Hệ thống thông tin và ký hiệu trong bản vẽ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị (Trang 33 - 35)

3. Thiết kế Quy hoạch chi thiết đô thị

3.2.1.Hệ thống thông tin và ký hiệu trong bản vẽ

Bản vẽ quy hoạch thực chất là các loại thông tin đợc trình bày qua hệ thống của các loại ký hiệu hình hoạ quy ớc. Đồ án quy hoạch là loại bản vẽ có nhiều loại thông tin nên cũng đòi hỏi có rất nhiều loại ký hiệu vì vậy nếu không có cách lựa chọn, trình bày hợp lý sẽ dẫn đến khó khăn cho việc đọc bản vẽ.

Về cơ bản các ký hiệu trong bản vẽ quy hoạch có hai loại ký hiệu chính; ký tự và hình vẽ.

3.2.1.1. Ký tự trong bản vẽ quy hoạch

Nguyên tắc cơ bản trong việc trình bày các loại ký tự trong bản vẽ quy hoạch

- Trình bày rõ ràng, gọn, đủ, ý trách hiểu theo nhiều nghĩa

- Càng ít loại ký tự và kích thớc ký tự bao nhiêu càng tốt bấy nhiêu - Việc trình bày ký tự theo nguyên tắc tơng đơng về thông tin - Có thể phân

Ví dụ: Các ký tự thể hiện cấp độ địa danh phải tơng đơng nhau, từ lớn đến nhỏ. Ví dụ: ký tự chỉ địa danh của phờng phải tơng đơng với ký tự chỉ địa danh của đơn vị ở.

Đôi khi có thể dùng ký tự để nhấn mạnh , nhng phải sử dụng hình thức khác tránh trùng lặp với loại ký hiệu chỉ các loại thông tin khác.

Bảng một số loại ký tự thờng hay sử dụng

TT Loại thông tin Ký tự/kích thớc Ghi chú

Bản đồ 1/2000 Bản đồ 1/500 1 Thông tin về địa danh

1.1 Tên thành phố, tỉnh 1.2 Tên quận, huyện 1.3 Phờng, đơn vị ở, xã

2.1 Sồng, hồ 2.1 Đờng giao thông 2.3 Hạ tầng kỹ thuật khác 3 Ký hiệu giải thích 3.1 Đề mục 3.2 Giải thích

3.2.1.2. Hình trong bản vẽ quy hoạch

Các ký hiệu ghi chú hình vẽ càng ít càng tốt.

Do các bản vẽ quy hoạch đợc sử dụng đồng thời cả bản vẽ màu và bản vẽ đen trắng nên ký hiệu khi phôtô trắng của bản vẽ màu và đen trắng phải tơng đồng nhau và có thể phân biệt đợc.

Bảng quy định đạt ký hiệu và màu trong bản vẽ quy hoạch

TT Loại thông tin thể hiện Ký hiệu thể hiện Ghi chú

Hiện trạng Dự kiến Dự kiến giai đoạn đầu 1 Đất công cộng 1.1 Trờng tiểu học và trung học cơ sở 1.2 Trờng phổ thông trung học 1.3 Chợ 1.4 Đất công cộng khác 2 Đất ở 2.1 Đất ở làng xóm 2.2. Đất ở xây dựng mới 3 Đất cây xanh 3.1 Công viên

3.2 Vờn đạo trong đơn vị ở 3.3 Cây xanh sinh thái,

cách ly 4 Đất hạ tầng kỹ thuật 4.1 Trạm biến thế 4.2 Tuyến điện 4.3 4 Các loại đất khác

4.2 Đất an ninh, quốc phòng 4.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa

3.2.1.3. Khung tên và cách đặt tên bản vẽ

Thông thờng việc thể hiện, trình bày, bảo vệ, hoàn chỉnh, nộp bản vẽ đồ án quy hoạch có thể kéo dài nhiều tháng hoặc hàng năm với nhiều ngời tham gia. Việc thống nhất cách khung tên, cách ký hiệu tìm bản vẽ giúp cho việc tìm kiến, tra cứu bản vẽ (trên giấy hoặc trong máy tính) đợc dễ dàng, tiết kiệm thời gian.

Một số ví dụ cách đặt khung tên trong bản vẽ Một số ví dụ cách đặt ký hiệu tìm bản vẽ

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị (Trang 33 - 35)