NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NẢY MẦM HẠT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN (Cassia fistula L.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM

90 222 0
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NẢY MẦM HẠT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN (Cassia fistula L.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ TUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NẢY MẦM HẠT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN (Cassia fistula L.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012     BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH  LÊ THỊ TUYỀN NGHIÊN CỨU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NẢY MẦM HẠT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ĐỘ PHÂN BÓN ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MUỒNG HOÀNG YẾN (Cassia fistula L.) Ở GIAI ĐOẠN VƯỜN ƯƠM Ngành Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: ThS LÊ HUỲNH Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 i       LỜI CẢM ƠN Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến cha mẹ tơi, người có cơng sinh thành ni dưỡng tơi nên người Gia đình nguồn động lực chỗ dựa vững cho tơi hồn thành việc học tập Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại học Nơng Lâm tồn thể quý thầy cô truyền đạt trang bị cho tơi kiến thức suốt q trình học tập trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp toàn thể thầy cô khoa tạo điều kiện cho tơi hồn thành đề tài Tỏ lòng biết ơn thầy Lê Huỳnh, giảng viên khoa Lâm Nghiệp, người trực tiếp tận tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Gửi lời cảm ơn đến thầy Phan Văn Trọng nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt q trình làm đề tài vườn ươm khoa Lâm Nghiệp Xin chân thành cảm ơn bạn bè tôi, bạn sinh viên lớp DH08NK giúp đỡ động viên sống học tập đặc biệt thời gian thực đề tài   TP. HCM, Tháng 6/2012    Sinh viên: Lê Thị Tuyền              ii       NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN    iii       TÓM TẮT   Đề tài: “Nghiên cứu số phương pháp xử lý nảy mầm hạt ảnh hưởng chế độ phân bón đến sinh trưởng phát triển muồng hoàng yến (Cassia fistula L.) giai đoạn vườn ươm” thực vườn ươm khoa Lâm Nghiệp từ tháng 2/2012 đến tháng 6/2012 Thí nghiệm bố trí theo kiểu lô phụ, với nồng độ phân nhân tố chính, thời gian tưới phân nhân tố phụ Nhân tố nồng độ phân gồm mức ( 0,5%; 2,5%; 5%), nhân tố thời gian tưới phân gồm mức ( tưới tuần / lần, tưới tuần / lần) Gồm nghiệm thức,mỗi nghiệm thức lần lặp lại Tiến hành thí nghiệm, theo dõi thí nghiệm, đo đếm tiêu sinh trưởng, xử lý số liệu kết sau: Xác định số tiêu hạt: Lơ hạt muồng hồng yến “sạch” với độ cao 95,2 %, lơ hạt đem thí nghiệm có 6320 hạt/kg, hàm lượng nước lô hạt 12,75 % Sau xử lý nảy mầm hạt nảy mầm nhanh, với tỷ lệ nảy mầm đạt 98 % ,thế nảy mầm 78,75 % Kết xử lý nảy mầm nước với nhiệt độ thời gian ngâm hạt khác nhau: Sau 14 ngày xử lý nảy mầm nghiệm thức N8 ( ngâm nước sơi để nguội vòng 24 giờ,12 thay nước lần) có tỷ lệ nảy mầm cao (85.56 %); nghiệm thức N7 ( ngâm nước sơi để nguội dần vòng 12 giờ) cho nảy mầm cao nhất( 36.67 %); nghiệm thức N7 (ngâm nước sôi để nguội dần vòng 12 giờ) có thời gian nảy mầm trung bình ngắn nhất; nghiệm thức N5 (ngâm nước sơi vòng 10 phút), N7 (ngâm nước sôi để nguội dần vòng 12 giờ) có tốc độ nảy mầm nhanh Kết ảnh hưởng nồng độ phân thời gian tưới phân đến sinh trưởng muồng hoàng yến giai đoan vườn ươm: Nồng độ phân 2,5% thời gian tưới tuần lần chọn để áp dụng chăm sóc cho muồng hồng yến giai đoạn vườn ươm iv       ABSTRACT   Project: "Research some methods of germination processing and impacts of fertilizer method on birth and growth of golden shower (Cassia fistula L.) in nursery period" which has been experimented at The Nursery Garden of Forestry Department from Feb 2012 to June 2012 Experiment is arranged according to split plot desgin, with the fertilizer concentration is a major factor and fertilizer irrigation time is a minor factor In which, fertilizer concentration factor includes three levels (0.5%, 2.5%, 5%), fertilizer irrigation time factor includes two levels (once a week, once three weeks) Includes experimental methods, each method repeats times Proceeding experiment, following up experiment, measuring growth indicators, processing data give results as follows: Standard of the seed: the batch of golden shower seed is fairly "pure" with high purity 95.2%, the batch of experimental seed has 6320 seeds/ kg, water content in seed batch is 12,75% After germination processing, the seed germinates rapidly, with germination rates at 98% and germination energy at 78.75% Result of germination processing in water with different temperature and time as follows: After 14 days of germination processing, N8 method (immerse in boiling water and let cool gradually within 24 hours, refresh water once 12 hours) gives the highest germination (85.56%); N7 method (immerse in boiling water and let cool gradually within 12 hours) gives the highest germination energy (36.67%); N7 method (immerse in boiling water and let cool gradually within 12 hours) gives the shortest average germination time; N5 method (immerse in boiling water for 10 minutes), N7 (immerse in boiling water and let cool gradually within 12 hours) give the fastest germination speed v       Result of impacts of fertilizer concentration and fertilizer irrigation time on growth of golden shower in nursery period as follows: fertilizer concentration of 2.5% and fertilizer irrigation time of once week are selected to apply in caring for golden shower in nursery period vi       MỤC LỤC   LỜI CẢM ƠN ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iii TÓM TẮT iv ABSTRACT v MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiv  Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực thu hái hạt giống nghiên cứu 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 2.1.3.1 Lượng mưa 2.1.3.2Nhiệt độ 2.1.3.3 Gió 2.1.3.4 Ánh sáng 2.2 Đặc điểm đất đai khu vực thí nghiệm 2.3 Đặc điểm muồng hoàng yến 2.3.1 Đặc điểm hình thái 2.2.2 Đặc điểm sinh thái 2.2.3 Đặc điểm phân bố vii       2.2.4 Giá trị 2.2.5 Khả cất trữ hạt 2.3 Kỹ thuật trồng muồng hoàng yến 2.3.1 Thu hái, chế biến bảo quản hạt giống 2.3.2 Tạo 10 2.3.2.1 Xử lý hạt giống 10 2.3.2.2 Chuẩn bị bầu đất 10 2.3.2.3 Gieo hạt 10 2.3.2.4 Chăm sóc 11 2.3.2.5 Phòng trừ sâu bệnh 12 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1 Đối tượng dụng cụ nghiên cứu 15 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 15 3.1.2 Dụng cụ thí nghiệm 15 3.2 Nội dung nghiên cứu 15 3.3 Phương pháp nghiên cứu 16 3.3.1 Các tiêu hạt 16 3.3.1.1 Xác định độ hạt 16 3.3.1.2 Số hạt /kg: 16 3.3.1.4 Xác định lượng nước có hạt 17 3.3.1.4 Tỉ lệ nẩy mầm 17 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm nước tới tỷ lệ nảy mầm18 3.3.2.1 Dụng cụ 18 3.3.2.2 Cách tiến hành 19 3.3.2.3 Bố trí thí nghiệm 20 3.3.2.4 Cách thức đo đếm 21 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ phân bón thời gian tưới phân đến sinh trưởng 21 3.3.3.1 Dụng cụ vật liệu nghiên cứu 21 viii       3.3.3.2 Công tác chuẩn bị 21 3.3.3.3 Bố trí thí nghiệm 23 3.3.3.4 Xác định lượng phân thích hợp với mức nồng độ mức thời gian tưới 25 3.3.3.5 Các tiêu nghiên cứu cách thức đo đếm 26 3.3.3.6 Xử lý, phân tích số liệu 28 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Xác định tiêu hạt 29 4.1.1 Xác đinh độ hạt 29 4.1.2 Xác định số hạt có 1kg 29 4.1.3 Xác định lượng nước có hạt 29 4.1.4 Xác định tỷ lệ nảy mầm 30 4.3 Xác định ảnh hưởng nhiệt độ thời gian ngâm hạt đến tỷ lệ nảy mầm 31 4.4 Xác định ảnh hưởng nồng độ thời gian tưới phân đến sinh trưởng Muồng hoàng yến 34 4.4.1 Sinh trưởng chiều cao vút Hvn (cm) qua giai đoạn 34 4.4.1.1 Chiều cao vút Hvn (cm) muồng hoàng yến giai đoan 15 ngày tuổi 34 4.4.1.2 Chiều cao vút Hvn (cm) muồng hoàng yến giai đoan 30 ngày tuổi 35 4.4.1.3 Chiều cao vút Hvn (cm) muồng hoàng yến giai đoan 45 ngày tuổi 36 4.4.1.4 Chiều cao vút Hvn (cm) muồng hoàng yến giai đoan 60 ngày tuổi 38 4.4.1.5 Chiều cao vút Hvn (cm) muồng hoàng yến giai đoạn 75 ngày tuổi 40 4.4.1.6 Diễn biến sinh trưởng chiều cao vút Hvn (cm) Muồng hoàng yến qua giai đoạn 42 ix       5.1.4 Kết ảnh hưởng nồng độ phân thời gian tưới phân đến sinh trưởng muồng hoàng yến giai đoan vườn ươm Sau 75 ngày gieo ươm có sinh trưởng tốt nghiệm thức P2T1( nồng độ phân 2,5% tưới tuần lần) với Hvn= 65,04 cm; Do= 5,061 cm Cây sinh trưởng nghiệm thức P1T3 ( nồng độ 0,5% tưới tuần lần) với Hvn= 39,49cm; Do= 4,397 cm Kết cho thấy sinh khối tươi, khô nghiệm thức P2T1 lớn với khối lượng tươi 542,36 (g), khối lượng khô 176,41(g) Tỷ lệ phần trăm sinh khối khô/ sinh khối tươi đồng nghiệm thức Tỷ lệ sinh khối khô / tươi không cao chứng tỏ giai đoạn 75 ngày chiếm hàm lượng nước cao Nồng độ phân 2,5% thời gian tưới tuần lần chọn để áp dụng chăm sóc cho muồng hồng yến giai đoạn vườn ươm 5.1.5 Tình hình sâu bệnh Tỷ lệ bị bệnh bạch tạng 1,85% Tỷ lệ bị bệnh nấm cổ rễ 80% 5.2 Kiến nghị Để tăng khả nảy mầm hạt muồng hoàng yến nên xử lý nước sơi để nguội vòng 24h, thời gian ngắn quan sát thấy hạt no nước Sau cấy hạt vào bầu khoảng 3-4 ngày nên gỡ vỏ hạt bám vào hai mầm để không bị nấm phát triển tốt Nên che lưới vòng tuần để hạn chế bị cháy nắng Trong vòng tháng dễ bị bệnh nấm cổ rễ (khoảng 80%), phải tiến hành phun thuốc trị nấm cho cây, phun định kì tuần lần Khi 61       khoảng 3-4 thật bị sâu xanh ăn cơng, phun định kì tuần lần thuốc trừ sâu Tiến hành phá váng giúp đất tơi xốp, sau trời mưa nhiều ngày để ý thấy có tượng vàng thi phá váng cho khơng tưới nước vòng 1-2 ngày Muồng hồng yến cần chế độ chăm sóc khác giai đoạn khác thời gian nghiên cứu cần lâu để có thấy ảnh hưởng rõ rệt nồng độ phân bón thời gian tưới đến sinh trưởng cây, từ hồn thiện biện pháp chăm sóc để phục vụ cho cơng tác gieo ươm loài 62       TÀI LIỆU THAM KHẢO   Nguyễn Minh Cảnh, 2008, Tài liệu hướng dẫn thực hành thống kê máy tính Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ chí Minh, 78 trang Nguyễn Minh Cảnh, 2009, Thống kê Lâm Nghiệp Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ chí Minh, 210 trang Phan Văn Trọng, 2010 Ảnh hưởng lượng đạm giống đến suất đậu xanh vườn ươm khoa Lâm Nghiệp Luận văn tốt nghiệp kĩ sư nông học, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam,51 trang Nguyễn Thượng Hiền, 2005 Giáo trình Thực vật đặc sản rừng Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ chí Minh, 225 trang Nguyễn Văn Sở Trần Thế Phong, 2003, Giáo trình trồng rừng nhiệt đới. Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ chí Minh, 118 trang Trần Minh Đức, 2006, Hướng dẫn gieo ươm địa phục vụ mục tiêu phục hồi rừng, 47 trang Website http: //www huegreencorridor.org/ Trần Văn Mỹ, 2009, Bài giảng phương pháp thí nghiệm Giáo trình giảng dạy, Trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ chí Minh, 84 trang Võ Thị Thanh Huyền, 2011.Tìm hiểu ảnh hưởng ánh sáng giá thể đến sinh trưởng Lim xanh giai đoạn vườn ươm vườn ươm khoa Lâm Nghiệp Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Lâm Nghiệp, Đại Học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam, 68 trang Các website http: //www.gionglamnghiepvungnambo.com/ http: //www saga.vn/Dieulythu/Thegioitunhien/7348.saga http: //www forum.caycanhvietnam.com 63       PHỤ LỤC 64       Phụ lục 1: SƠ ĐỒ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Khối Khối Khối P3 T1 T3 T1 T3 T1 P3 P1 T3 T1 T3 T1 T3 P1 P2 P3 T3 T1 T1 T1 T3 T3 - P1: 0.5% - P2: 2.5% - P3: 5% T thời gian tưới phân:   P2 T1 P nhân tố nồng độ,gồm: - T3: tuần/1 lần P2 T3 Trong - T1: tuần/1 lần P1     Phụ lục 2: THỐNG KÊ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Kết đo tiêu sinh trưởng muồng hoàng yến 15 ngày tuổi Hvn (cm) Nghiệm thức Khối Do (cm) Khối Khối Khối Khối Khối P1 T1 7.0 6.5 6.2 0.164 0.148 0.121 T3 7.3 6.8 6.5 0.180 0.167 0.128 T1 6.8 6.9 6.5 0.180 0.145 0.135 T3 6.6 6.9 6.2 0.154 0.150 0.147 T1 6.7 7.3 6.4 0.149 0.149 0.130 T3 7.4 6.2 6.2 0.161 0.140 0.123 P2 P3       Bảng 2: Kết đo tiêu sinh trưởng muồng hoàng yến 30 ngày tuổi Hvn (cm) Nghiệm thức Khối Do (cm) Khối Khối Khối Khối Khối P1 T1 10.06 8.83 8.92 2.400 2.300 1.950 T3 10.74 10.29 8.52 2.43 2.550 2.183 T1 10.48 9.81 9.31 2.358 2.325 2.217 T3 9.48 10.11 8.76 2.233 2.258 2.308 T1 10.02 10.92 8.54 2.208 2.392 2.100 T3 10.89 9.31 8.74 2.275 2.217 2.042 P2 P3       Bảng 3: : Kết đo tiêu sinh trưởng muồng hoàng yến 45 ngày tuổi Hvn (cm) Nghiệm thức Khối Do (cm) Khối Khối Khối Khối Khối P1 T1 20.56 19.68 18.51 2.900 2.800 2.492 T3 22.00 34.20 17.24 2.950 2.800 2.583 T1 24.60 23.23 21.64 3.042 3.217 2.908 T3 20.73 22.43 22.19 2.833 2.833 2.983 T1 21.24 24.59 19.55 2.667 2.933 2.650 T3 23.45 23.63 21.48 2.933 2.867 2.867 P2 P3       Bảng 4: Kết đo tiêu sinh trưởng muồng hoàng yến 60 ngày tuổi Hvn (cm) Nghiệm thức Khối Do (cm) Khối Khối T1 41.46 41.16 37.54 3.917 4.025 3.442 T3 38.75 38.17 33.42 3.760 3.733 3.709 T1 45.13 45.38 42.58 4.250 4.542 4.175 T3 42.88 45.54 39.17 4.100 4.150 3.958 T1 38.21 44.50 33.80 3.550 4.350 3.542 T3 44.80 45.21 40.96 4.250 4.150 4.017 Khối Khối Khối P1 P2 P3       Bảng 5: : Kết đo tiêu sinh trưởng muồng hoàng yến 75 ngày tuổi Hvn (cm) Nghiệm thức Khối Khối Do (cm) Khối Khối Khối Khối P1 T1 59.42 55.95 51.03 4.933 5.150 4.367 T3 54.73 50.63 48.00 4.617 4.600 3.975 T1 62.18 65.02 67.92 5.067 4.890 5.225 T3 62.08 66.56 57.89 5.217 5.000 5.008 T1 62.18 62.36 44.46 5.067 5.267 4.250 T3 62.08 58.62 58.33 5.217 5.008 6.175 P2 P3       Phụ lục 3: KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Bảng 1: Trắc nghiệm Duncan Hvn P muồng hoàng yến 60 ngày tuổi Multiple Range Tests for CHIEUCAO4 by NONGDO -Method: 95,0 percent Duncan NONGDO Count LS Mean Homogeneous Groups -1 38,4167 X 41,2467 X 43,4467 X -Contrast Difference -1-2 *-5,03 1-3 *-2,83 2-3 2,2 -* denotes a statistically significant difference,       Bảng 2: Trắc nghiệm Duncan Hvn P muồng hoàng yến 75 ngày tuổi Multiple Range Tests for CHIEUCAO5 by NONGDO -Method: 95,0 percent Duncan NONGDO Count LS Mean Homogeneous Groups -1 53,2933 X 58,005 XX 63,6083 X -Contrast Difference -1-2 *-10,315 1-3 -4,71167 2-3 5,60333 -* denotes a statistically significant difference,       Bảng 3: Trắc nghiệm Duncan Do P muồng hoàng yến 60 ngày tuổi Multiple Range Tests for DUONGKINH4 by NONGDO -Method: 95.0 percent Duncan NONGDO Count LS Mean Homogeneous Groups -1 3.76433 X 3.9765 XX 4.19583 X -Contrast Difference -1-2 *-0.4315 1-3 -0.212167 2-3 0.219333 -* denotes a statistically significant difference       Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Bố trí thí nghiệm Hình ảnh 2: Thí nghiệm xử lý nảy mầm       Hình ảnh 3: 60 ngày tuổi đo tiêu Hình ảnh 4: bị sâu ăn bệnh thối cổ rễ   ... boiling water and let cool gradually within 24 hours, refresh water once 12 hours) gives the highest germination (85.56%); N7 method (immerse in boiling water and let cool gradually within 12 hours)... and let cool gradually within 12 hours) gives the shortest average germination time; N5 method (immerse in boiling water for 10 minutes), N7 (immerse in boiling water and let cool gradually within... cần thi t 2.5 Ảnh hưởng phân bón đến sinh trưởng Đạm (N): Đạm giữ vai trò quan trọng việc hình thành rễ, thúc đẩy nhanh trình đẻ nhánh, nảy chồi cần thi t cho sinh trưởng phát triển thân Thi u

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan