Đờng GT nông thôn

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị (Trang 45 - 65)

- Lập bảng thống kê hiện trạng cơ cấu sử dụng đất (xem mẫu thống kê sau)

1.4Đờng GT nông thôn

(tính chất và mặt cắt) nt

1.5 Giao thông công cộng nt

1.6 GT tĩnh Diện tích (m2): Sức chứa

2 Giao thông đờng sắt Sơ đồ

mặt cắt 3 Giao thông đờng thuỷ Sơ đồ mặt cắt 4 Các công trình đầu

nối giao thông khác Sơ đồ

Bảng thống kê hiện trạng hệ thống giao thông

TT Loại Chiều rộng (m) Chiều dài (m) Diện tích (ha) Ghi chú 1 Giao thông đờng bộ

1.1

Tổng cộng 1.2 Giao thông tĩnh 2 Giao thông đờng sắt 3 Giao thông đờng thuỷ

3.3.1.5. Hiện trạng hệ thống cấp nớc

Hiện trạng hệ thống cấp nớc điều tra theo mẫu sau :

Mẫu HT 8: Phiếu điều tra hiện trạng hệ thống cấp nớc

Dự án quy hoạch: Địa điểm:

Thời gian điều tra: Ngời điều tra: Nguồn tài liệu:

Mã hiệu SENA- QHKT HT8 TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính

1 Nguồn cấp nớc

Nớc công cộng: Nhà máy n- ớc, vị trí so với khu vực quy hoạch Công suất m3/ngày đêm Nớc ngầm : Trạm bơm Chất lợng nớc 2 Đờng ống truyền dẫn Số lợng tuyến, vị trí Kích thớc mm Chiều dài 3 Đờng ống phân phối Kích thớc mm Số lợng tuyến, vị trí Chiều dài

Nội dung trình bày trong bản vẽ: Nguồn cấp nớc cho khu vực:

- Nguồn nớc công cộng: Tỷ lệ đợc cấp, nhà máy cấp (công suất, vị trí, quy mô dự kiến)

- Các tuyến ống cấp nớc trong khu vực (kích thớc, chiều dài, loại, chất l- ợng xây dựng )

Bảng thống kê hiện trạng hệ thống cấp nớc

TT Loại Chiều dài (m) Ghi chú

1 Đờng ống cấp nớc thô D 2 Đờng truyền dẫn 3 Đờng ống phân phối Tổng cộng Hiện trạng hệ thống thoát nớc ma

Đánh giá hiện trạng hệ thống thoát nớc ma; - Hớng tới, tiêu nớc, lu vực tới, tiêu nớc

- Hệ thống mơng, cống, rãnh thoát nớc (kích thớc, mặt cắt, độ dốc, chiều dài )…

- Mức độ ngập lụt

Số liệu điều tra hiện trạng có thể lấy theo bảng sau :

Hiện trạng hệ thống thoát nớc thải, thu gom rác thải và vệ sinh môi trờng Hiện trạng cấp điện và thông tin bu điện

2) Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật gồm: Hệ thống thoát nớc, hệ thống xử lý nớc thải, cấp nớc, cấp điện và thông tin bu điện, hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn.

- Hiện trạng của mạng lới phân bố các thiết bị cơ sở hạ tầng trong khu vực quy hoạch (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện có chơng trình, dự án nào để cải tạo, xây dựng mới cơ sở hạ tầng kỹ thuật trong khu vực.

- Số liệu điều tra hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật có thể lấy theo mẫu điều tra sau.

Khảo sát và thăm quan thực tế

Nguồn thông tin để thiết kế quy hoạch hiện nay chủ yếu là bản đồ hiện trang (do cơ quan có chức năng lập). Bản đồ nền này đợc lập trên cơ sở đo đạc thực tế kết hợp với các bản đồ không ảnh. Tuy nhiên bản đồ này không thể cung

cấp tất cả các thông tin cần thiết kế để tiến hành thiết kế nên phải tiến hành khảo sát để thu thập thông tin bổ xung.

Qua khảo sát có thể thu nhập thông tin về quan điểm của những ngời hiện đang sống và làm việc tại khu vực về hiện tại và họ mong muốn điều gì trong t- ơng lai của khu vực. Cungc qua thăm quan thực tế, ngời thiết kế mới có thể cảm nhận đợc một cách trực tiếp các đặc điểm của khu vực, những khó khăn và những cơ hội cho việc phát triển trong tơng lai.

Mẫu HT6: Phiếu điều tra hiện trạng về đặc trng đô thị và môi trờng

Dự án quy hoạch: Địa điểm:

Thời gian điều tra: Ngời điều tra: Nguồn tài liệu:

Mã hiệu SENA- QHKT HT6 TT Nội dung điều tra Chỉ tiêu định lợng Chỉ tiêu định tính

1 Các đặc trung đô thị

1.2 Các đặc trung về tự nhiên (cây xanh, mặt nớc..) 1.2 Các đặc trng về nhân tạo (cụm công trình, đờng phố, dạng kiến trúc..) 2 Môi trờng Tính chất, phân bố, mức độ ô nhiễm 2.1 Ô nhiễm môi trờng không khí

2.2 Ô nhiễm môi trờng nớc 2.3 Chất thải rắn

2.4 Tiếng ồn

Mẫu HT7: Thống kê các chỉ giới đờng đỏ, các đồ án quy hoạch và các dự án phát triển có liên quan

Dự án quy hoạch: Địa điểm:

Thời gian điều tra: Ngời điều tra: Nguồn tài liệu:

Mã hiệu SENA- QHKT HT7 TT Nội dung điều tra Quy mô

cấp bản vẽ) 1 Các loại chỉ giới đờng đỏ 1.2 Chỉ giới A 1.2 Chỉ giới B 2 Các dự án đầu t xây dựng đã đợc phê duyệt 2.1 Dự án A 2.2 Dự án B Cộng 3 Các dự án đang trong quá trình phê duyệt 3.1. Dự án A

3.2 Dự án B

Cộng

3.3.1.6. Đánh giá tổng hợp hiện trạng và xác định nhiệm vụ quy hoạch

Việc đánh giá tổng hợp hiện trạng các dữ liệu quy hoạch tạo cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp quy hoạch.

Nội dung đánh giá bao gồm:

3.3.1.7. Sơ đồ cơ cấu quy hoạch

Sơ đồ cơ cấu quy hoạch nhằm cụ thể hoá chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật của quy hoạch chung đô thị, đối với khu đất quy hoạch. Đề xuất các phơng án so sánh để lựa chọn. Các phơng án cơ cấu có nội dung giải quyết:

- Các mối quan hệ, tơng quan với khu vực lân cận trên tất cả các phơng diện về xã hội, kỹ thuật, kinh tế, kiến trúc cảnh quan và môi trờng.

- Nguyên tắc tổ chức, vị trí và quy mô của các khu vực chức năng trong khu đất quy hoạch.

- Mối quan hệ nội bộ của các khu vực chức năng với nhau trên các phơng diện về xã hội, kỹ thuật, kinh tế, kiến trúc cảnh quan và môi trờng

- Các chỉ tiêu dự kiến đạt đợc : Quy mô đất đai, tỷ lệ giữa các khu chức năng, tính chất các công trình, hệ số sử dụng đất, mật độ xây dựng, số tầng cao… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá lựa chọn phơng án. Việc lựa chọn phơng án cơ cấu để triển khai các bớc tiếp theo có ý nghĩa rất quan trọng. Đây là bớc quyết định cho việc phê

duyệt đồ án. Do vậy trong bớc này cần phải tham khảo các ý kiến đóng góp của chủ đầu t, cơ quan phê duyệt và các chuyên gia có kinh nghiệm khác.

3.3.1.8. Quy hoạch sử dụng đất

Quy hoạch sử đất là bản vẽ quan trọng nhất trong các bản vẽ của một đồ án quy hoạch. Trong bản vẽ này thể hiện cơ bản nhất các thông tin của một đồ án quy hoạch, là cơ sở cho việc triển khai các bản vẽ quy hoạch khác.

Quy hoạch sử dụng đất nhằm cụ thể hoá các định hớng quy hoạch sử dụng đất trong bản Quy hoạch tổng thể thông qua phơng án cơ cấu đã đợc lựa chọn. Nội dung của quy hoạch sử dụng đất gồm:

- Phân chia các khu vực chức năng thành các ô đất. Trong sơ đồ cơ cấu với quy mô từng khu vực chức năng có diện tích hàng chục ha. Các khu vực này cần đợc chia nhỏ hơn với mục đích tạo điều kiện cho việc đa ra các quy định kiểm soát cụ thể đối với từng loại ô đất.

Các quy định kiểm soát phát triển gồm

Khu vực hạn chế phát triển và khu vực khuyến khích phát triển

Để thuận tiện cho việc quản lý, giới hạn các ô đất nên lấy là các tuyến giao thông đờng nhánh hoặc đờng phân khu vực. Đối với đồ án quy hoạch chi tiết 1.2000, ranh giới ô đất nếu lấy là tuyến đờng phân khu vực thì diện tích các ô đất vào khoảng 2 đều ha (150 x 150m đến 25 x 250m tơng đơng với khoảng cách giữa hai đờng nhánh là 150, 250m). Trong một số trờng hợp có thể lấy quy mô ô đất theo ranh giới của đờng khu vực thì ô đất có diện tích 9- 25h (tơng đơng với khoảng cách giữa hai đờng khu vực 300- 500m)

Tuy nhiên, do ngay trong một ô đất lại có nhiều chức năng khác nhau nên cần phải chia nhỏ thành các ô đất nhỏ hơn theo tính chất của từng ô. Việc phân chia nh vậy tạo điều kiện cho việc thiết lập bảng cân bằng đất đai.

Chức năng các loại đất có thể phân chia theo loại sau :

Bảng: Phân chia các loại đất trong bản vẽ quy hoạch sử dụng đất

TT Loại đất Ký hiệu Ký

Hiện

có xây dựngDự kiến

1 Đất công cộng CC

1.1 Đất trờng học

Trờng tiểu học và trung học cơ sở Trờng phổ thông trung học

1.2 Chợ, công trình thơng mại dịch vụ Các công trình hành chính, văn hoá, TDTT, dạy nghề…

1.3 Đất cơ quan, văn phòng CQ

2 Đất ở O

2.1 Đất ở hiện có

2.2 Đất ở dự kiến xây dựng mới 3 Đất XNCN, tiểu thủ công nghiệp 4 Đất cây xanh

4. 1

Công viên (đô thị và khu ở) 4.

2

Vờn dạo (cây xanh đơn vị ở) 4.

3

Cây xanh cách ly 5 Đất sông, hồ ao

6 Đất đầu mối hạ tầng kỹ thuật CN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trạm cấp nớc BT

Trạm biến thế XL

Trạm xử lý nớc thải R

Bãi thu gom và xử lý rác QP

7 Đất an ninh quốc phòng GT 8 Đất giao thông Giao thông đờng bộ Giao thông đờng sắt Nhà ga Bến tàu Trạm sửa chữa 9 Các loại đất khác

Việc đạt ký hiệu hay tên cho các ô đất cũng rất quan trọng, nó tạo điều kiện cho việc dễ tìm kiếm và quản lý.

tiết đến hàng trăm ha. Giả sử một đồ án quy hoạch chi tiết 1/2000 có quy mô khoảng 100ha thì số ô đất phải quản lý có thể từ 30- 50 ô. Ngoài ra trong mỗi ô lại phải phân nhỏ hơn nên số lợng các đầu thông tin phải quản lý có thể lên đến hàng trăm đầu mục. Về cơ bản trình tự phân chia các ô đất tiến hành theo các b- ớc sau:

- Bớc 1: Xác định thật rõ, cẩn thận ranh giới quy hoạch. Hạn chế đến mức cao nhất sự thay đổi về quy mô diện tích khu vực quy hoạch. Diện tích khu vực quy hoạch là số liệu khống chế đầu tiên.

- Bớc 2: Phân nhỏ dần khu vực quy hoạch, tuỳ theo quy mô của đồ án, có 2 cách phân chia chính:

Cách phân chia 1: Khu vực quy hoạch đợc phân thành hai diện tích chính : A: Diện tích của tất cả các loại đờng giao thông (từ đờng nhánh trở lên) và B: Diện tích phần còn lại. Dạng này sử dụng cho trờng hợp khu vực quy hoạch có diện tích nhỏ.

Cách phân chia 2: Khu vực quy hoạch đợc phân thành hai diện tích chính : A: Diện tích của tuyến đờng giao thông chính (có thể cấp đờng phân khu vực trở lên) và B . Diện tích phần còn lại. Trong trờng hợp này diện tích phần còn lại bao gồm cả diện tích giao thông nội bộ (đờng nhánh)

Mục đích của việc phân chia là dễ dàng cho việc thống kê các loại đất. Vì vậy tuỳ theo từng loại quy mô của đồ án để chọn lựa.

- Bớc 3: Để tính đợc diện tích của phần A thì phải có kết quả của phần quy hoạch hệ thống giao thông. Vì vậy bản vẽ quy hoạch sử dụng đất phải đợc tiến hành đồng thời cùng với bản vẽ quy hoạch hệ thống giao thông. Việc thay đổi hệ thống giao thông sẽ làm đảo lộn lại tất cả cơ cấu sử dụng đất và tính toán diện tích các ô đất. Nh vậy phần diện tích để chia ô sẽ là B = S (diện tích khu vực quy hoạch)- A (diện tích giao thông)

- Bớc 4: Đánh số thứ tự các ô đất theo : Khu vực- Tính chất theo mẫu dới đây.

Bảng phân chia các ô đất và các quy định kiểm soát cho các ô đất (cách1)

hiệu ô đất (ha)tích số (ngàn ngời) độ XD (%) tầng trung bình số sử dụng đất sàn (m2) chú 1 01 Đất phát triển hỗn hợp Đất ở hiện có Đất ở xây dựng mới Đất công cộng Đất vờn dạo

Đất giao thông nội bộ (đờng nhánh) 2 O2 Đất ở Cộng các ô đất 10 GT Đất giao thông ngoài ô đất Tổng cộng

Đối với bảng phân loại kiểu này có thể giảm bớt số ô đất, tuy nhiên phải tách riêng để tính các loại đất cho bảng cân bằng đất đai.

Bảng phân chia các ô đất và các quy định kiểm soát cho các ô đất (cách 2)

TT hiệu ô Ký đất Chức năng sử dụng Diện tích (ha) Dân số (ngàn ngời) Mật độ XD (%) Số tầng trung bình Hệ số sử dụng đất DT sàn (m2) Ghi chú 1 Đất công cộng dịch vụ 1.1 CC1 Thơng mại dịch vụ 1.2 CC2 Trờng tiểu học 1.n 2 Đất ở 2.1 O.1 Đất ở hiện có 2.2. O.2 Đất ở hiện có

2.3 O.3 Đất ở xây dựng mới

2.n

3 Đất cây xanh

CX.1 Công viên đô thị CX.2 Vờn dạo

CX.3 Vờn dạo

CX.4 Cây xanh cách ly n

ngoài ô đất Tổng cộng

Mỗi ô đất đều có chức năng riêng biệt và ở vào các vị trí khác nhau. Với cách phân chia này việc tổng hợp sẽ đơn giản. Tuy nhiên sẽ có rất nhiều ô đất để quản lý. Dạng này thờng phù hợp với đồ án có quy mô nhỏ và đồ án quy hoạch chi tiết 1/1000 hoặc 1/500.

Để có thể tính toán thuận lợi và dễ dàng thay đổi cần lập các bảng tính trong hệ thống EXEL để tính

Tính toán một số chỉ tiêu kiểm soát phát triển chủ yếu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mật độ xây dựng, số tầng cao trung bình và hệ số sử dụng đất

3 chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với nhau, nghĩa là nếu biết hoặc giả định 2 chỉ tiêu thì đơng nhiên chỉ tiêu thứ 3 đợc thiết lập.

Mật độ xây dựng trong một ô đất đợc tính bằng tỷ lệ phần trăm giữa diện tích xây dựng và diện tích khu đất xây dựng.

Số tầng cao trung bình là số tầng trung bình của tất cả các công trình trong ô đất. Đây là chỉ tiêu ít chính xác nhất trong 3 chỉ tiêu

Hệ số sử dụng đất là tỷ lệ giữa tổng diện tích của các công trình trong ô đất và diện tích ô đất.

Mật độ xây dựng (netto, không kể diện tích đất công cộng) tối đa, hệ số sử dụng đất tối đa của nhóm công trình, ô phố với diện tích đất trên 500m2 đợc lấy theo bảng sau:

Bảng : Mối tơng quan giữa số tầng cao, trung bình, mật độ xây dựng tối đa

Số tầng cao trung bình Xây dựng (%) Hệ số sử dụng đất tối đa

1 70 0,70 2 60 1,20 3 53 1,59 4 47 1,88 5 40 2,00 6 39 2,34 7 36 2,52 8 33 2,54 9 31 2,70 10 28 2,80 11 26 2,86 12 24 2,88 13 22 2,90

14 21 2,94

15 tầng trở lên 20 3,0- 5,0

Đối với khu ở Mật độ xây dựng gộp (brutto) kể đến diện tích đất công cộng của nhóm công trình = 0,8 Mnetto.

Xác định 3 chỉ tiêu trên là việc không đơn giản. Đây là bài toán dạng “thử và sai” . Nghĩa là, trớc hết giá định một chỉ tiêu, thờng là mật độ xây dựng, hoặc số chiều cao tầng. Cần chú ý:

- Một số loại hình công trình thờng khống chế mật độ xây dựng. Ví dụ nh: Trờng học nhà trẻ thờng khống chế mật độ xây dựng 25%. Một số loại hình công trình thờng hay đợc xây dựng với một số tầng nhất định, ví dụ nh nhà trẻ : 1- 2 tầng, trờng học: 2- 3 tầng…

- Nhu cầu của nhà đầu t về số tầng: Ví dụ nh cần thiết phải xây dựng ở đây công trình với số tầng là 9 hoặc 11 tầng Hoặc do tại khu vực số tầng (chiều…

cao nhà) bị khống chế (khu phố cổ Hà Nội) . Nh vậy từ một chỉ tiêu nh số tầng nhà hoặc mật độ xây dựng ta có thể tính toán các chỉ tiêu còn lại.

Để thử xem các giả định về 3 chỉ tiêu trên có hợp lý hay không còn phải sử dụng thêm một số các cách đánh giá khác nữa. Cách đánh giá hay sử dụng

Một phần của tài liệu Hướng dẫn lập đồ án quy hoạch xây dựng đô thị (Trang 45 - 65)