mô tả một số trở ngại tâm lý, ảnh hưởng trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng tại bệnh viện

70 1.1K 0
mô tả một số trở ngại tâm lý, ảnh hưởng trở ngại tâm lý trong giao tiếp với người bệnh của sinh viên y3 đa khoa trường đại học y hà nội khi thực tập lâm sàng tại bệnh viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giao tiếp điều kiện tồn người, thông qua giao tiếp cá nhân gia nhập vào mối quan hệ xã hội, tiếp thu văn hóa lịch sử, biến thành riêng mình, đồng thời góp phần vào phát triển văn hóa chung Khơng thế, giao tiếp cịn phận cấu thành, khơng thể thiếu để người tiến hành hoạt động Giao tiếp có ý nghĩa quan trọng ngành nghề mà đối tượng tác động trực tiếp người như: dạy học, bán hàng … đặc biệt nghề y Đối với nghề y, nhờ có giao tiếp mà người thầy thuốc thu nhận nhiều thông tin bệnh tật, thực trình thăm khám chăm sóc, điều trị có hiệu Chính vậy, từ năm tháng trường đại học, sinh viên y khoa trang bị kiến thức chuyên môn, kỹ nghề nghiệp, rèn luyện kỹ giao tiếp để chuẩn bị hành trang trở thành người bác sỹ tương lai Sinh viên năm thứ trường Đại học Y Hà Nội, năm bắt đầu lâm sàng bệnh viện Giao tiếp tốt với người bệnh kĩ quan trọng khởi đầu cho trình tạo mối quan hệ chun mơn với người bệnh Nhờ đó, q trình tìm hiểu thơng tin, khai thác bệnh sử, tiền sử bệnh tốt hơn, q trình thăm khám có hợp tác người bệnh thuận lợi, sinh viên từ học lâm sàng tốt Tuy nhiên, thực tế, nhiều sinh viên không tự tin giao tiếp, luống cuống tiếp xúc với người bệnh, lúng túng thăm khám, thiếu linh hoạt nhạy bén giải tình xảy trình giao tiếp với bệnh nhân Hậu người bệnh từ chối hợp tác, không cho sinh viên hỏi bệnh, thăm khám Chính vậy, trình thực hành lâm sàng sinh viên gặp nhiều khó khăn kết học tập khơng đạt mong muốn Điều nhiều nguyên nhân, mà số sinh viên gặp phải trở ngại mặt tâm lý trình giao tiếp mà họ không phát vượt qua Đây vấn đề cần thiết phải sâu tìm hiểu Tuy nhiên, nay, có cơng trình nghiên cứu nhằm phát rào cản tâm lý giao tiếp, đặc biệt giao tiếp sinh viên y với người bệnh Với mong muốn giúp em vượt qua trở ngại dần bước trưởng thành nghề nghiệp, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh sinh viên Y3 đa khoa trường Đại học Y Hà Nội thực tập lâm sàng số nguyên nhân” Với mục tiêu: Mô tả số trở ngại tâm lý, ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh sinh viên Y3 đa khoa trường Đại học Y Hà Nội thực tập lâm sàng bệnh viện Mô tả ý kiến sinh viên số nguyên nhân dẫn đến trở ngại tâm lý nói CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.1 Định nghĩa giao tiếp Vấn đề giao tiếp từ lâu thu hút quan tâm, nghiên cứu nhiều ngành, nhiều lĩnh vực như: điều khiển học, ngôn ngữ học, tâm lý học, y học … Mỗi lĩnh vực góc nhìn lại đưa quan niệm khác để lý giải vấn đề Điều tạo nên định nghĩa giao tiếp phong phú, đa dạng phức tạp Theo nhà điều khiển học Wiener: giao tiếp trình trao đổi thông tin hai chiều hai bên đối thoại[13] Dưới góc độ ngơn ngữ học, Diệp Quang Ban, Đinh Trọng Lạc cho rằng: “Giao tiếp tiếp xúc với cá thể với cá thể khác cộng đồng xã hội Loài động vật khơng làm thành xã hội chúng khơng có giao tiếp với loài ong, loài kiến” [15] Trong “Tâm lý học đại cương”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội (1998) Nguyễn Quang Uẩn chủ biên, tác giả cho rằng: giao tiếp mối quan hệ người với người, thông qua người trao đổi với thơng tin, cảm xúc, tri giác lẫn ảnh hưởng tác động qua lại với [6] Tác giả Nguyễn Ánh Tuyết góc độ “hoạt động”, sau lý giải hai mối quan hệ xảy trình hoạt động người đến nhận định: Giao tiếp tác động qua lại người với xã hôi nhằm thỏa mãn nhu cầu người khác để truyền đạt thông tin, để cởi mở tâm tình, để hợp tác, để lệnh Trong “Khoa học hành vi Truyền thông giáo dục sức khỏe”, Nguyễn Văn Hiến chủ biên, tác giả đưa định nghĩa: “Giao tiếp hoạt động xác lập, vận hành mối quan hệ người với người nhằm thỏa mãn nhu cầu định” [9] Một nhóm tác giả khác định nghĩa : Giao tiếp tiếp xúc trao đổi thông tin người với người thông qua ngôn ngữ, cử chỉ, tư thế, trang phục[5] Đồng thời tác giả tổng kết đặc trưng giao tiếp sau : - Thứ nhất: Giao tiếp quan hệ xã hội mang tính chất xã hội Quan hệ thể thông qua trao đổi tiếp xúc người với người Hệ quan hệ hình thành nên chuẩn mực, giá trị, mục đích, nhu cầu, lợi ích… - Thứ hai: Đặc trưng giao tiếp tính chủ thể Tức giao tiếp thực cá nhân cụ thể Các cá nhân giao tiếp cặp “chủ thể- đối tượng” đổi chỗ, tạo chi phối tác động lẫn - Thứ ba: Giao tiếp xã hội ảnh hưởng đến trình nhận người - Thứ tư: Trong trình giao tiếp người trao đổi kiến thức, hiểu biết thái độ tích cực cho - Thứ năm: Thơng qua giao tiếp người tiếp thu kinh nghiệm cá nhân lối sống (cách xử sự), truyền đạt kĩ năng, kĩ xảo… - Thứ sáu: Trong giao tiếp xã hội có truyền đạt, lây lan cảm xúc, tâm trạng Như vậy, góc nhìn Tâm lý học xã hội, nghiên cứu đặc trưng bật giao tiếp xã hội Giao tiếp xảy hai cá nhân, nhóm ba cá nhân trở lên “đám đơng” xã hội Trong khóa luận này, chúng tơi sử dụng định nghĩa giao tiếp tác giả Nguyễn Quang Uẩn - chủ biên “Tâm lý học đại cương” 1.1.2 Vai trò giao tiếp chăm sóc sức khỏe Giao tiếp có vai trị quan trọng đời sống người lĩnh vực chăm sóc sức khỏe Trong chăm sóc sức khỏe, giao tiếp: - Nâng cao kiến thức nhận thức cá nhân, cộng đồng vấn đề giải pháp sức khỏe cho cá nhân cộng đồng - Ảnh hưởng đến nhận thức, niềm tin, thái độ chuẩn mực xã hội liên quan đến sức khỏe chăm sóc sức khỏe - Thúc đẩy hành động chăm sóc sức khỏe - Giải thích minh họa kỹ cần thiết cho chăm sóc sức khỏe - Chỉ lợi ích thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi cho sức khỏe - Củng cố kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc sức khỏe - Bác bỏ niềm tin hoang đường quan niệm sai lệch sức khỏe, bệnh tật - Giúp phát triển mối quan hệ tổ chức, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe - Vận động cho vấn đề sức khỏe cho hành động hướng đến sức khỏe cộng đồng Ngày nay, có nhiều chứng cho thấy cán y tế có giao tiếp tốt với người bệnh đưa chẩn đốn xác đầy đủ hơn, đồng thời làm cho người bệnh giảm lo lắng hài lòng Người bệnh tuân thủ lời khuyên tuân thủ theo phác đồ điều trị dẫn đến tỷ lệ phục hồi cải thiện sức khỏe nhiều Ngược lại, có chứng giao tiếp không tốt cán y tế người bệnh dẫn đến hậu khơng tốt cho sức khỏe người bệnh Giao tiếp bác sĩ người bệnh không tốt, không đầy đủ ngun nhân dẫn đến khơng hài lòng người bệnh Hầu hết lời than phiền bác sĩ liên quan giao tiếp không ý lắng nghe người bệnh Giao tiếp không tốt cán y tế người bệnh cán y tế khơng đào tạo đầy đủ kỹ giao tiếp sinh viên Một lí quan trọng kỹ giao tiếp chưa quan tâm đầy đủ chương trình đào tạo đại học kỹ không xác định rõ ràng Ngày nay, có nhiều chứng ủng hộ hoạt động giảng dạy kỹ giao tiếp cho sinh viên Y khoa thực tế cải tiến chất lượng giao tiếp cán y tế người bệnh 1.2 Trở ngại tâm lý giao tiếp 1.2.1 Khái niệm trở ngại tâm lý giao tiếp Trở ngại đời thường hiểu cản trở, vướng mắc, cản trở xảy trước hoạt động Theo Từ điển tiếng Việt: Trở ngại cản trở, điều ngăn cản, gây khó khăn Còn theo Từ điển Wikionar, danh từ trở ngại: gây khó khăn, làm cản trở, gây trở ngại cho công việc, cho việc thực kế hoạch Vậy trở ngại cản trở gây khó khăn cho việc thực hoạt động Trở ngại tâm lý giao tiếp toàn đặc điểm tâm lý cá nhân kiểu hành vi ứng xử không phù hợp với nội dung, đối tượng hoàn cảnh giao tiếp 1.2.2 Biểu trở ngại tâm lý Những dấu hiệu trở ngại tâm lý giao tiếp thể thông qua ba mặt tâm lý người, là: nhận thức, xúc cảm - tình cảm hành vi giao tiếp Về nhận thức: chủ thể không hiểu biết đầy đủ đối tượng, chủ thể hiểu nhầm đối tượng giao tiếp, chủ thể đánh giá tình giao tiếp chưa đúng, chủ thể hạn chế hiểu biết thân đặc điểm chủ thể có quan niệm chưa đầy đủ giao tiếp Về xúc cảm - tình cảm: có biểu xúc cảm khơng phù hợp đối tượng, tình giao tiếp (lẽ nên nhẹ nhàng lại quát tháo…), không kiềm chế cảm xúc Về hành vi: gồm số biểu thiếu tự tin, gò bó, lúng túng, né tránh, hành vi phi ngơn ngữ thiếu linh hoạt, thiếu phù hợp 1.2.3 Nguyên nhân gây trở ngại tâm lý Trở ngại tâm lý giao tiếp vấn đề phức tạp, việc xem xét nguyên nhân gây nên trở ngại khó khăn Tuy nhiên, qua nghiên cứu, người ta thấy có hai nhóm nguyên nhân sau: Nhóm ngun nhân khách quan: - Hồn cảnh giao tiếp lạ - Tình bất ngờ, phức tạp - Thiếu thời gian giao tiếp - Đơn vị xã hội khác - Chênh lệch lớn tuổi tác - Khác giới tính - Khơng trùng tâm với đối tượng giao tiếp - Khác biệt lối sống, ngôn ngữ - Tập quán giao tiếp khác - Nhóm nguyên nhân chủ quan: - Thiếu kinh nghiệm giao tiếp - Kém phát triển lực kỹ giao tiếp - Có khác biệt phong cách chủ thể với đối tượng giao tiếp - Chủ thể đánh giá cao thấp đối tượng - Không phù hợp tính cách - Thiếu hiểu biết đối tượng - Sơ ý, bất cẩn làm phật ý đối tượng - Các phẩm chất ý chí phát triển (thiếu kiên trì, tự chủ…) - Khả biểu cảm - Có khác kiểu loại khí chất mức độ biểu - Mặc cảm lớn ngoại hình có dị tật bẩm sinh - Thiếu khả diễn đạt tốt - Thiếu hiểu biết tục qn tục lệ - Máy móc dập khn giao tiếp - Chưa có tâm giao tiếp 1.2.4 Phân loại trở ngại tâm lý Có nhiều cách phân loại trở ngại tâm lý giao tiếp Căn vào chức nhiệm vụ giao tiếp, có: - Trở ngại tâm lý trao đổi thông tin, trở ngại xảy trao đổi nội dung thơng điệp chủ thể giao tiếp Vì lí làm nội dung thơng tin không đến đến cách không đầy đủ - Trở ngại tâm lý hiểu biết lẫn Các rào cản vị trí xã hội, tuổi tác, giới tính, tính cách, nhận thức, quan điểm hay thiếu thơng tin, thơng tin sai lệch … ln cản trở cho trình hiểu biết lẫn Điều dẫn đến việc khả giao tiếp bị hạn chế - Trở ngại tâm lý điều chỉnh tâm lý Để giao tiếp tốt cá nhân cần điều chỉnh tâm lý cho phù hợp với hoàn cảnh, tình … Trong q trình xuất hàng loạt trở ngại phản ứng cho phù hợp, nóng nảy vội vã … dẫn tới không điều chỉnh tâm lý - Trở ngại tâm lý tác động qua lại Q trình ln có tương tác chủ thể Trong q trình tương tác, xuất cản trở người nghe hiểu sai ý người nói, người nói hiểu chưa đầy đủ thơng tin phản hồi từ người nghe … - Trở ngại tâm lý giao lưu tình cảm Khi giao tiếp trạng thái cảm xúc, tình cảm tiêu cực diễn chủ thể giao tiếp nguyên nhân gây nên cản trở giao tiếp - Trở ngại tâm lý tổ chức hoạt động chung - Trở ngại tâm lý việc hình thành phát triển quan hệ xã hội, quan hệ liên nhân cách Căn vào phương tiện giao tiếp, có: - Trở ngại tâm lý giao tiếp ngôn ngữ: Sự tiếp xúc, trao đổi thơng tin người với người thơng qua nói viết ảnh hưởng ngơn từ không chau chuốt, mức độ diễn đạt ngôn ngữ trừu tượng kém, dùng nhiều từ địa phương - Trở ngại tâm lý giao tiếp phi ngôn ngữ: Mỗi văn hóa, dân tộc có hành vi mang ý nghĩa khác Điều làm nảy sinh khó khăn cho việc giao tiếp chủ thể đến từ văn hóa khác … Căn vào mặt biểu trở ngại tâm lý, có: - Trở ngại tâm lý thuộc khía cạnh nhận thức - Trở ngại tâm lý thuộc khía cạnh tình cảm 10 - Trở ngại tâm lý thuộc khía cạnh hành vi ứng xử Như vậy, trở ngại tâm lý giao tiếp vô đa dạng, phong phú phức tạp Các loại trở ngại có nhiều mức độ, cấp độ khác có quan hệ đan xen chuyển hóa qua 1.2.5 Ảnh hưởng trở ngại tâm lý đến hiệu trình giao tiếp Tâm lý người kinh nghiệm xã hội - lịch sử chuyển thành kinh nghiệm riêng cá nhân thông qua hoạt động giao tiếp Tâm lý sản phẩm hoạt động giao tiếp [22,47] Qua giao tiếp mối quan hệ người thiết lập qua người hồn thiện dần nhân cách Như vậy, giao tiếp điều kiện để đảm bảo tồn cá nhân xã hội loài người Giữa sống thường ngày, người trao đổi thông tin với nhau, phối hợp hành động với nhau, tiếp xúc trao đổi với qua có hiểu biết rung động lẫn Song nhu cầu giao tiếp người lúc “suôn sẻ” ý muốn Bất kì người giao tiếp gặp phải “hàng rào tâm lý” Hàng rào xuất vào giai đoạn q trình giao tiếp Nó làm cản trở q trình giao tiếp diễn sn sẻ chí khiến q trình giao tiếp trì trệ, khó khăn hệ nội dung thơng điệp sai lệch, mối quan hệ người truyền tin người nhận tin bị ảnh hưởng Nguyên nhân tượng có trở ngại số yếu tố chủ quan khách quan Ngoài cịn có cản trở chênh lệch chủ thể đối tượng giao tiếp tuổi tác, cương vị, trình độ hiểu biết, tình trạng sức khỏe, định kiến cá nhân, ác cảm, mức độ tri giác thân xã hội khó khăn việc sử dụng ngôn ngữ hay khác phong tục tập quán, ngôn cho thuốc…) Khơng biết phải tiếp tục phát triển nói chuyện, tiếp xúc với người bệnh Chưa biết cách tạo bầu khơng khí thân mật, gần gũi, thiện cảm bệnh nhân (hỏi thăm sức khỏe, hồn cảnh gia đình, cái, sống…) 10 Khác (Ghi cụ thể): - Về cảm xúc, thái độ: TRỞ NGẠI MỨC ĐỘ GẶP PHẢI TUẦN ĐẦU Thường xuyên Rụt rè, nhút nhát, ngại ngùng giao tiếp với bệnh nhân Áp lực căng thẳng tâm lý thân tạo ra: giao tiếp tâm trạng căng thẳng, lo lắng thái quá, hồi hộp, run sợ… Cảm thấy không tự tin giao tiếp với bệnh nhân (sợ nói điều làm bệnh nhân buồn phải suy nghĩ, sợ hỏi sai, sợ nói sai…), cảm thấy cỏi bạn bè Nóng vội, bình tĩnh, thiếu kiên trì tình giao tiếp với bệnh nhân, cảm thấy khó khăn việc kiềm chế tính vô tư, vui vẻ, cười đùa thoải mái giao tiếp với bệnh nhân Cảm giác sợ hãi, lo lắng nhìn thấy người bị bệnh nặng, sợ bị lây bệnh giao tiếp với bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm, da liễu khả lây nhiễm cao…(dẫn đến ngại tiếp xúc với họ, không giám vào buồng bệnh) Tâm trạng, cảm xúc khơng tích cực (buồn phiền, mệt mỏi căng thẳng, cáu giận, ức chế, không hứng thú với việc học Thỉnh thoảng Từ tuần đến Ít Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít tập lâm sàng bệnh viên, chán nản, thất vọng không đáp ứng với kỳ vọng thân học tập…) cản trở thân tiếp xúc với người bệnh Mặc cảm vị trí người sinh viên học môi trường bệnh viện không người khác nhìn nhận, đánh giá mức, chí bị nhân viên y tế coi thường, quát mắng, đuổi khỏi phòng… Hờ hững, thờ trả lời bệnh nhân Chưa có thái độ đồng cảm, chia sẻ với người bệnh 10 Khác (Ghi cụ thể): - Về hành vi: TRỞ NGẠI MỨC ĐỘ GẶP PHẢI TUẦN ĐẦU Thường xuyên Hành động thiếu tự nhiên, gượng gạo, gị bó giao tiếp với bệnh nhân Lúng túng rụt rè hỏi, khám bệnh(vì thiếu kinh nghiệm, kỹ giao tiếp, hỏi bệnh lung tung, lộn xộn, khơng logic…) Diễn đạt cịn chưa ý, chưa rõ ràng, chưa biết đặt câu hỏi đơn giản, dễ hiểu khiến người bệnh không hiểu, phải hỏi đi, hỏi lại nhiều lần Chưa tích cực, chủ động giao tiếp với người bệnh (nhiều sinh viên tập trung khai thác, tìm hiểu triệu chứng bệnh mà không ý đến việc giao tiếp với người bệnh nhân, theo với nhóm bạn chưa dám độc lập, hỏi bệnh mình) Xử lý thiếu linh hoạt tình Thỉnh thoảng Ít Từ tuần đến Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít giao tiếp với bệnh nhân (để bệnh nhân hợp tác, giao tiếp với mình, gặp phải bệnh nhân khó tính, khơng hợp tác) khơng biết xử lý cho với hoàn cảnh giao tiếp Bắt chước cách ứng xử giao tiếp bác sỹ, y tá, thầy cô, bạn bè vào tình giao tiếp thực tế thân mà lại không phù hợp Chưa sử dụng ngôn ngữ không lời (ánh mắt, cử chân tay, dáng điệu ) giao tiếp để tạo thiện cảm gần gũi với người bệnh, quan tâm, đồng cảm với người bệnh Ứng xử chưa tế nhị, khéo léo giao tiếp với người bệnh(nói to, thấy người bệnh nhân mới, thấy bệnh nhân có đặc điểm mà muốn tìm hiểu…) ngạc nhiên Kỹ thuyết phục, giải thích để người bệnh hợp tác với cịn hạn chế giải thích( gặp phải giao tiếp với bệnh nhân: gặp phải tình huống: bệnh nhân từ chối tiếp xúc, không cho khám, không trả lời, không cho đo huyết áp, kêu mệt…thì thơi ln) 10 Chỉ trọng việc khai thác, tìm hiểu bệnh sử triệu chứng bệnh tật bệnh nhân mà không coi trọng, ý đến giao tiếp với họ 11 Sử dụng ngôn ngữ địa phương cách phát âm không chuẩn khiến bệnh nhân khó hiểu,sử dụng từ chun mơn để hỏi, không thông dụng với người bệnh 12 Chưa thực ý 13 Cố tình né tránh, đứng đằng sau nhóm học tập, nhường cho bạn khác giao tiếp, hỏi người bệnh, cịn hỏi theo 14 Khác (Ghi cụ thể): Câu 8: Những khó khăn ảnh hưởng đến việc học lâm sàng bệnh viện thân bạn? ẢNH HƯỞNG Bệnh nhân từ chối tiếp xúc, không hợp tác, không cho khám, bệnh nhân Cáu, khó chịu, khơng trả lời sinh viên hỏi, phải hỏi hỏi lại nhiều lần ( viên sử dụng nhiều thuật ngữ chuyên môn) Khó khăn việc thực nhiệm vụ học tập: Khó khăn việc việc làm bệnh án, không hỏi, không khai thác bệnh sử, hỏi không logic, lung tung, lộn xộn Các buổi học lâm sàng trôi qua buồn tẻ, không học nhiều, lãng phí thời gian (ra đứng ngồi hành lang chơi, nói chuyện cho hết giờ…) Một buổi thực tập lâm sàng khơng học nhiều, lãng phí thời gian ( Đứng ngồi hành lang chơi, nói chuyện đến hết giờ.) Tâm trạng chán nản, không hứng thú học lâm sàng, cảm giác sợ, căng thẳng thực tập lâm sàng bệnh viện Kết học tập lâm sàng không đạt mong muốn ( Khi thi bệnh nhân từ chối không hợp tác, phải xin thầy đổi bệnh nhân khác, kết học tập không cao) Chưa tạo tin tưởng nhân viên y tế, bệnh nhân người nhà họ Khác (Ghi cụ thể): Có Khơng Câu 9: Những nguyên nhân khiến bạn gặp phải trở ngại tâm lý nói giao tiếp với bệnh nhân thực tập lâm sàng bệnh viện? - Nguyên nhân khách quan NGUYÊN NHÂN Sự khác biệt/ chênh lệch lớn về: tuổi tác, giới tính, vị trí xã hội, trình độ hiểu biết sinh viên người bệnh Thiếu quan sát, quản lý chặt chẽ quan tâm nhiệt tình dạy dỗ bảocủa giáo viên, cán y tế sở thực tập nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên giao tiếp với người bệnh Môi trường giao tiếp lạ, tình giao tiếp có yếu tố bất ngờ, phức tạp.( quy định bệnh viên, sinh viên bị cán y tế quan sát để ý) Bệnh nhân chưa hiểu rõ mục đích, nhiệm vụ thực tập lâm sàng sinh viên, chưa hỗ trợ tích cực, bệnh nhân hiểu sai sinh viên ( bệnh nhân nghĩ sinh viên khơng giúp ích cho họ…) Sinh viên đông, sở thực hành ( bệnh viện, đặc biệt khoa phịng chật chội, đơng bệnh nhân) nhiều bệnh nhân nằm viện lâu ngày, biết quy định, hiểu tường tận sinh viên dẫn đến khó tính, khó tiếp xúc 6.Thời gian học giao tiếp ( kĩ tiền lâm sàng, tâm lý, giáo dục sức khỏe) ngắn, học nặng lý thuyết, thực hành mang tính chất hàn lâm, đơn giản, học thực hành lâm sàng thực tế bệnh viện khác, gặp phải nhiều khó khăn Khác(ghi cụ thể): CĨ KHƠNG Ngun nhân chủ quan NGUN NHÂN CĨ KHƠNG 1.Do mục đích học tập chưa tồn diện, tâm lý tập trung vào số bệnh nhân có triệu chứng điển hình Chưa coi trọng việc rèn luyện kỹ giao tiếp Đặc điểm tính cách thân, thiếu kiên trì, tính cách trầm, làm chủ cảm xúc thân Kinh nghiệm nghề nghiệp chuyên mơn cịn hạn chế Chưa tích cực chủ động học tập giao tiếp.Tâm lý chần chừ, ỷ lại, dựa vào hỗ trợ bạn học tập Chưa coi trọng việc rèn luyện kĩ giao tiếp để chuẩn bị cho việc thực tập lâm sàng Sinh viên chưa nhận thức trở ngại giao tiếp với bệnh nhân để khắc phục Khác(ghi cụ thể): Xin chân thành cảm ơn! PHỎNG VẤN SÂU Người vấn: Đối tượng vấn: Thời gian: Địa điểm: Chủ đề: Những trở ngại tâm lý trình giao tiếp với người bệnh sinh viên Y3ĐK trường ĐH Y Hà Nội Nội dung: - Môn học lâm sàng? Thời gian học thực hành lâm sàng? - Tình hình tiếp xúc với người bệnh: Số lượng người bệnh tiếp xúc buổi thực tập lâm sàng, thời gian tiếp xúc với người bệnh - Những trở ngại tâm lý gặp phải trình giao tiếp với người bệnh? - Nguyên nhân trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh? (Khách quan/chủ quan) - Biện pháp khắc phục? + Đối với sinh viên + Đối với nhà trường + Đối với sở thực hành BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRƯƠNG VĂN GIÁP TRở NGạI TÂM Lý TRONG GIAO TIếP VớI NGƯờI BệNH CủA SINH VIÊN Y3 ĐA KHOA TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI KHI THựC TậP LÂM SàNG Và MộT Số NGUY£N NH¢N KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 - 2013 HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - TRƯƠNG VĂN GIP TRở NGạI TÂM Lý TRONG GIAO TIếP VớI NGƯờI BệNH CủA SINH VIÊN Y3 ĐA KHOA TRƯờNG ĐạI HọC Y Hà NộI KHI THựC TậP LÂM SàNG Và MộT Sè NGUY£N NH¢N Chun ngành: Y tế cơng cộng KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA Khóa 2009 – 2013 Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Thị Thu Thủy HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân trọng cảm ơn Ban Giám Hiệu Nhà trường, thầy cô Trường Đại Học Y Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt cho em kiến thức chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, tận tình giúp đỡ em suốt trình học tập trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ths Nguyễn Thị Thu Thủy giúp đỡ em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trong tháng vừa qua, không dài cô nhiệt tình hướng dẫn, dạy cho em kinh nghiệm quý báu, động viên em suốt q trình nghiên cứu để em hồn thành khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn thầy, Phịng Đào tạo Đại học, Bộ mơn Lý luận trị, Bộ mơn Phẫu thuật thực nghiệm, Bộ môn Sản, Trường Đại học Y Hà Nội, giúp đỡ em tận tình trình làm khóa luận Em xin cảm ơn thầy Bộ môn Y đức Y xã hội học tạo điều kiện thuận lợi, đóng góp ý kiến quý báu cho em thực hoàn thành khóa luận Con ln ghi nhớ cơng ơn gia đình tạo điều kiện tối đa, yêu thương, động viên, dạy cho lời hay lẽ phải, bảo cho con đường sáng để Gia đình ln bên con, động viên sống, học tập, trình thực khóa luận Tơi chân thành cảm ơn bạn sinh viên nghiên cứu giúp đỡ, chia sẻ tơi khó khăn, kiến thức kinh nghiệm để tơi có số liệu xác thực để tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, tháng năm 2013 Trương Văn Giáp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố tài liệu Người thực khóa luận Sinh viên Trương Văn Giáp DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐH : Đại học ĐK : Đa khoa GT : Giao tiếp NB : Người bệnh SV : Sinh viên YTCC : Y tế công cộng Y3 : Sinh viên Y năm thứ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm giao tiếp 1.1.1 Định nghĩa giao tiếp 1.1.2 Vai trò giao tiếp chăm sóc sức khỏe 1.2 Trở ngại tâm lý giao tiếp 1.2.1 Khái niệm trở ngại tâm lý giao tiếp 1.2.2 Biểu trở ngại tâm lý .6 1.2.3 Nguyên nhân gây trở ngại tâm lý .7 1.2.4 Phân loại trở ngại tâm lý 1.2.5 Ảnh hưởng trở ngại tâm lý đến hiệu trình giao tiếp 10 1.3 Một số nghiên cứu trở ngại tâm lý giao tiếp .11 1.3.1 Nghiên cứu giới 11 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 1.4 Hoạt động thực hành lâm sàng SV Y3 trường ĐH Y Hà Nội sở y tế.16 1.4.1 Giới thiệu trường đại học Y Hà Nội 16 1.4.2 Hoạt động thực hành lâm sàng SVY3 trường Đại học Y Hà Nội chương trình đào tạo 16 1.4.3.Một số kỹ giao tiếp sinh viên y khoa thực hành lầm sàng: 17 CHƯƠNG 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.3 Đối tượng, cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 19 2.4 Cơng cụ quy trình thu thập thông tin 19 2.5 Biến số/chỉ số nghiên cứu .21 2.6 Xử lý phân tích số liệu 24 2.7 Sai số cách khống chế sai số 24 2.8 Đạo đức nghiên cứu .25 CHƯƠNG 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 3.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 26 3.2.Tình hình tiếp xúc với người bệnh SVY3ĐK thực tập lâm sàng 26 3.3 Trở ngại tâm lý giao tiếp với NB SVY3ĐK thực tập lâm sàng bệnh viện 27 3.3.1 Trở ngại mặt nhận thức SVY3ĐK giao tiếp với người bệnh 27 3.3.2 Trở ngại mặt cảm xúc, thái độ SVY3ĐK GT với người bệnh 29 3.3.3 Trở ngại mặt hành vi SVY3ĐK giao tiếp với người bệnh 30 3.3.4 Ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh .32 3.4 Nguyên nhân trở ngại tâm lý giao tiếp SVY3ĐK với người bệnh thực tập lâm sàng 33 3.4.1 Nguyên nhân khách quan 33 3.4.2 Nguyên nhân chủ quan .36 CHƯƠNG 39 BÀN LUẬN .39 4.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Tình hình tiếp xúc với người bệnh sinh viên Y3 đa khoa thực tập lâm sàng 39 4.3 Những trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh SVY3ĐK thực tập lâm sàng 40 4.3.1 Trở ngại mặt nhận thức .40 4.3.2 Trở ngại cảm xúc, thái độ 41 4.3.3 Trở ngại hành vi 42 4.4 Ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh 43 4.5 Nguyên nhân trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh .44 KẾT LUẬN 47 KHUYẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỤC LỤC BẢNG Bảng 3.1.Tình hình tiếp xúc với người bệnh thực tập lâm sàng 26 Bảng 3.2: Trở ngại mặt nhận thức SVY3 ĐK GT với người bệnh 27 Bảng 3.3: Trở ngại mặt cảm xúc, thái độ SVY3ĐK GT với người bệnh 29 Bảng 3.4: Những trở ngại mặt hành vi SVY3ĐK GT với NB 30 Bảng 3.5: Ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh 32 Bảng 3.6 Nguyên nhân khách quan 35 Bảng 3.7: Nguyên nhân chủ quan 38 ... với người bệnh sinh viên Y3 đa khoa trường Đại học Y Hà Nội thực tập lâm sàng số nguyên nhân” Với mục tiêu: Mô tả số trở ngại tâm lý, ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh sinh viên. .. ? ?Trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh sinh viên Y3 đa khoa trường Đại học Y Hà Nội thực tập lâm sàng số nguyên nhân”, để góp phần nâng cao hiệu giao tiếp SVY3 trình thực tập lâm sàng sở y. .. SV thực tập 4.4 Ảnh hưởng trở ngại tâm lý giao tiếp với người bệnh Những trở ngại tâm lý GT với người bệnh ảnh hưởng đến người bệnh, thân SV kết học tập Có tới 86,19% SV cho trở ngại tâm lý GT

Ngày đăng: 07/10/2014, 01:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan