Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
4,83 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI NGUYỄN TUẤN ANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU THU HOẠCH NHẰM KÉO DÀI TUỔI THỌ BẢO QUẢN CỦA VẢI THIỀU TRỒNG TẠI LỤC NGẠN - BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mà SỐ : 60.54.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. TRẦN THỊ ðỊNH HÀ NỘI - 2013 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp i LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong Luận văn này là hoàn toàn trung thực. Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện Luận văn này ñã ñược cảm ơn và các thông tin ñược trích dẫn trong Luận văn này ñã ñược ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Anh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS Trần Thị ðịnh ñã tận tình hướng dẫn và giúp ñỡ trong suốt thời gian thực hiện Luận văn. T rân trọng cảm ơn các thày cô giáo Khoa Công nghệ thực phẩm- Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội; cán bộ và nhân dân 3 xã: Hồng Giang, Phượng Sơn, Quý Sơn - huyện Lục Ngạn- tỉnh Bắc Giang về sự giúp ñỡ nhiệt tình và quí báu ñể tôi hoàn thành nhiệm vụ . Xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Công nghệ sau thu hoạch K20 cùng toàn thể gia ñình và bạn bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ, tạo ñiều kiện ñể tôi hoàn thành Luận văn này! Hà Nội, ngày 06 thán 11 năm 2013 Tác giả Luận văn Nguyễn Tuấn Anh Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iii MỤC LỤC TRANG Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục các từ viết tắt viii PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU 1 1.1. ðặt vấn ñề 1 1.2. Mục ñích - yêu cầu 2 1.2.1. Mục ñích 2 1.2.2. Yêu cầu 2 PHẦN THỨ HAI - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Giới thiệu chung về cây vải 3 2.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trong nước và ngoài nước 5 2.2.1. Tình hình sản xuất, tiêu thụ vải trên thế giới 5 2.2.2. Tình hình sản xuất vải trong nước 7 2.2.3. Tình hình sản xuất vải thiều của huyện Lục Ngạn 11 2.3. Một số hiện tượng xảy ra khi bảo quản vải thiều 13 2.3.1. Sự hô hấp 13 2.3.2. Sự bay hơi nước 14 2.3.3. Sự nâu hóa vỏ quả 14 2.3.4. Sự sản sinh ethylene 16 2.3.5. Sự thối hỏng sau thu hoạch 16 2.4. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về bảo quản vải thiều 17 2.4.1. Tình hình nghiên cứu bảo quản vải trên thế giới 17 2.4.2. Tình hình nghiên cứu bảo quản vải thiều tại Việt Nam 27 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp iv PHẦN THỨ BA - VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1. Vật liệu 33 3.1.1. Vải thiều 33 3.1.2. Dụng cụ, hóa chất 33 3.1.3 ðịa ñiểm nghiên cứu 33 3.2. Nội dung nghiên cứu 33 3.3. Phương pháp nghiên cứu 33 3.3.1. Phương pháp ñiều tra 33 3.3.3. Phương pháp phân tích 35 3.3.4. Phương pháp xử lý số liệu 36 PHẦN THỨ TƯ- KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 4.1. Kết quả ñiều tra tình hình chăm sóc cận thu hoạch, thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn 37 4.1.1. Thông tin chung 38 4.1.2. Thông tin về quá trình chăm sóc vải thiều 41 4.1.3. Thông tin về thực trạng chăm sóc cận thu hoạch, thu hoạch và bảo quản vải thiều 44 4.2. Ảnh hưởng của phương pháp xử lý sau thu hoạch ñến chất lượng và thời gian bảo quản vải thiều 50 4.2.1. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến chất lượng và thời gian bảo quản vải thiều 50 4.2.2. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến chất lượng và thời gian bảo quản vải thiều 58 4.3. Quy trình xử lý sau thu hoạch cho vải Lục Ngạn 67 PHẦN THỨ NĂM - KẾT LUẬN, ðỀ NGHỊ 69 5.1. Kết luận 69 5.2. ðề nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp v DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG TRANG Bảng 2.1. Tình hình sản xuất vải ở các tỉnh miền Bắc 8 Bảng 2.2. Diện tích và sản lượng vải Lục Ngạn từ 2004 ñến nay 12 Bảng 4.1. Diện tích và sản lượng vải thiều của 3 xã năm 2010 38 Bảng 4.2. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích 1 57 Bảng 4.3. Tổng hợp các chỉ tiêu phân tích 2 66 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vi DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG Hình 2.1. Các nước sản xuất vải trên thế giới 6 Hình 4.1. Một cây vải thuộc thế hệ ñầu tiên trồng ở Lục Ngạn (1960) tại thôn Hiệp Tân xã Hồng Giang 37 Hình 4.2. Trình ñộ học vấn của các hộ dân ñược khảo sát 39 Hình 4.3. Hình thức sản xuất của các hộ dân tại Lục Ngạn 40 Hình 4.4. Thu nhập của các hộ trồng vải năm 2012 tại Lục Ngạn 40 Hình 4.5. Quy trình kỹ thuật chăm sóc vải thiều 41 Hình 4.6. Các loại phân bón sử dụng trong chăm sóc vải thiều 43 Hình 4.7. Mức ñộ sử dụng thuốc BVTV trên vải thiều 43 Hình 4.8. Cách thức chăm sóc cận thu hoạch vải thiều 45 Hình 4.9. Chỉ tiêu xác ñịnh thời ñiểm thu hoạch vải 46 Hình 4.10. Các loại dụng cụ ñem vải ñi bán 47 Hình 4.11. Hai loại hóa chất của Trung Quốc ñang ñược dùng ñể bảo quản vải tại Lục Ngạn 48 Hình 4.12. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến tỷ lệ HHKLTN của quả vải trong bảo quản 51 Hình 4.13. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến sự biến ñổi hàm lượng TSS của quả vải trong bảo quản 52 Hình 4.14. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến sự biến ñổi của chỉ số axit của quả vải trong bảo quản 53 Hình 4.15. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến sự biến ñổi của màu sắc của vỏ quả vải trong bảo quản 54 Hình 4.16. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến chỉ số nâu hóa của vỏ quả vải trong bảo quản 55 Hình 4.17. Ảnh hưởng của xử lý hóa chất ñến chỉ số bệnh do vi sinh vật trên vỏ quả vải trong bảo quản 56 Hình 4.18. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến tỷ lệ HHKLTN của quả vải trong bảo quản 59 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp vii Hình 4.19. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến sự biến ñổi của hàm lượng TSS của quả vải trong bảo quản 60 Hình 4.20. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến sự biến ñổi của chỉ số axit của quả vải trong bảo quản 62 Hình 4.21. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến sự biến ñổi màu sắc của vỏ quả vải trong bảo quản 63 Hình 4.22. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến chỉ số nâu hóa của vỏ quả vải trong bảo quản 64 Hình 4.23. Ảnh hưởng của diện tích ñục lỗ ñến chỉ số bệnh do vi sinh vật trên vỏ quả vải trong bảo quản 65 Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CT Công thức CBZ Carbendazim CIRAD Centre de cooperation International en Recherche Agronomique pour le Development DAFF Australian Government Department of Agriculture, Fisheries and Forestry DT Diện tích ðC ðối chứng FAO Food and Agriculture Organization of United Nations ISO International Standard Organization IPM Integrated Pest Management KLTN Khối lượng tự nhiên kGy Kilogray LDPE Low Density Polyethylene PE Polyethylene POD Peroxidase PP Polypropylene PPO Polyphenoloxydase RH Relative Humidity TA Titratable Acidity TBZ Thibendazole TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TCN Tiêu chuẩn ngành TN Thí nghiệm TSS Total Soluble Solid USDA United States Department of Agriculture VietGap Viet Nam Good Agricultural Practices Vt Vitamin Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 1 PHẦN THỨ NHẤT - MỞ ðẦU 1.1. ðặt vấn ñề Vải thiều là cây ăn quả ñặc sản nhiệt ñới hoặc cận nhiệt ñới ñược mệnh danh là “nữ hoàng” của các loại trái cây (Rajwana và cộng sự, 2010), với mầu sắc hấp dẫn và hương vị thơm ngon nhiều chất bổ, ñược người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng. Quả vải ngoài ăn tươi còn ñược chế biến thành các sản phẩm khác như: vải sấy, ñồ hộp vải, mứt vải… Trồng vải ñã mang lại giá trị kinh tế, góp phần cải thiện ñời sống của hàng triệu người ở ðông Nam Á (Mittra và Pathak, 2010). Kết quả ñiều tra tại một số nước như: Trung Quốc, Thái Lan, Ấn ðộ… ñều cho thấy trồng vải cho hiệu quả kinh tế cao gấp hơn 5 lần trồng lúa, hơn 10 lần trồng ngô và khoảng 6 lần trồng khoai tây. Ở nước ta, vải ñược gọi là cây trồng xóa ñói giảm nghèo, lợi ích về kinh tế có thể gấp tới 10-20 lần trồng lúa tùy theo từng thời ñiểm và ñịa phương khác nhau (Nguyễn Văn Dũng, 2001). Năm 2012, doanh thu từ vải thiều của tỉnh Bắc Giang ñạt khoảng 2.000 tỷ ñồng tương ñương với tổng thu ngân sách nhà nước năm 2012 (2.104 tỷ ñồng) trên ñịa bàn tỉnh (Sở Công thương Bắc Giang, 2013). Tuy có giá trị kinh tế cao nhưng vải là một trong các loại quả có tuổi thọ bảo quản ngắn. Do ñó việc thương mại hóa loại quả này gặp khó khăn rất lớn do quả vải nhanh chóng bị chuyển màu ñỏ sang màu nâu chỉ sau 1 ñến 2 ngày bảo quản ở ñiều kiện thường, khiến cho giá trị thương phẩm giảm ñáng kể, thậm chí không tiêu thụ ñược (Jiang và Fu,1998; Zhang và Quantick, 1997). Một ñiểm ñáng lưu ý nữa của quả vải là chín tập trung, việc thu hoạch và tiêu thụ diễn ra trong một thời gian ngắn. ðây chính là trở ngại lớn khiến cho việc tiêu thụ vải ở thị trường xa gặp nhiều khó khăn. ðể khắc phục tình trạng này cần có biện pháp ñể kéo dài thời gian bảo quản quả vải tươi sau thu hoạch vừa giảm áp lực tiêu thụ trong thời gian vải chín rộ, vừa ñảm bảo chất lượng dinh dưỡng và chất lượng cảm quan của quả vải vừa ñảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng. Từ ñó tránh nguy cơ giảm giá mạnh, nâng cao giá trị kinh tế cho cây vải và ñảm bảo thu nhập cho nông dân. [...]... cao hi u qu kinh t , tăng thu nh p cho ngư i dân, ñ c bi t là không gây ñ c h i v i con ngư i và môi trư ng xung quanh Chúng tôi ti n hành th c hi n ñ tài: Nghiên c u m t s phương pháp x lý sau thu ho ch nh m kéo dài tu i th b o qu n c a v i thi u tr ng t i L c Ng n-B c Giang 1.2 M c ñích - yêu c u 1.2.1 M c ñích L a ch n ñư c phương pháp x lý sau thu ho ch thích h p nh m kéo dài tu i th b o qu n c... Nam Phi, Thái Lan sau ñây là m t s phương pháp ñã ñư c nghiên c u và áp d ng vào th c ti n 2.4.1.1 Phương pháp xông lưu huỳnh (k thu t sulfit hóa) Phương pháp x lý qu b ng SO2, còn g i là phương pháp xông lưu huỳnh hay k thu t sulfit hóa Phương pháp này ñư c s d ng r ng rãi Nam Phi (Menzel, 1990), Thái Lan (Tongdee, 1998) và Israel (Zauberman và c ng s , 1991) Thông thư ng v i ñư c x lý t i ch b ng cách... không mong mu n k trên cho nên hi n nay trên th gi i ñã và ñang nghiên c u ra nhi u phương pháp x lý sau thu ho ch khác nh m thay th xông lưu huỳnh trong b o qu n v i thi u Ph n ti p theo gi i thi u m t s phương pháp chính 2.4.1.2 Các phương pháp x lý thay th xông lưu huỳnh trong b o qu n v i thi u Chi u x gamma Chi u x k t h p v i b o qu n pháp thay th nhi t ñ th p ñư c khuy n cáo là m t bi n xông hơi...Bi n pháp ñư c dùng ph bi n hi n nay Vi t Nam và m t s qu c gia nh m ch ng nâu hóa v qu , kéo dài tu i th b o qu n ñó là x lý qu v i v i SO2 Phương pháp x lý qu b ng SO2, còn g i là phương pháp xông lưu huỳnh hay k thu t sulfit hóa V b n ch t, khí sulphur dioxide (SO2) là m t ch t kh m nh, có tác d ng tiêu di... (Sivakumar và c ng s , 2010) X lý nhi t V i ñư c x lý b ng nư c nóng 980C trong 30s, sau ñó ñư c làm mát trong nư c s ch t i pH = 0 trong 5 phút s gi ñư c màu ñ c a v qu trong quá trình b o qu n Tuy nhiên, phương pháp này không ñư c áp d ng r ng rãi vì nư c nóng nh hư ng ñ n ph n th t qu (Kaser và c ng s , 1995) Phương pháp này sau ñó ñư c hoàn thi n b ng cách gi m th i gian x lý trong nư c nóng xu ng còn... (1994) cũng cho r ng s gia tăng cư ng ñ hô h p có th liên quan ñ n s nhi m b nh sau thu ho ch Chen và c ng s (1986) cho bi t qu v i không có quá trình chín sau thu ho ch và t c ñ s n sinh ethylene ñư c duy trì n ñ nh khi b o qu n v i nhi t ñ th p 1-30C trong kho ng 30 ngày 2.3.5 S th i h ng sau thu ho ch S th i h ng sau thu ho ch là m t trong nh ng tr ng i l n làm gi m giá tr thương m i c a qu v i V... thư ng b m t nư c r t nhanh sau khi thu hái, d n t i khô héo và bi n ñ i màu v qu ðây là nguyên nhân chính gây ra s gi m kh i lư ng t nhiên c a qu ð c bi t là v i khi thu ho ch vào th i ti t mùa hè n ng nóng M c ñ bay hơi còn ph thu c vào ñ m và nhi t ñ môi trư ng, phương th c bao gói qu S m t nư c cũng thay ñ i theo th i gian b o qu n Sau khi thu hái qu b m t nư c m nh, sau ñó gi m r i l i tăng lên... trong 20s ñã gi m ho c c ch ho t ñ ng c a enzyme PPO trong v qu do ñó gi ñư c màu s c ñ p và ñ ng ñ u Tuy nhiên, s thành công c a phương pháp này l i ph thu c nhi u vào cách x lý ch ng n m B i vì x lý theo phương pháp HWB không có kh năng ch ng n m n u như không ñư c x lý v i hóa ch t ch ng n m như Prochloraz® Như v y ch ng nào chưa tìm ñư c ch t ch ng n m an toàn ñ thay th Prochloraz® thì v n còn... ñư c s hư h ng c a qu sau thu ho ch nh thành ph n CO2 cao (>10%) Qu v i thu c gi ng cv.Mauritius sau khi x lý b ng HWB và nhúng vào HCl (4%) trong 2 phút, x lý ti p v i Prochloraz® và ñóng gói trong túi polyethylene (PE) (BoxiBag®, Atifon, Israel) v i 2 ki u ñ c l (siêu vi l , vi l ) cho th y n ng ñ cao hơn c a CO2 acetaldehyde và rư u etylic trong v i thu ho ch mu n so v i v i thu ho ch s m t ñ u v... s d ng nhi u m c ñ thương m i t i m t s qu c gia do nh n th c cũng như lo ng i c a ngư i tiêu dùng v s c kh e khi dùng v i chi u x (Jiang và c ng s , 2003) X lý b ng hóa ch t Phương pháp x lý b ng hóa ch t ñã ñư c nghiên c u và ng d ng ñ kéo dài th i gian b o qu n v i nhi t ñ th p (2-50C) Các polyamines có th gi màu ñ c a qu ñ n 30 ngày khi b o qu n nhi t ñ th p (Jiang và Chen , 1995) Các polyamines . NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SAU THU HOẠCH NHẰM KÉO DÀI TUỔI THỌ BẢO QUẢN CỦA VẢI THIỀU TRỒNG TẠI LỤC NGẠN - BẮC GIANG CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH Mà SỐ : 60.54.10. tài: Nghiên cứu một số phương pháp xử lý sau thu hoạch nhằm kéo dài tuổi thọ bảo quản của vải thiều trồng tại Lục Ngạn- Bắc Giang . 1.2. Mục ñích - yêu cầu 1.2.1. Mục ñích Lựa chọn ñược phương. phương pháp xử lý sau thu hoạch thích hợp nhằm kéo dài tuổi thọ bảo quản của vải thiều trồng tại Lục Ngạn- Bắc Giang. 1.2.2. Yêu cầu - ðiều tra ñược thực trạng việc chăm sóc cận thu hoạch, thu hoạch