1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU GỐC DIAZINON ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ RÔ PHI OREOCHROMIS NILOTICUS

63 208 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU GỐC DIAZINON ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ RÔ PHI OREOCHROMIS NILOTICUS Sinh viên thực hiện: HUỲNH PHƯƠNG THẢO Ngành: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Niên khóa: 2005 – 2009 Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 9/2009 ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU GỐC DIAZINON ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ RÔ PHI OREOCHROMIS NILOTICUS Thực HUỲNH PHƯƠNG THẢO Luận văn đề trình để hồn tất u cầu cấp Kỹ sư Nuôi Trồng Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TƯ Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 8/2009 i TĨM TẮT Để nghiên cứu ảnh hưởng thuốc trừ sâu gốc lân hữu Diazinon (Vibasu 10H) đến phát triển cá rơ phi, chúng tơi tiến hành bố trí thí nghiệm: Thí nghiệm 1: thí nghiệm tiến hành điều kiện nước tĩnh với phương pháp thử nghiệm cấp tính nhằm xác định LC50 – 48 thuốc trừ sâu Vibasu 10H biểu bên cỡ cá khác nhau: cá bột (7 – ngày tuổi), cỡ – g, cỡ – g, cỡ – 10 g Thí nghiệm 2: xác định ảnh hưởng thuốc trừ sâu Vibasu 10H (nồng độ LC50 – 48 giờ) với thời gian xử lí 3, 6, cá rơ phi bột (7 – ngày tuổi) Thí nghiệm gồm nghiệm thức, nghiệm thức lặp lại lần Nghiệm thức đối chứng (ĐC): cá khơng xử lí thuốc trừ sâu Nghiệm thức (NT1): cá xử lí thuốc trừ sâu thời gian Nghiệm thức (NT2): cá xử lí thuốc trừ sâu thời gian Nghiệm thức (NT3): cá xử lí thuốc trừ sâu thời gian Cá thí nghiệm sau xử lí thuốc trừ sâu Vibasu 10H nuôi ao 70 ngày, với mật độ thả 300 con/m3, chế độ cho ăn chăm sóc hồn toàn giống Kết nghiên cứu đạt sau: LC50 – 48 cá bột 22,7 ppm; cá cỡ – g 52,1 ppm; cá cỡ – g 63,5 ppm; cá cỡ – 10 g 85,2 ppm Sự tăng trưởng trọng lượng cá ĐC cao 20,71 g; NT1 13,84 g; NT2 9,26 g NT3 5,91 g Tỷ lệ sống cá nghiệm thức ĐC, NT1, NT2 NT3 92%; 75,33%; 66,33% 53,33% Tỷ lệ dị hình cá nghiệm thức ĐC, NT1, NT2 NT3 0%; 3,11%; 5,55% 10% ii ABTRACT The study of the impact of insecticides on the development of tilapia, we conducted two experiments Experiment 1: aimed to identify the lethal concentration (LC50 – 48 hours) of Vibasu10H on different sizes of the fish: fry, – g, - g, - 10 g Experiment 2: aimed to assess the impact of Vibasu 10H on the growth and survival rate of the fish The experiment was performed in a completely randomized design included four treatments with replicates Control: without exposure the fish to the insecticide Treatment 1: the fry was treated to the insecticide for hours Treatment 2: the fry was treated to the insecticide for hours Treatment 3: the fry was treated to the insecticide for hours Then the fry was raised in hapas as suspended in earthen pond with a stocking density of 300 fry/ m3 for 70 days The fish was fed daily with pelleted feed Results of the study showed that: LC50 – 48 hours of the fry was 22,7 ppm, of the – g fish was 52,1 ppm, of the – g fish was 63,5 ppm, of the – 10 g fish was 85,2 ppm There was significant difference of the growth rate of the fish among the treatments in the body weight of the fish of control was hightest (20,71 g), followed by treatment (13,84 g), treatment (9,26 g) and treatment (5,91 g) The survival rate of the fish of the control was highest (92%), followed by treatment (75,33%), treatment (66,33%) and treatment (53,33%) The abnormal rate of the fish in treatment was highest 10%, followed by treatment (5,55%), treatment (3,11%) and control (0%) iii LỜI CẢM ƠN Chúng xin chân thành cảm tạ: - Ban giám hiệu Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh Ban Chủ nhiệm Khoa Thủy Sản tạo điều kiện thuận lợi để thực tốt đề tài - Q thầy Khoa Thủy Sản tận tình dạy dỗ truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập - Đặc biệt, xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Tư, tận tình hướng dẫn giúp đỡ chúng tơi hồn thành tốt khóa luận - Xin cảm ơn chia sẻ, góp sức, giúp đỡ nhiệt tình bạn lớp NTTS31, NY31 anh trại Thực nghiệm nuôi trồng thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh Do hạn chế mặt thời gian nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp q thầy bạn để khóa luận hoàn thiện iv MỤC LỤC ĐỀ MỤC Trang TÊN ĐỀ TÀI i TÓM TẮT ii ABTRACT iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học cá rô phi 2.1.1 Phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Mơi trường sống 2.1.3.1 Nhiệt độ 2.1.3.2 Độ mặn 2.1.3.3 pH 2.1.3.4 Ơxy hồ tan (DO) 2.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng sinh trưởng 2.1.4.1 Tập tính ăn 2.1.4.2 Sinh trưởng 2.2 Tình hình nuôi cá rô phi 2.3 Sơ lược cá rô phi dong Gift 2.3.1 Chiến lược cải thiện di truyền cho cá rô phi 2.3.2 Phương pháp 2.3.3 Kết 2.4 Tính độc thuốc trừ sâu v 2.4.1 Tác hại thuốc trừ sâu đến đời sống thủy sinh vật 2.4.2 Chu chuyển thuốc trừ sâu môi trường 2.5 Sơ lược nhóm thuốc thử nghiệm 2.5.1 Sơ lược thuốc trừ sâu gốc lân hữu 2.5.2 Cơ chế tác dụng thuốc 2.5.3 Sơ lược thuốc trừ sâu gốc lân hữu Diazinon 10 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Thời gian địa điểm 12 3.2 Đối tượng thí nghiệm 12 3.3 Vật liệu 12 3.4 Phương pháp thí nghiệm 13 3.4.1 Thí nghiệm 1: xác định LC50-48 (Lethal concentration) cá kích thước khác 13 3.4.1.1 Bố trí thí nghiệm 13 3.4.1.2 Các tiêu theo dõi 13 3.4.2 Thí nghiệm 2: đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu gốc Diazinon lên tốc độ sinh trưởng cá rô phi bột ( – ngày tuổi) 14 3.4.2.1 Bố trí thí nghiệm 14 3.4.2.2 Các tiêu theo dõi 14 3.5 Phương pháp xử lí thống kê 15 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 Thí nghiệm 1: Xác định LC50-48 cá kích thước khác 16 4.1.1 Xác định dãy nồng độ thuốc trừ sâu 16 4.1.2 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu thay đổi bên cá 17 4.1.3 So sánh khả chịu đựng cá 18 4.1.4 Xác định LC50-48 19 4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu gốc Diazinon đến phát triển cá bột (7 – ngày tuổi) 22 4.2.1 Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm 22 4.2.1.1 Nhiệt độ 22 4.2.1.2 Hàm lượng ơxy hịa tan (DO) 23 vi 4.2.1.3 pH 24 4.2.2 Sự tăng trưởng trọng lượng 25 4.2.3 Tăng trọng trung bình ngày 28 4.2.4 Tỷ lệ sống cá 30 4.2.5 Tỉ lệ dị hình cá 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.1.1 Thí nghiệm 34 5.1.2 Thí nghiệm 34 5.2 Đề nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh Phụ lục Bảng ANOVA trọng lượng trung bình Phụ lục Bảng ANOVA tăng trọng trung bình ngày Phụ lục Bảng số liệu chất lượng nước ao nuôi vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG Bảng 2.1 NỘI DUNG TRANG Sự gia tăng trọng lượng tỷ lệ sống cá rơ phi dịng GIFT so với dịng địa phương Bảng 4.1 Nồng độ ảnh hưởng (EC) nồng độ gây chết 100% cá (LC100) thuốc trừ sâu cỡ cá 16 Bảng 4.2 Dãy nồng độ thuốc trừ sâu thí nghiệm cỡ cá 16 Bảng 4.3 Nồng độ gây chết 50% thuốc trừ sâu cỡ cá thời điểm 48 (LC50 – 48 giờ) 21 Bảng 4.4 Một số yếu tố mơi trường thí nghiệm 22 Bảng 4.5 Trọng lượng trung bình (g) cá qua lần kiểm tra 26 Bảng 4.6 Tăng trọng trung bình ngày (g/ngày) cá rơ phi giai đọan thí nghiệm 28 Bảng 4.7 Kết tỷ lệ sống cá nghiệm thức 30 Bảng 4.8 Kết tỷ lệ dị hình cá nghiệm thức 32 viii DANH SÁCH CÁC HÌNH HÌNH Đồ thị 4.1 NỘI DUNG TRANG Mối tương quan nồng độ thuốc tỉ lệ chết cá bột (7 – ngày tuổi) Độ thị 4.2 19 Mối tương quan nồng độ thuốc tỉ lệ chết cá cỡ – g Đồ thị 4.3 19 Mối tương quan nồng độ thuốc tỉ lệ chết cá cỡ – g Đồ thị 4.4 20 Mối tương quan nồng độ thuốc tỉ lệ chết cá cỡ – 10 g 20 Đồ thị 4.5 Sự biến động nhiệt độ theo thời gian nuôi 23 Đồ thị 4.6 Sự biến động hàm lượng oxygen hịa tan theo thời gian ni 24 Đồ thị 4.7 Sự biến động pH theo thời gian ni 25 Đồ thị 4.8 Trọng lượng trung bình (g) cá qua thời điểm kiểm tra Đồ thị 4.9 26 Tăng trọng trung bình ngày (g/ngày) cá qua thời điểm kiểm tra 28 Đồ thị 4.10 Tỷ lệ sống cá nghiệm thức 31 Đồ thị 4.11 Tỉ lệ dị hình cá nghiệm thức 33 ix ... trừ sâu gốc Diazinon đến phát triển cá rô phi Oreochromis niloticus? ?? 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định nồng độ ảnh hưởng nồng độ gây chết thuốc trừ sâu gốc lân hữu Diazinon cá rô phi - Đánh giá ảnh. .. 4.1.2 Ảnh hưởng thuốc trừ sâu thay đổi bên cá 17 4.1.3 So sánh khả chịu đựng cá 18 4.1.4 Xác định LC50-48 19 4.2 Thí nghiệm 2: Đánh giá ảnh hưởng thuốc trừ sâu gốc Diazinon đến phát triển cá bột.. .ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC TRỪ SÂU GỐC DIAZINON ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁ RÔ PHI OREOCHROMIS NILOTICUS Thực HUỲNH PHƯƠNG THẢO Luận văn đề trình để

Ngày đăng: 17/09/2018, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN