Nâng cao năng lực và phẩm chất đội ngũ cán bộ thuế sẽ có tác động tích cực tới toàn bộ công tác quản lý thuế nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói riêng.
Công tác đào tạo và bồi dỡng cán bộ thuế trong thời gian tới phải đạt đợc những mục tiêu:
- Tạo ra một đội ngũ cán bộ thuế có năng lực nghiên cứu hoạch định chính sánh, ngiên cứu hoạch định chính sách, nghiên cứu các biện pháp nghiệp vụ thu để h- ớng dẫn, chỉ đạo kiểm tra thực hiện trong toàn ngành.
- Tạo ra một đội ngũ cán bộ thuế thực hành quản lý thuế giỏi, theo hớng chuyên môn hóa sâu theo từng chức năng công việc, đáp ứng yêu cầu quản lý thuế hiện đại.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, công tác đào tạo trong thời gian tới cần đợc định hớng nh sau:
- Tiếp tục lựa chọn một số công chức là cán bộ lãnh đạo cha có trình độ đại học hoặc cán bộ thuộc diện quy hoạch lãnh đạo đã có trình độ trung cấp để đa đi đào tạo đại học, đồng thời, nâng tỉ lệ tuyển dụng các ngạch công chức có trình độ đào tạo đại học để đẩy mạnh việc đáp ứng đúng số công chức đã đợc bộ duyệt.
Việc đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ thuế các cấp đợc đặt ra nh sau:
Với cấp tổng cục: cần đào tạo để phát triển đợc đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách thuế, có khả năng hớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra cơ quan thuế cả về cơ chế chính sách và nghiệp vụ quản lý thuế, thanh tra, kiểm tra đối tợng nộp thuế. Vì vậy, đối với cán bộ cấp này cần trang bị kiến thức toàn diện về mặt lý thuyết và thực tiễn kinh nghiệm quản lý thuế trong nớc và nớc ngoài, bảo đảm cán bộ có đủ năng lực trong việc phân tích, đánh giá thành thạo nghiệp vụ quản lý thuế hiện đại, nghiên cứu, hoạch định chính sách thuế, đề xuất các biện pháp quản lý thu. Đó là đội ngũ cán bộ đầu ngành, đảm đơng công việc mũi nhọn của ngành và các lĩnh vực quản lý thuế phức tạp. Đồng thời, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ thuế đủ sức triển khai các chơng trình hội nhập về thuế trong khu vực và quốc tế. Số cán bộ này sẽ đợc đào tạo trong nớc và ở nớc ngoài.
Với cấp cục thuế và chi cục thuế: Đào tạo theo hớng chuyên môn hóa từng chức năng công việc: xử lý tính thuế, đôn đốc cỡng chế thu, thanh tra, kiểm tra và một số chức năng quản lý nội bộ ngành…
Ngoài ra, nội dung đào tạo và bồi dỡng phải đảm bảo trang bị đầy đủ kiến thức chủ yếu nh các chính sách kinh tế, tài chính và luật pháp liên quan đến thuế, phân tích dự báo thuế, yều cầu và lộ trình hội nhập thuế quốc tế, kế toán doanh nghiệp, kiến thức quản lý thuế bằng máy tính, kiến thức quản lý nhà nớc,ngoại ngữ, phơng pháp thanh tra, kiểm tra thuế …..
Công tác đào tạo bồi dỡng cũng không phải là việc đơn giản vì vậy ngành thuế cần phải tiến hành các bớc nh sau:
+ Xác định đối tợng và xây dựng nội dung, chơng trình và giáo trình theo từng khóa đào tạo, bồi dỡng thống nhất.
+ Thành lập tổ chức làm nhiệm vụ thao mu, đề xuất về mục tiêu, đối tợng, nội dung chơng trình đào tạo, bồi dỡng cán bộ ngành thuế, quản lý và kiểm tra việc thực hiện công tác đào tạo và bồi dỡng trong toàn ngành. Chúng ta đã thành lập trung tâm bồi dỡng cán bộ ngành thuế thờng xuyên tổ chức đào tạo và bồi dỡng cán bộ trong ngành. Trung tâm có trụ sở chính ở Hà Nội và hai chinh nhánh ở Tp- HCM và Đà
Nẵng. Trong tơng lai, trung tâm này sẽ đợc nâng lên thành trờng Thuế Quốc gia hoặc học viện Thuế.
+ Lựa chọn và xây dựng đội ngũ giáo viên kiêm chức tại các Cục Thuế, đủ trình độ, kinh nghiệm và năng lực để đảm đơng công tác giảng dạy cho các cán bộ ở địa ph- ơng. Hiện nay, trung tâm bồi dỡng cán bộ vẫn cha đủ đáp ứng cho nhu cầu đào tạo, bồi dỡng của toàn ngành nên Cục thuế vẫn phải tiến hành bồi dỡng cho số cán bộ cấp dới ở chi Cục thuế. Vì vậy, cần lựa chọn đội ngũ giáo viên kiêm chức tại các cục thuế: là những ngời giỏi chuyên môn, nghiệp vụ thuế, đợc đào tạo thêm về phơng pháp s phạm làm nòng cốt cho công tác đào tạo cán bộ địa phơng.
+ Xây dựng quy chế kiểm tra, đánh giá trình độ công chức hàng năm để đánh giá hiệu quả công tác đào tạo, thờng xuyên cải tiến và lựa chọn hình thức, nội dung đào tạo thích hợp.
+ Tăng dần nguồn kinh phí dành cho đào tạo và bồi dỡng cán bộ.