tiết của đồ án
- Các kết luận và kiến nghị
- Phụ lục gồm các văn bản thoả thuận của các cơ quan thẩm định, các bản
vẽ thu nhỏ, các sơ đồ biểu bảng minh hoạ
3) Dự thảo “Điều lệ quản lý xây dựng theo quy hoạch”, kèm theo bản đồphân vùng quản lý trong đó khoanh định các khu vực đặc trng và quy định chế
độ quản lý và sử dụng đất (có kèm theo các tiêu chí kiến trúc quy hoạch và cácchỉ tiêu kinh tế kỹ thuật chủ yếu) của từng khu vực đó
2.4.3 Các đồ án quy hoạch chi tiết
Các đồ án quy hoạch chi tiết nhằm cụ thể hoá và làm chính xác các quy
định của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị và lập cho khu đất có yêu cầucải tạo và xây dựng trong khu vực trớc mắt dới 10 năm Các đồ án quy hoạch chitiết phân chia và quy định cụ thể chế quản lý sử dụng khu đất hoặc các lô đấtdành cho việc sử dụng công cộng hoặc t nhân, phục vụ cho mục đích cải tạo,chỉnh trang hoặc xây dựng các công trình nhà ở, dịch vụ, các công trình sản xuất,kinh doanh, các khu vực cây xanh công viên văn hoá- nghỉ ngơi, nghiên cứuchuẩn bị mặt bằng khu đất, cải tạo và phát triển các mạng lới hạ tầng kỹ thuật,quy định việc giữ gìn, tôn tạo và phát triển các công trình kiến trúc và các khuvực cảnh quan thiên nhiên có giá trị, bảo đảm an toàn phòng, chữa cháy và bảo
vệ môi trờng đô thị
Trang 18Các đồ án quy hoạch chi tiết đợc duyệt là cơ sở để chỉ đạo việc lập các dự
án đầu t xây dựng, triển khai các bớc thiết kế xây dựng tiếp theo và tiến hành cácthủ tục cấp chứng chỉ quy hoạch, giao đất và cấp giấy phép xây dựng
Mục tiêu, nhiệm vụ của các đồ án quy hoạch chi tiết
1) Cụ thể hoá và làm chính xác những quy định của đồ án quy hoạchchung xây dựng đô thị
2) Đánh giá thực trạng xây dựng và khả năng sử dụng quỹ đất hiện có vàquỹ đất dự trữ phát triển
3) Tập hợp và cân đối các yêu cầu đầu t cải tạo và xây dựng tại khu đấtquy hoạch
4) Quy hoạch mặt bằng sử dụng đất đai, phân chia khu đất hoặc các lô đất
và quy định chế độ quản lý sử dụng đất đai cho các đối tợng sử dụng
5) Nghiên cứu đề xuất các định hớng kiến trúc và bảo vệ cảnh quan đô thị.6) Nghiên cứu đề xuất các giải pháp cải tạo và xây dựng hệ thống cáccông trình hạ tầng kỹ thuật
7) Nghiên cứu phân kỳ đầu t cải tạo và xây dựng
8) Xác định chỉ giới đờng đỏ và chỉ giới xây dựng đờng phố
9) Soạn thảo quy chế quản lý xây dựng
Loại đồ án quy hoạch chi tiết
Các đồ án quy hoạch chi tiết bao gồm:
1) Đồ án quy hoạch sử dụng đất đai đợc lập ở mức độ sau:
- Đối với khu đất có diện tích trên 200ha áp dụng bản đồ tỷ lệ 1/5000 nhằm cụ thể hoá và làm chính xác quy định của đồ án quy hoạch chungxây dựng đô thị về quản lý sử dụng đất đai; việc cải tạo và xây dựng các côngtrình hạ tầng, kỹ thuật, định hớng về kiến trúc và bảo vệ cảnh quan thiên nhiêncho mỗi khu đất có diện tích quy mô từ 4 đến 20ha
1/2000 Đối với khu đất có diện tích từ 201/2000 200ha áp dụng bản đồ tỷ lệ 1/10001/2000 1/2000, nhằm cụ thể hoá và làm chính xác quy định của đồ án quy hoạch chung
1/1000-và đồ án quy hoạch chi tiết sử dụng đất có liên quả, đồng thời xác định rõ mụctiêu, chế độ quản lý sử dụng đất các yêu cầu về bố cục quy hoạch- kiến trúc vàcác cơ sở hạ tầng, các chỉ tiêu kinh tế- kỹ thuật, vệ sinh môi tr ờng cho từng khu
đất dành để xây dựng các cụm công trình hoặc công trình
2) Đồ án quy hoạch chia lô
Đợc lập cho khu đất có diện tích dới 20ha trên bản đồ địa chính và bản đồ
địa hình có tỷ lệ 1/200- 1/500 nhằm quy định chế độ quản lý và sử dụng đất đai
và các yêu cầu cải tạo hoặc xây dựng các công trình lại từng lô đất
Thành phần hồ sơ chủ yếu
Phần bản vẽ
Trang 191) Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất (trích lập từ bản đồ quy hoạch sử dụng
đất đai của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị hoặc đồ án quy hoạch chi tiết
sử dụng đất đai nếu là đồ án quy hoạch chia lô)
2) Bn đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất xây dựng
3) Bản đồ hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật
4) Sơ đồ cơ cấu quy hoạch (tối thiểu 2 phơng án để so sánh và lựa chọn)5) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai hoặc bản đồ quy hoạch chia lô (đốivới đồ án quy hoạch chia lô)
6) Sơ đồ tổ chức không gian quy hoạch- kiến trúc và cảnh quan (mặt bằng
và các mặt đứng triển khai)
7) Bản đồ quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật (có kèm theo các bản vẽthiết kế chi tiết)
8) Bản đồ tổng hợp đờng dây đờng ống kỹ thuật
9) Hồ sơ chỉ giới đờng đỏ và chỉ giới xây dựng
Các sơ đồ 1, 4 và 6 đợc áp dụng tỷ lệ thích hợp, tuỳ thuộc vào đặc điểmcủa từng đồ án
Các bản đồ còn lại phải áp dụng theo đúng tỷ lệ đợc quy định ở phần trên,khi lập hồ sơ nghiên cứu (hồ sơ màu) để báo cáo trong các buổi họp xét duyệt
Khi lập hồ sơ chính thức, tất cả các bản vẽ từ 5, 7, 8, 9 đợc thể hiện trênbản đồ có tỷ lệ đợc quy định ở phần trên Các bản vẽ còn lại phải đợc thu nhỏ ở
tỷ lệ thích hợp có kèm theo tỷ lệ xích để đa vào phần minh hoạ hoặc phụ lục củathuyết minh
Phần văn bản
1) Tờ trình, thuyết minh tóm tắt và tổng hợp, phụ lục và các văn bản thoảthuận của các cơ quan thẩm định hoặc xét duyệt đồ án
2) Dự thảo điều lệ quản lý xây dựng
3 Thiết kế Quy hoạch chi thiết đô thị
3.1 Các bớc tiến hành trong quá trình đô thị đồ án QH chi tiết
Quá trình lập quy hoạch chi tiết đợc tiến hành theo các bớc sau :
- Khu vực quy hoạch trong mối quan hệ đô thị
- Các đặc điểm của khu vực
Trang 20Các bớc tiến hành nêu ở trên chỉ là các nguyên lý chung Thật ra trong quátrình tiến hành đồ án quy hoạch, các bớc trên thờng đợc đề cập đan xen lẫn nhau.
Ví dụ: Thờng thì việc xác định các vấn đề chủ chốt đợc tiến hành dựa vào xemxét các đặc điểm của khu vực Nhng có những đồ án quy hoạch xây dựng hoàntoàn mới, các đặc điểm (đặc biệt là các đặc điểm về hiện trạng không có nhiều ýnghĩa) mà trong nhiều trờng hợp phụ thuộc vào mong muốn của nhà đầu t để xác
định các vấn đề chủ chốt Và ngay cả mong muốn này cũng có thể phải điềuchỉnh do có thể xuất hiện các nhu cầu mới…
Vì vậy cũng có thể nói quy hoạch là một ngành khoa học dự báo về tơnglai, đề xuất ra giải pháp trên cơ sở của một tổ hợp các phân tích và các dự báocủa các vấn đề có liên quan khác
Bớc 1: Khu vực quy hoạch trong mối quan hệ đô thị
Quá trình lập quy hoạch chi tiết cho bất cứ khu vực nào cũng phải bắt đầu
từ việc xem xét tình hình của khu vực trong khung cảnh chung của đô thị (Viễncảnh, Tơng lai mong muốn và các định hớng phát triển) Qua đó tạo điều kiện đ-
a ra một dự đoán chung về sự phát triển của khu vực trong tơng lai và trợ giúp trảlời các câu hỏi sau:
- Đó là một khu vực hạn chế, nơi mà việc phát triển trong tơng lai bị hạnchế hay là một khu vực đợc khuyến khích phát triển
- Khu vực có điều kiện phát triển thơng mại với quy mô lớn hay có chứcnăng chủ yếu là khu dân c
- Có thể phát triển loại hình hoạt động kinh tế nào trong khu vực chiếm u thế tại đó là các hoạt động trong lĩnh vực du lịch, những cơ sở thơng mạilớn, hay các cơ sở sản xuất công nghiệp
đó Khu vực đó hội nhập vào giao thông đô thị nh thế nào và có phải chịunhiều giao thông xuyên qua hay không
- Khu vực đó có những yếu tố có giá trị quan trọng về mặt môi trờng cần
đặc biệt chú ý hay không, ví dụ nh sông hồ là những yếu tố hình thành nên mộtphần của hệ thống thoát nớc ma của ku vực quy hoạch
Bớc 3: Các đặc điểm của khu vực
Mục đích của bớc này là nhằm có một hiểu biết về đặc trng, chức năngcủa khu vực quy hoạch Cần thu thập đợc các thông tin theo chỉ dẫn dới đây;
1 Dân số
- Dân số ớc tính tại khu vực hiện tại là bao nhiêu
- Trong vòng 5 năm qua dân số tại khu vực thay đổi nh thế nào
- Dự kiến mong đợi về dân c khu vực này trong khoảng thời gian 5 năm tớicùng với sự phát triển tự nhiên (tăng dân số tự nhiên) và hiện tợng di c (tăng dân
số cơ học)
Trang 21- Cơ cấu tuổi giới tính của dân số trong khu vực So sánh cơ cấu này với cơcấu trung bình của toàn thành phố.
- Số nhân khẩu trung bình trong mỗi gia đình Con số này đã thay đổi nhthế nào trong 5 năm qua
- Tỷ lệ ngời có việc làm Tỷ lệ này thay đổi trong 5 năm qua nh thế nào
- Trong khu vực có xuất hiện các hoạt động kinh tế mới không Có thểmong đợi điều gì ở hoạt động kinh tế này trong tơng lai
- Có bao nhiêu ngời sống và làm việc ngay trong khu vực quy hoạch
- Những ngời sống trong khu vực làm việc ở nơi khác thì họ làm việc ở đâu
- Tỷ lệ ngời đang làm việc ở nơi này nhng lại sống ở nơi khá và họ sống ở
đâu
3) Nhà ở:
- Quỹ nhà ở trong khu vực nh thế nào
- Thể loại nhà ở (xét trên phơng diện năm xây dựng, độ cao, trang thiết bị,tiện nghi cơ bản…)
- Diện tích sàn ớc tính bình quân đầu ngời trong khu vực
- Lối ra vào trong các khu nhà ở (đủ cho ô tô, xe đạp…)
- Tìm hiểu về quyền sở hữu nhà trong khu vực (sở hữu Nhà nớc, t nhân,thuê…) Tỷ lệ các công trình nhà ở t nhân trong khu vực
- Giá nhà trong khu vực (giá mua, giá thuê)
- Hiện có chơng trình phát triển nhà ở nào trong khu vực
4) Giao thông, bãi đỗ xe và sự thông thơng
- Những tuyến đờng giao thông chính ở trong và xuyên qua khu vực
- Tình hình phân bố bãi đổ xe trong khu vực
- Tỷ lệ nhà ở và các cơ sở kinh doanh có bãi đỗ xe riêng
- Tìm hiểu luồng giao thông trong khu vực theo lu lợng giao thông và theothể loại phơng tiện giao thông (xe đạp, xe máy, xe tải…)
- Những cơ sở chính thu hút giao thông khu vực (chợ, các cơ sở kinhdoanh, các công trình công cộng khác… và vị trí của các công trình này)
- Tìm hiểu về hệ thống phân cấp đơng trong khu vực (đờng chính, đờngliên khu vực, đờng khu vực, phân khu vực, đờng nhánh…) kích thớc của cáctuyến đờng này
Trang 226) Đặc trung đô thị và môi trờng.
- Trong khu vực có công viên, khu vờn, cây trên phố, ao hồ, kênh mơnghay sông ngòi nào không, vị trí, chức năng và hình thức sử dụng chính củachúng
- Hiện trong khu vực có vấn đề gì về tiếng ồn, ô nhiễm nguồn nớc và ônhiễm không khí hay không
- Có mô hình phát triển nào trong khu vực tạo nên đặc trng cho cá khu vựchay một phần nào đó của khu vực hay không Ví dụ nh nổi bật lên là những côngtrình nhà cao 2- 3 tầng với mạng lới đờng phố đều đặn có trồng cây hai bên; hay
là những công trình nhà cao 1- 2 tầng với mô hình đờng phố hẹp không đều đặn
và các ngõ nhỏ…)
7) Cuộc sống xã hội và các tiện nghi công cộng
- Các mối quan hệ xã hội và quan hệ gia định trong khu vực Trong nhữngnăm gần đây có thay đổi gì trong các mối quan hệ này hay không
- Vai trò quản lý của phờng, xã trong khu vực
- Trong khu vực có những tiện nghi phục vụ cộng đồng về y tế, giáo dục,vui chơi giải trí và phúc lợi xã hội
- Trong khu vực có các tổ chức xã hội nh : Câu lạc bộ, các nhóm sinh hoạtxã hội, các tổ chức trợ giúp phụ nữ, ngời già, ngời tàn tật…
8) Di sản văn hoá
- Các công trình di tích lịch sử văn hoá trong khu vực Công trình đã đợcxếp hạng hoặc cha đợc xếp hạng; vành đai bảo tồn bảo vệ của các công trìnhnày
- Trong khu vực này có công trình t nhân quan trọng nào cần đợc bảo tồnvì có giá trị di sản văn hoá hay không
- Có nhóm công trình nào hay cảnh quan phố xá nào cần đợc bảo tồn vì cógiá trị di sản hay giá trị văn hoá không
Khảo sát và thăm quan thực tế
Trang 23Nguồn thông tin để thiết kế quy hoạch hiện nay chủ yếu là bản đồ hiệntrạng (do cơ quan có chức năng lập) Bản đồ nền này đợc lập trên cơ sở đo đạcthực tế kết hợp với các bản đồ không ảnh Tuy nhiên bản đồ này không thể cungcấp tất cả các thông tin cần thiết để tiến hành thiết kế nên phải tiến hành khảo sát
để thu thập thông tin bổ xung
Qua khảo sát có thể thu thập thông tin về quan điểm của những ngời hiện
đang sống và làm việc tại khu vực về hiện tại và họ mong muốn điều gì trong t
-ơng lai của khu vực Cũng qua thăm quan thực tế, ngời thiết kế mới có thể cảmnhận đợc một cách trực tiếp các đặc điểm của khu vực, những khó khăn vànhững cơ hội cho việc phát triển trong tơng lai
Bớc 3- Xác định các vấn đề chủ chốt
Đây là bớc suy nghĩ sáng tạo về khu vực và những xu hớng phát triển cóthể trong tơng lai Kiến thức chuyên môn và kinh nghiệm của các nhà quy hoạch
là cơ sở để tiến hành bớc này có hiệu quả
Một phơng pháp thông thờng đợc sử dụng để giúp cho việc xác định cácvấn đề chủ chốt đợc gọi là phân tích SWOT Các chữ này là những chữ đầu củatiếng Anh: Mặt mạnh (Strengths), mặt yếu (Weakness) cơ hội (Opportunities) và
đe doạ (Threast) Phơng pháp này giúp cho các nhà quy hoạch xác định và ghinhận lại tất cả các mặt mạnh, mật yếu của khu vực, những cơ hội phát triển trongtơng lai và những gì có thể trở thành các nguy cơ đe doạ của khu vực quy hoạch
Bớc 4 Giải quyết các vấn đề chủ chốt
Bớc này là bớc khó khan nhất trong toàn bộ quá trình làm quy hoạch.Trong bớc này phải quyết định xem mục tiêu trong tơng lai của khu vực nên làgì, phải phối hợp đợc các mục tiêu này trong một tuyên bố đơn giản, về tơng laimong muốn của khu vực và xác định các hành động cần đợc thực hiện nhằmbiến các mục tiêu này thành hiện thực và đạt đợc tơng lai mong muốn
Nếu vấn đề chủ chốt là sự thay đổi nhanh chóng hoạt động kinh tế ở mộtkhu vực thì mục tiêu có thể là : Đảm bảo sự cân bằng trong các cơ hội về việclàm tại khu vực
Tuy nhiên nếu khu vực là một nơi mà sự thay đổi diễn ra trong hoạt độngkinh tế là mong muốn trong bối cảnh phát triển đô thị thì mục tiêu cơ bản có thể
Trang 24là : Khuyến khích phát triển trung tâm thơng mại nhằm tạo các cơ hội việc làmcả về văn phòng và buôn bán…
Nếu giao thôn là vấn đề chủ chốt và mạng lới giao thông không đủ chohoạt động của ô tô thì mục tiêu có thể là: Khuyến khích việc sử dụng xe đạp, xemáy làm phơng tiện giao thông chính của khu vực
Các mục tiêu về môi trờng có thể là : Tạo không gian xanh mới và các ờng phố có cây cối tại các khu dân c trong khu vực; Tạo các khu công cộngquanh hồ và chống việc vứt rác xuống hồ
đ-Các vấn đề chủ chốt ày không phải là các tiêu chuẩn và các chỉ tiêu chínhxác cần phải đặt đợc mà nó là các phơng hớng hành động trong tơng lai
Tuyên bố về tơng lai mong muốn
Sau khi kết thúc việc xác định mục tiêu cần thiết phải viết một Tơng laimong muốn của khu vực của khu vực Tuyên bố này mô tả tơng lai theo phơngthức phôi hợp chứ không phải là một danh sách các mục tiêu riêng rẻ
Tuyên bố về Thơng lai mong muốn có thể đợc đa ra trong các bản đồ cóthuyết minh để giúp mọi ngời hiểu đợc các dự định cho việc phát triển trong tơnglai
Giải pháp (hành động)
Dựa trên các mục tiêu và tuyên bố về tơng lai mong muốn của khu vực,giai đoạn tiếp theo trong việc lập quy hoạch chi tiết là quyết định các giải phápcần thực hiện Các giải pháp là phơng tiện đa hiện trạng tiến tới tơng lai đợc môtả trong các mục tiêu và tuyên bố về tơng lai mong muốn
Phạm vi của các giải pháp nêu đợc giới hạn bởi 2 nguyên tắc chung là cácgiải pháp liên quan đến chức năng sử dụng và phát triển, bao gồm cả vấn đề giaothông và phải liên quan cụ thể đến khu vực quy hoạch
Các giải pháp đặc trung là :
- Phân bố các chức năng sử dụng đất sẽ đợc khuyến khích hoặc bị cấmtrong khu vực quy hoạch (liên quan đến các mục tiêu phát triển kinh tế và việclàm, mục tiêu về nhà ở và công trình công cộng trong mối quan hệ với các vấn
đề về giao thông, bãi đỗ và sự thông thơng và các mục tiêu về cơ sở hạ tầng)
- Giới hạn về chiêu cáo tầng ở các khu vực khác nhau (liên quan đến cácmục tiêu về đặc trng đô thị và môi trờng với mối quan hệ về các vấn đề giaothông, bãi đỗ và sự thông thơng và các mục tiêu về cơ sở hạ tầng)
- Hệ thống đờng cho ngời đi bộ và không gian mở công cộng (liên quan
đến các vấn đề giao thông, bãi đỗ và sự thông thơng, các mục tiêu về cuộc sốngxã hội và cơ sở cộng đồng)
Trang 25- Hệ thống đờng xá, bãi đỗ xe và giao thông công cộng (liên quan đếnmục tiêu về giao thông, bãi đỗ và sự thông thơngtrong mối quan hệ với các mụctiêu về phát triển kinh tế và việc làm)
- Xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật (liên quan đến các mục tiêu về cơ sở hạtầng kỹ thuật)
- Bảo tồn các công trình có tầm quan trọng về mặt di sản (liên quan đếncác mục tiêu về di sản văn hoá)
Các giải pháp sẽ liên quan đến những địa điểm cụ thể trong khu vực quyhoạch chi tiết thông qua các bản vẽ quy hoạch Đây là bớc kết thúc quá trình lậpquy hoạch chi tiết
Dới đây là bảng tóm tắt các bớc 2- 4 của quá trình lập quy hoạch chi tiết(Các đặc điểm khu vực; Xác định các vấn đề chủ chốt và giải quyết các vấn đềchủ chốt)
Bảng tóm tắt các bớc 2- 4 của quá trình lập quy hoạch chi tiết
khu vực
Xác địnhcác vấn đềchủ chốt Mục tiêu
Giải pháphành độngDân số
Phát triển Kinh tế và việc làm
Trong nền kinh tế thị trờng, việc thực hiện quy hoạch một phần do thànhphần kinh tế t nhân đảm nhận, đặc biệt là thiết kế và xây dựng các công trìnhphát triển dành cho các hoạt động thơng mại buôn bán và nhà ở Đây cũng lànhững công trình tạo nên bộ phận cơ bản của đô thị Thành phần kinh tế t nhâncòn tham gia trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, không gian mở và cảnh quan Vìvậy cần có các quy định kiểm soát phát triển để bất cứ nơi nào, khi nào có đềnghị phát triển của thành phần kinh tế t nhân thì đều có thể quản lý theo hìnhthức thích hợp nhằm khuyến khích, đầu t và đạt đợc tơng lai mong muốn cho đôthị
Trang 26Tuy nhiên có các chơng trình chỉ có thể do Nhà nớc thực hiện, chẳng hạn
nh hệ thống thoát nớc, tuyến giao thông chính, hệ thống cấp nớc, công viên, cơ
sở giáo dục và y tế công cộng… Nh vậy cần phải xác định sự khác biệt kể trênbằng cách lập danh sách các chơng trình (dự án) trong bản quy hoạch chi tiết đểxác định xem vấn đề nào cần phải đa vào bản hớng dẫn kiểm soát phát triển(dành cho các thành phần t nhân), vẫn đề nào phải do Nhà nớc thực hiện hoặcphải kết hợp cả hai, hay thành phần kinh tế t nhân phải đóng góp vào các dự án
do Nhà nớc thực hiện coi đó nh là một điều kiện để phê duyệt các dự án pháttriển của thành phần kinh tế t nhân
Bớc 6 - Xem xét lại
Việc xem xét lại quá trình lập quy hoạch chi tiết khu vực là điều rất quantrọng khi mà thành phần kinh tế t nhân chịu trách nhiệm khá nhiều trách nhiệmtrong việc thực hiện quy hoạch Thành phần kinh tế t nhân không thể bắt buộc
đầu t Kiểm soát phát triển chỉ có hiệu quả khi những sáng kiến khởi xớng củathành phần kinh tế t nhân đợc tiến hành
Phạm vi thực hiện của một bản quy hoạch chi tiết luôn luôn là điều không
rõ ràng trong điều kiện nền kinh tế thị trờng Vì vậy cần phải thờng xuyên xemxét lại bản quy hoạch chi tiết khu vực, thông thờng 5 năm một lần sao cho cácthành quả có thể đợc giám sát và điều chính Cần lu trữ các hồ sơ về các côngtrình, dự án phát triển đã đợc phê duyệt và xây dựng
Các bớc trong quá trình xem xét lại cũng nh các bớc trong quá trình quyhoạch chi tiết khu vực Tuy nhiên khối lợng công việc cần thực hiện sẽ ít hơnnhiều vì cơ sở dữ liệu và thông tin đã đợc thiết lập trong quá trình lập bản quyhoạch chi tiết khu vực Điều cần nhấn mạnh là việc cập nhật dữ liệu, đánh giácác thành quả so với hành động và tuyên bố về tơng lai mong muốn và quyết
định nào sẽ phải tiến hành điều chỉnh trong 5 năm tới
Những ngời tham gia vào quy trình quy hoạch
- Các cơ quan có các thông tin cần thiết cho việc lập quy hoạch chi tiếtkhu vực
- Các cơ quan giúp xác định đợc các hành động thích hợp cần thiết đa vàobản quy hoạch chi tiết
- Thông qua cơ quan này có thể giúp cho bản quy hoạch chi tiết đợc địaphơng và chính phủ phê duyệt
- Các cơ quan sẽ đóng vai trò trong việc thực hiện các công trình côngcộng trong bản quy hoạch chi tiết khu vực
Tham khảo ý kiến cộng đồng
ở một số nớc tham khảo ý kiến cộng đồng là một yêu cầu pháp lý trongquá trình lập quy hoạch chi tiết khu vực Việc tham khảo ý kiến cộng đồng trong
Trang 27khu vực quy hoạch cùng có lợi ích của nó Qua đó có thể biết ý tởng và quan
điểm về việc phát triển khu vực Đây cần đợc xem xét nh một đóng góp tích cựcvào việc lập quy hoạch chi tiết nhng trách nhiệm cuối cùng về nội dung, phêduyệt và thực hienẹ vẫn thuộc về các cơ quan chức nớc Nhà nớc
3.2 Các quy định nội bộ thực hiện các sản phẩm quy hoạch
3.2.1 Hệ thống thông tin và ký hiệu trong bản vẽ
Bản vẽ quy hoạch thực chất là các loại thông tin đợc trình bày qua hệthống của các loại ký hiệu hình hoạ quy ớc Đồ án quy hoạch là loại bản vẽ cónhiều loại thông tin nên cũng đòi hỏi có rất nhiều loại ký hiệu vì vậy nếu không
có cách lựa chọn, trình bày hợp lý sẽ dẫn đến khó khăn cho việc đọc bản vẽ
Về cơ bản các ký hiệu trong bản vẽ quy hoạch có hai loại ký hiệu chính;
ký tự và hình vẽ
3.2.1.1 Ký tự trong bản vẽ quy hoạch
Nguyên tắc cơ bản trong việc trình bày các loại ký tự trong bản vẽ quyhoạch
- Trình bày rõ ràng, gọn, đủ, ý trách hiểu theo nhiều nghĩa
- Càng ít loại ký tự và kích thớc ký tự bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu
- Việc trình bày ký tự theo nguyên tắc tơng đơng về thông tin
- Có thể phân
Ví dụ: Các ký tự thể hiện cấp độ địa danh phải tơng đơng nhau, từ lớn đếnnhỏ Ví dụ: ký tự chỉ địa danh của phờng phải tơng đơng với ký tự chỉ địa danhcủa đơn vị ở
Đôi khi có thể dùng ký tự để nhấn mạnh , nhng phải sử dụng hình thứckhác tránh trùng lặp với loại ký hiệu chỉ các loại thông tin khác
Bảng một số loại ký tự thờng hay sử dụng
TT Loại thông tin Bản đồ 1/2000Ký tự/kích thớcBản đồ 1/500 Ghi chú
1 Thông tin về địa danh
Trang 28Do các bản vẽ quy hoạch đợc sử dụng đồng thời cả bản vẽ màu và bản vẽ
đen trắng nên ký hiệu khi phôtô trắng của bản vẽ màu và đen trắng phải tơng
đồng nhau và có thể phân biệt đợc
Bảng quy định đạt ký hiệu và màu trong bản vẽ quy hoạch
TT Loại thông tin thể hiện
Ký hiệu thể hiện
Ghi chúHiện trạng Dự kiến Dự kiến giaiđoạn đầu
2.2 Đất ở xây dựng mới
3 Đất cây xanh
3.1 Công viên
3.2 Vờn đạo trong đơn vị ở
3.3 Cây xanh sinh thái,
4.1 Đất công nghiệp kho tàng
4.2 Đất an ninh, quốc phòng
4.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa
3.2.1.3 Khung tên và cách đặt tên bản vẽ
Thông thờng việc thể hiện, trình bày, bảo vệ, hoàn chỉnh, nộp bản vẽ đồ ánquy hoạch có thể kéo dài nhiều tháng hoặc hàng năm với nhiều ngời tham gia.Việc thống nhất cách khung tên, cách ký hiệu tìm bản vẽ giúp cho việc tìm kiến,tra cứu bản vẽ (trên giấy hoặc trong máy tính) đợc dễ dàng, tiết kiệm thời gian
Một số ví dụ cách đặt khung tên trong bản vẽ
Một số ví dụ cách đặt ký hiệu tìm bản vẽ
3.2.2 Sử dụng các công cụ tin học trong quá trình thiết kế quy hoạch
3.2.2.1 Các phần mềm tin học trong thiết kế quy hoạch
Có rất nhiều phần mềm đợc sử dụng trong thiết kế quy hoạch Các phầnmềm thông dụng nhất hiện nay ở Việt Nam đợc thống kê trong bảng dới đây
Trang 29Bảng: Các phần mềm tin học đang đợc sử dụng ở Việt Nam
Hệ thống máy tính trong các bộ phận thiết kế cần phải nối mạng để có thểtruy cập đợc nhanh chóng các thông tin mới từ các máy
Nguyên tắc cơ bản trong sử dụng hệ thống máy tính
3.2.2.2 Bảo quản và khai thác các phơng tiện và máy tính.
3.2.3 Quản lý thông tin tài liệu trong quá trình thiết lập, bảo quản và khai thác đồ án quy hoạch
Các bản vẽ quy hoạch là một loại thông tin khác với bản vẽ thiết kế côngtrình Khi công trình xây dựng xong ngời ta chỉ cần bản vẽ hoàn công để quản lýsửa chữa, thay thế sau này Thông thờng các bản vẽ quy hoạch đợc sử dụngnhiều lần với lý do
- Sử dụng lại bản vẽ trong trờng hợp để làm các bản vẽ quy hoạchchi tiết
- Sử dụng lại nghiên cứu xây dựng các dự án phát triển mới
- Sử dụng cho các mục đích khác
Quy trình quản lý thông tin trong quá trình thiết kế đợc chia thành hai giai
đoạn
- Quản lý thông tin trong quá trình thiết kế
- Quản lý thông tin sau khi đồ án đã đợc phê duyệt
3.2.3.1 Quản lý thông tin trong quá trình thiết kế
3.2.3.2 Quản lý thông tin sau khi đồ án đã đợc phê duyệt
Sau khi đồ án đã đợc phê duyệt, toàn bộ nội dung đồ án gồm bản vẽ vàthuyết minh cần phải đợc lu trữ gửi vào th viện
Các thông tin tin lu trữ gồm các thông tin lu trên đĩa và thông tin lu trêngiấy
Trang 30Thông tin trên đĩa
Khi lu trữ thông tin lu trữ trên đĩa phải tuân theo nguyên tắc sau:
- Lu trữ đầy đủ các thông tin
- Có thể lấy ra nhuận lợi dễ dàng
3.3 Nội dung của các loại sản phẩm trong đồ án chi tiết
3.3.1 Các bản vẽ quy hoạch chi tiết
3.3.1.1 Các loại bản vẽ quy hoạch
Theo tiêu chuẩn quy phạm và thực tế tiến hành triển khai, các đồ án quyhoạch chi tiết gồm và đợc ký hiệu nh sau:
1) Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất (trích lập từ bản đồ quy hoạch sử dụng
đất đai của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị hoặc đồ án quy hoạch chi tiết
sử dụng đất đai nếu là đồ án quy hoạch chia lô), đợc ký hiệu là bản vẽ QH- 01
2) Bản đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất xây dựng - QH- 02
3) Bản đồ hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuatạ - QH- 03
4) 2 phơng án sơ đồ cơ cấu quy hoạch - QH 04A và QH - 04B
5) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đai hoặc bản đồ quy hoạch chialô- QH- 05
6) Sơ đồ tổ chức không gian quy hoạch kiến trúc và cảnh quan QH- 067) Loại bản đồ quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật - QH 07
- Quy hoạch hẹe thống giao thông- QH 07A
- Quy hoạch hệ thống cấp nớc- QH 07B
- QH hệ thống thoát nớc ma và san nền (chuẩn bị kỹ thuật đất XD)- QH07C
- Quy hoạch hệ thống thoát nớc bẩn và vệ sinh môi trờng- QH 07D
- Quy hoạch hệ thống cấp điện và thông tin bu điện- QH- 07 E
8) Bản đồ tổng hợp đờng dây đờng ống kỹ thuật- QH 08
9) Hồ sơ chỉ giới đờng đỏ và chỉ giới xây dựng - QH - 09
Phần dới đấy trình bày trình tự thiết lập từng loại bản vẽ này trên các
3.3.1.2 Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất (QH- 01)
Sơ đồ vị trí và giới hạn khu đất đợc trích lập từ bản đồ quy hoạch sử dụng
đất đai của đồ án quy hoạch chung xây dựng đô thị hoặc đồ án quy hoạch chi tiết
sử dụng đất đai nếu là đồ án quy hoạch chia lô Trong đó bao gồm các nội dungsau:
Trang 31- Vị trí khu đất, đợc đồ án quy hoạch chung (hoặc đồ án quy hoạch chi tiết
ở tỷ lệ nhỏ hơn) xác định về chức năng, tính chất trong tổng thể đô thị hoặc khuvực
- Giới hạn quy hoạch và phạm vi nghiên cứu Trong đó giới hạn nghiêncứu thờng vợt quá giới hạn của khu vực quy hoạch Đây là phần dienẹ tích cóliên quan trực tiếp đến khu vực quy hoạch
- Mối quan hệ với khu vực xung quanh về không gian quy kiến trúc
hoạch Mối quan hệ về các hoạt động kinh tế, xã hội (ở, dịch vụ công cộng, vănhoá, du lịch…)
- Mối quan hệ về giao thông và hệ thống hạ tầng kỹ thuật
- Tác động qua lại lẫn nhau về điều kiện môi trờng
- Những quy định của quy hoạch chung đối với khu đất qua các quy địnhkiểm soát phát triển
Hình vẽ minh hoạ
3.3.1.3 Bản đồ hiện trạng và đánh giá tổng hợp đất xây dựng - QH- 02
Bản đồ hiện trạng (đi kèm theo thuyết minh cần phải thể hiện đợc các nộidung cơ bản sau)
1) Các đặc điểm về điều kiện tự nhiên
- Vị trí, giới hạn địa lý
- Địa hình, địa chất, khí hậu, thuỷ văn
2) Hiện trạng về sử dụng đất
- Đánh giá các vấn đề về giới hạn sử dụng, quy mô, diện tích khu đất
- Phân loại đất theo các chức năng: đất ở, đất công trình công cộng, đấtcông nghiệp, kho tàng, đất cây xanh, đất giao thông, đất các công trình đầu mốihạ tầng kỹ thuật, đất di tích lịch sử, đất an ninh quốc phòng và các loại đất khác
- Tổng hợp quy mô diện tích, tính chất, tỷ lệ t ơng quan giữa các loại
Đối với bản vẽ QH- 02 nội dung về hiện trạng chủ yếu trong các mục 1
đến 7 Nội dung của các mục này đợc trình bày cụ thể trong phần… Để có thể có
Trang 32thông tin, cần thiết phải đi thu thập các số liệu hiện trạng Các số liệu đợc lấytheo mẫu thống kê trình bày trong trang sau:
Việc đánh giá tổng hợp hiện trạng đất xây dựng gồm:
- Lập bảng thống kê hiện trạng cơ cấu sử dụng đất (xem mẫu thống kê sau )
- Phân tích đánh giá (theo phơng pháp phân tích SWOT) nhằm xác địnhtất cả các mặt mạnh, mặt yếu của khu vực, những cơ hội phát triển trong tơng lai
và những gì có thể trở thành các nguy cơ đe doạ của khu vực quy hoạch Đây làcơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quy hoạch
Mẫu HT1: Phiếu điều tra điều kiện địa hình, địa chất, thuỷ văn
Dự án quy hoạch:
Địa điểm:
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT1
TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính
1 Tính chất sử dụng của khu
Đặc điểm về gió, bão
Mẫu HT2: Phiếu điều tra hiện trạng về nhà ở
Dự án quy hoạch:
Địa điểm:
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT2
TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính
(ha/m2)
DT sàn (m2)
Số công trình
Chiều cao tầng
Mật
độ XD (%)
1.2 Đất ở đô thị hoá
Trang 335 Lối ra vào trong các
6 Quyền sử dụng đất m2 đất, tỷ lệ (%)
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT3
TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính
1.1 Số lợng dân số trong khu vực (Ngời)
1.2 Cơ cấu giới tính (tỷ lệ nam nữ) (%) So sánh với toàn khu vực
1.5 Số nhân khẩu trong gia đình Ngời/hộ
Trang 34nơi khác
5 Các hoạt động kinh tế mới
nhất hiện trong khu vực của hoạt động này tớiDự báo các tác động
dân số và việc làm
Mẫu HT4: Phiếu điều tra hiện trạng về công trình công cộng
Dự án quy hoạch:
Địa điểm:
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT4
TT Nội dung điều tra
Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính
Ghichú
DTXD (ha/m2)
DT sàn (m2)
Số công trình
Chiều cao tầng
Mật
độ XD (%)
Trang 35Dự án quy hoạch:
Địa điểm:
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT5
TT Nội dung điều tra
Xếp hạngtheo quyết
định số…
Diệntích(ha,m2)
Miêu tả đánhgiá
Các giá
trị di sảnhay vănhoá chủyếu
Ghichú
l-ợng1.1 Công trình A
1.2 Công trình B
2 Các danh thắng cảnh
cụm côngtrình khu phố
hình, cây xanh
Mẫu HT6: Phiếu điều tra hiện trạng về đặc trng đô thị và môi trờng
Dự án quy hoạch:
Địa điểm:
Thời gian điều tra:
Ngời điều tra:
Nguồn tài liệu:
Mãhiệu SENA-QHKTHT6
TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính
2.1 Ô nhiễm môi trờng không khí
2.2 Ô nhiễm môi trờng nớc
2.3 Chất thải rắn
2.4 Tiếng ồn
Mẫu- Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất