Ảnh hưởng của thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus)

11 421 0
Ảnh hưởng của thay thế một phần bột cá bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của cá rô phi (oreochromis niloticus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

N. Đ. Vinh, N. K. Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN ., Tr. 104-114 104 ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN BộT BằNG BộT NHÂN HạT CAO SU TRONG KHẩU PHầN ĂN CủA PHI (Oreochromis niloticus) Nguyễn Đình Vinh (a) , Nguyễn Kim Đờng (a) Tóm tắt. Nghiên cứu đợc tiến hành tại các cơ sở phân tích, nghiên cứu và thực hành thí nghiệm của Trờng Đại học Vinh từ 01/03-30/06/2011 nhằm xem xét khả năng thay thế và mức thay thế nguồn protein bột bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi. Nghiên cứu đã đạt đợc các kết quả: (i) Khối lợng và chiều dài trung bình của trong thí nghiệm tăng trởng bình thờng và bắt đầu có sự khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) từ ngày nuôi thứ 30 giữa mức thay thế 30% so với các mức thay thế 0, 10, 20%. (ii) Tỷ lệ sống của khi kết thúc thí nghiệm đạt 95,24ữ97,17%, khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). (iii) Hệ số FCR của phi vằn trong thời gian nuôi ở các công thức không thật cao, trung bình toàn đợt ở mức 2,405ữ2,738, không có sự khác nhau có ý nghĩa (P>0,05) giữa các mức thay thế. (iv) Có thể sử dụng 10ữ20% bột nhân hạt cao su để thay thế bột trong các khẩu phần ăn của phi. I. ĐặT VấN Đề phi (Oreochromis niloticus) là đối tợng nuôi có nhiều đặc tính u việt nh tốc độ tăng trởng nhanh, ít dịch bệnh, có phổ thức ăn rộng nên trong những năm gần đây đã nhanh chóng trở thành một đối tợng nuôi phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam. Trong nuôi thủy sản có nhiều yếu tố ảnh hởng đến giá thành sản phẩm, trong đó thức ăn chiếm tới trên dới 70%. Trong thức ăn, protein đóng vai trò vô cùng quan trọng, nó là thành phần không thể thiếu đối với sự sống, sinh trởng, sinh sản của mọi đối tợng nuôi. Với những đặc tính dinh dỡng u việt, bột luôn là nguyên liệu đặc biệt quan trọng cung cấp protein trong thức ăn chăn nuôi. Sản xuất thức ăn chăn nuôi ngày càng tiêu thụ nhiều bột và dầu cá, hiện nay sản xuất thức ăn thủy sản chiếm khoảng 60% tổng mức tiêu thụ bột và 80% tổng mức tiêu thụ dầu của thế giới. Nguồn cung cấp bột đang ngày càng hạn chế, giá của bột ngày càng tăng cao khiến ngời ta nghĩ tới việc tìm nguồn nguyên liệu dễ kiếm, rẻ tiền hơn để thay thế bột cá. Trong trào lu đó, bột nhân hạt cao sumột trong những nguồn nguyên liệu đã đợc chú ý khai thác. Trong bột nhân hạt cao su có 21ữ30% protein thô, 15ữ20% Lipid thô và trong quá trình tồn trữ giảm xuống 10ữ12%. Hạt cao su thờng là loại hạt bị bỏ đi không sử dụng, vì vậy nếu tận thu và đa vào sử dụng làm thức ăn chăn nuôi giá sẽ rất rẻ. Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên chúng tôi đã triển khai đề tài: ả nh hởng của thay thế một phần bột bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi (Oreochromis niloticus). Nhận bài ngày 25/11/2011. Sửa chữa xong ngày 15/12/2011. trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4A-2011 105 II. VậT LIệU, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 2.1. Đối tợng nghiên cứu - phi (Oreochromis niloticus). - Bột nhân hạt cao su. 2.2. Nội dung nghiên cứu - Giá trị dinh dỡng của nguyên liệu đầu vào. - Đánh giá hiệu quả sử dụng bột nhân hạt cao su thay thế một phần bột thông qua: Tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống và khả năng chuyển đổi thức ăn (FCR) của thí nghiệm. 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 2.3.1.Chuẩn bị thức ăn thí nghiệm Thành phần nguyên liệu dùng để chế biến thức ăn thí nghiệm gồm: Bột cá, bột đậu nành, bột nhân hạt cao su, bột ngô, bột sắn, cám gạo, primex vitamin và primex khoáng. - Hạt cao su đợc loại bỏ hạt bị hỏng, tách vỏ để lấy nhân hạt, ngâm nhân hạt bằng nớc ấm 50 o C (24h), vớt ra sấy khô, xay nghiền thành bột. - Các nguyên liệu khác: Bột cá, đậu nành, ngô, . . . đợc sấy khô và nghiền thành bột. - Trộn đều các nguyên liệu theo thành phần đã tính toán cho từng loại khẩu phần, gia ẩm, cho vào máy đùn thành viên rồi đem phơi khô đến khi đạt độ ẩm khoảng 10% thì đa vào bảo quản để cho ăn dần. Khẩu phần đợc thiết lập trên cơ sở cân bằng nhu cầu dinh dỡng và chuẩn hoá dinh dỡng để đạt 23,53ữ23,77% protein, 6,5% lipit. 2.3.2. Thiết kế và bố trí thí nghiệm Thiết lập 4 công thức thức ăn thí nghiệm: + Công thức 1 (CT1): bột 20%, bột đậu nành 15%, bột ngô 24%, bột cám gạo 30%, bột sắn 10%, primex vitamin + primex khoáng 1% + Công thức 2 (CT2): thành phần nh CT1, thay thế 10% protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su. + Công thức 3 (CT3): thành phần nh CT1, thay thế 20% protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su. + Công thức 4 (CT4): thành phần nh CT1, thay thế 30% protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su. + Thí nghiệm đợc bố trí theo phơng pháp ngẫu nhiên hoàn toàn trong giai gồm 4 công thức, mỗi công thức lặp lại 3 lần, tổng cộng có 12 giai bố trí thực tế theo sơ đồ:. G1 G2 G3 G4 G5 G6 G7 G8 G9 G10 G11 G12 CT2 CT4 CT3 CT2 CT2 CT1 CT4 CT3 CT3 CT4 CT1 CT1 Chú thích: G Giai CT Công thức + Các giai này đợc mắc trong cùng một ao, cách đáy ao 30cm, cách bờ ao 1m, trong đó phần ngập nớc 0,8x1x2m, tất cả các sàng ăn đợc treo ngập nớc 20cm. + Mật độ thả: 35 con/giai. N. Đ. Vinh, N. K. Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN ., Tr. 104-114 106 + Chế độ cho ăn: cho ăn ngày 2 lần vào lúc 8h và 16h trong ngày, cho ăn theo phơng thức thoả mãn nhu cầu của nuôi. + Mức cho ăn đợc tính nh sau: P (g) 1-3 3-10 10-30 30-120 120-350 Tỷ lệ TĂ (% P) 15 10 7 5 3 + Hàng ngày theo dõi các yếu tố môi trờng và việc sử dụng thức ăn của nhằm tăng giảm lợng thức ăn sử dụng cho phù hợp với nhu cầu của cá. + Hàng ngày theo dõi các yếu tố môi trờng và việc sử dụng thức ăn của nhằm tăng giảm lợng thức ăn sử dụng cho phù hợp với nhu cầu của cá. 2.3.3. Phơng pháp thu thập số liệu - Các yếu tố môi trờng nớc trong các giai: Nhiệt độ đo bằng nhiệt kế bách phân thủy ngân (0,1 0 C), pH bằng máy đo pH, oxy hoà tan bằng máy đo DO. - Khối lợng: Cân từng con trên cân điện tử (0,01g), chiều dài thân đo trên thớc nhựa (0,1cm). Cứ 10 ngày cân, đo một lần, mỗi lần bắt ngẫu nhiên 30 con/giai để cân đo. - Tỷ lệ sống đợc xác định theo từng thời điểm (10 ngày/lần) bằng cách đếm số lợng thể trong giai. - Phân tích dinh dỡng của thức ăn và nguyên liệu: Vật chất khô, protein thô, lipid thô và khoáng tổng số theo các phơng pháp sau: Vật chất khô: theo phơng pháp sấy khô, TCVN 4328-2001. Protein thô: theo phơng pháp Kjeldahl, TCVN 4328-2007. Lipid thô: theo phơng pháp chiết phân đoạn ete, TCVN 4331-2001. Tro tổng số: theo phơng pháp đốt khô, TCVN 4327-2007. 2.3.4. Phơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập đợc xử lý trên phần mềm Microsoft Office Excel 2003 và SPSS Version 16.0. và phân tích phơng sai 1 yếu tố (one-way ANOVA) để phân tích so sánh. 2.4. Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Nghiên cứu đợc tiến hành tại trại thực nghiệm nuôi trồng thủy sản nớc ngọt Hng Nguyên thuộc khoa Nông Lâm Ng, Trờng Đại học Vinh (khối 2, thị trấn Hng Nguyên, Nghệ An). Thành phần nguyên liệu và thành phần thức ăn đợc phân tích tại phòng thí nghiệm đất và cây trồng thuộc khoa Nông Lâm Ng và phòng thí nghiệm Trung tâm Phân tích Môi trờngAn toàn Thực phẩm, Trờng Đại học Vinh. - Nghiên cứu diễn ra từ ngày 01/03/2011 đến ngày 30/06/2011. III. KếT QUả Và THảO LUậN 3.1. Thành phần dinh dỡng của nguyên liệu và thức ăn Qua phân tích chúng tôi đã thu đợc nhng thành phần dinh dỡng chính của bột hạt cao su nh sau: Protein: 28%, lipid: 19,3%, xơ: 2,4%, tro: 3,6%, HCN: 150 mg/100g. So với tiêu chuẩn của FAO nhân hạt cao su sấy khô có HCN 330 mg/100g nh vậy lợng HCN trong bột nhân hạt cao su trong thí nghiêm của chúng tôi đã giảm 2,2 lần. Qua các số liệu trên có thể thấy, hàm lợng protein trong nhân hạt cao su khá cao và có thể đáp ứng đợc nhu cầu dinh dỡng của phi. Đồng thời việc xử trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4A-2011 107 lý bằng nhiệt ẩm làm giảm hàm lợng HCN trong bột nhân hạt cao su, giảm ảnh hởng của nó đến sinh trởng, phát triển của phi nuôi. Chúng tôi cũng đã phân tích thành phần dinh dỡng của một số loại nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn nh bột có hàm lợng protein: 56,68%, bột đậu nành có hàm lợng protein: 30%. Nh vây, giá trị dinh dỡng của các nguyên liệu dùng để phối trộn thức ăn trong thí nghiệm phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của phi. Thức ăn sau khi sản xuất ra thành phẩm đã đợc lấy mẫu để phân tích thành phần dinh dỡng và đã thu đợc kết quả trên Bảng 3.1. Bảng 3.1. Thành phần dinh dỡng của thức ăn thí nghiệm Thành phần (%) CT 1 CT 2 CT 3 CT 4 Protein 23,77 23,55 23,53 23,5 3 Lipid 6,73 7,26 7,82 7,96 Tro 7,71 7,59 7,63 7,84 ẩm 7,78 7,58 7,38 7,15 Thành phần dinh dỡng trong thức ăn ở các công thức đạt nh trong Bảng 3.1. là phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của phi vằn và đạt yêu cầu đối về độ ẩm với thức ăn công nghiệp (<10%) nên việc bảo quản thức ăn cho hiệu quả tốt. Các nguyên liệu thức ăn đợc lựa chọn và xử lý kỹ nên sau khi tạo viên, thức ăn có độ bóng, màu sắc và mùi thơm đặc trng hấp dẫn hơn thức ăn không có bột nhân hạt cao su. 3.2. Sự biến động của các yếu tố môi trờng thí nghiệm Biến động của yếu môi trờng nớc ở các giai thí nghiệm có trên Bảng 3.2. Các số liệu trên Bảng 3.2 cho thấy, các yếu tố môi trờng trong thời gian thí nghiệm tơng đối ổn định. - Nhiệt độ môi trờng nớc trong các giai trong suốt thời gian thí nghiệm nằm trong khoảng 25ữ30 0 C, nhiệt độ trung bình vào buổi sáng 26,3 0 C, buổi chiều 28,08 0 C, nhiệt độ trong ngày dao động không lớn. Nhiệt độ trong thời gian thí nghiệm ổn định. - pH nớc ở các giai trong thời gian thí nghiệm dao động: 6,7ữ8,9. pH buổi sáng: 6,7ữ8,3, buổi chiều: 6,8ữ8,9, pH dao động trong ngày không lớn. Bảng 3.2. Biến động của các yếu tố môi trờng nớc trong thời gian thí nghiệm Chỉ tiêu Thời điểm Min Max TB Sáng 25,00 28,00 26,300,96 Nhiệt độ ( o C) Chiều 26,00 30,00 28,081,00 Sáng 6,70 8,30 6,70 - 8,30 pH Chiều 6,80 8,90 6,80 - 8,90 Sáng 4,00 6,00 4,620,67 DO (mg/lít) Chiều 4,00 7,00 5,700,85 Oxy hòa tan: DO môi trờng nớc ở các giai trong suốt thời gian thí nghiệm tơng đối cao: 4ữ7. DO trung bình vào buổi sáng: 4,620,67 mg/l, buổi N. Đ. Vinh, N. K. Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN ., Tr. 104-114 108 chiều: 5,700,85 mg/l. Sự dao động của hàm lợng oxy hòa tan trong nớc trong thời gian thí nghiệm không lớn. Blarin và Haller (1982) cho rằng, nhiệt độ thích hợp cho phi phát triển là 20ữ35 0 C và tối u là 28ữ30 0 C, ngỡng gây chết nhiệt độ thấp nhất là 11 0 C, cao nhất là 42 0 C. Nguyễn Đức Hội (1997) cho rằng, giới hạn chịu đựng về pH của phi là 5,00ữ11,00, khoảng thích hợp cho phát triển là 6,50ữ9,00. Theo Chervinski, (1982) thì phithể chịu đựng đợc ở vùng nớc có hàm lợng oxy hoà tan thấp 1,00 mg/l và khoảng thích hợp cho phát triển là lớn hơn hoặc bằng 4,00 mg/l. Nh vậy các yếu tố môi trờng nớc nuôi phi trong thí nghiêm của chúng tôi nằm trong khoảng thích hợp cho phi sinh trởng, phát triển. 3.3. ả nh hởng của các mức thay thế protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su tới sự sinh trởng của phi 3.3.1. ả nh hởng của các mức thay thế protein bột nhân hạt cao su đến sự tăng trởng về khối lợng của phi thí nghiệm Kết quả theo dõi về khối lợng trung bình của phi ở các lô thí nghiệm đợc thể hiện trên Bảng 3.3 Bảng 3.3. Khối lợng trung bình của phi ở các công thức thí nghiệm Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 0 1,1810,090 a 1,1040,104 a 1,1110,104 a 1,1630,118 a 10 3,2930,032 a 3,1760,020 a 3,1920,020 a 3,1210,079 a 20 6,7670,138 a 6,4050,085 a 6,1850,085 ab 5,1660,163 b 30 9,5430,234 a 9,3480,143 ab 8,3260,143 bc 6,9740,621 c 40 11,0750,140 a 10,8180,354 ab 9,9610,354 bc 8,4940,152 c 50 12,8450,067 a 12,2670,129 ab 11,3830,129 bc 9,5060,314 c Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số chuẩn (S.E), n = 30. Các chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau có nghĩa là chúng khác nhau với P<0,05. Các kết quả thu đợc trên Bảng 3.3 cho thấy, khối lợng của phi thí nghiệm tăng lên theo thời gian nuôi. lúc thả có khối lợng trung bình là 1,104ữ1,181 g/con, khác nhau không đáng kể (P>0,05). Sau khi thả 10 ngày, thí nghiệm có khối lợng nhỏ nhất ở công thức 4 (3,121 g/con) và lớn nhất ở công thức 1 (3,293 g/con), ở thời điểm này khối lợng giữa 4 công thức khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). ở ngày nuôi thứ 20, khối lợng trung bình ở công thức 1: 6,767g, công thức 2: 6,405g, công thức 3: 6,185g, bé nhất là ở công thức 4: 5,166g/con, ở lần đo này, khối lợng của ở công thức 1 và 2 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05), khối lợng ở các giữa công thức 1, 2 so với ở công thức 4 khác nhau có ý nghĩa (P<0,05). Khối lợng ở công thức 3 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05) so với ở công thức 1 vá công thức 2. Từ ngày nuôi thứ 30 đến lúc kết thúc thí nghiệm, khối lợng ở công thức 1 và 2 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Khối lợng giữa công thức 1 và công thức 3 khác nhau có ý nghĩa (P<0,05); giữa công thức 2 và công thức 3 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05); công thức 1 và 2 khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) so với công thức 4; giữa công thức 3 và 4 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Khối lợng của tăng trởng theo thời gian nuôi, ở công thức 1 và công thức 2 tăng trởng tơng đối nhanh và tơng đơng nhau. ở công thức 4 do mức trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4A-2011 109 thay thế protein bột nhân hạt cao su cao cho nên khả năng tiêu hóa và chuyển hóa protein của các đối với khẩu phần ăn này không tốt bằng các khẩu phần 1, 2 và 3, do vậy tăng trởng khối lợng kém hơn so với nuôi bằng các khẩu phần có các mức thay thế thấp hơn. Kết quả tính toán tốc độ tăng trởng tuyệt đối và tơng đối về khối lợng của ở các nghiệm thức đợc thể hiện trên Bảng 3.4. Bảng 3.4. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối (g//con/ngày) và tốc độ tăng trởng tơng đối (%/ngày) về khối lợng của thí nghiệm Công thức thí nghiệm Ngày nuôi Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 AWR 0,2110,008 a 0,2070,012 a 0,2080,004 a 0,1960,015 a 0-10 SWR 10,2540,725 a 10,5671,013 a 10,5540,241 a 9,8721,113 a AWR 0,3470,017 a 0,3230,010 a 0,2990,004 ab 0,2050,009 b 10-20 SWR 7,2030,300 a 7,0150,195 a 6,6150,089 ab 5,0390,115 b AWR 0,2780,018 a 0,2940,009 a 0,2140,009 ab 0,1810,048 b 20-30 SWR 3,4370,193 a 3,7810,093 a 2,9730,107 ab 3,0010,613 b AWR 0,1530,035 a 0,1470,024 a 0,1640,026 a 0,1520,052 a 30-40 SWR 1,4890,345 a 1,4600,211 a 1,7930,275 a 1,9720,754 a AWR 0,1770,020 a 0,1450,048 a 0,1420,015 a 0,1010,031 a 40-50 SWR 1,4820,174 a 1,2570,433 a 1,3340,147 a 1,1260,333 a Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số chuẩn (S.E), n = 30. Các chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau có nghĩa là chúng khác nhau với P<0,05. Qua Bảng 3.4 cho thấy, tốc độ tăng trởng tuyệt đối (g/con/ngày) về khối lợng ở 4 công thức dao động: 0,101ữ0,347g/ngày. Tốc độ tăng trởng của phi ở các công thức có sự khác nhau rất ít và chỉ khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) ở ngày nuôi thứ 20 và ngày nuôi thứ 30 giữa ở công thức 4 và các công thức còn lại. Các kết quả trên Bảng 3.4 còn cho thấy, tốc độ sinh trởng tuyệt đối của phi sau khi làm quen với môi trờng sống bắt đầu tăng trởng rất nhanh ở ngày nuôi thứ 10, 20 và 30 sau đó có xu hớng giảm xuống ở các lần đo còn lại. Qua Bảng 3.4 cho thấy, tốc độ tăng trởng tơng đối về khối lợng (%/ngày) dao động: 1,126ữ10,567%/con/ngày, ban đầu cao sau đó giảm dần ở các lần đo sau, điều này phù hợp với đặc điểm sinh học của cá, tăng trởng phù hợp từng độ tuổi và thời gian nuôi. Giữa các nghiệm thức tốc độ tăng trởngsự chênh lệch nhau không lớn. Dựa vào tăng trởng tuyệt đối và tơng đối về khối lợng của thí nghiệm chúng ta có thể thấy, khi nuôi ở các mức thay thế protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su khác nhau 10, 20, 30% thì ở mức thay thế 10 % và 20% protein bột nhân hạt cao su tăng trởng về khối lợng bình thờng và tơng đơng với ở lô không thay thế. ở mức thay thế lên đến 30% tăng trởng nhng tăng trởng không đều ở các thời gian nuôi khác nhau, tăng trởng tuyệt đối và tơng đối thời gian đầu so với các lô thay thế 10% và 20% sai khác không có ý nghĩa (P>0,05), sau đó đã khác nhau có ý nghĩa (P<0,05), nhng ở thời điểm kết thúc lại khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05) về tăng trởng của các giữa 4 công thức. N. Đ. Vinh, N. K. Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN ., Tr. 104-114 110 Nh vậy, có thể thay thay thế protein bột bằng bột cao su ở mức 10%ữ30%, tốt nhất là thay thế 10%ữ20%. Mức thay thế 30% thì tùy vào điều kiện và giai đoạn phát triển của để thực hiện. 3.3.2. ả nh hởng của việc thay thế protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su đến tăng trởng chiều dài thân của phi vằn ả nh hởng của việc thay thế protein bột nhân hạt cao su cho protein bột đến tăng trởng chiều dài thân của phi vằn đợc thể hiện ở Bảng 3.5, Bảng 3.6. Bảng 3.5. Chiều dài trung bình của phi ở 4 công thức thí nghiệm Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 0 4,130,26 a 4,030,34 a 3,970,32 a 4,100,24 a 10 6,140,67 a 6,050,59 a 5,970,58 a 6,060,52 a 20 7,440,48 a 7,130,63 a 7,030,49 a 6,970,56 a 30 8,490,81 a 8,160,74 a 8,010,74 ab 7,630,56 b 40 9,301,47 a 9,000,93 a 8,770,77 ab 8,190,61 b 50 10,311,68 a 9,950,89 ab 9,690,78 b 8,960,56 c Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số chuẩn (S.E), n = 30. Các chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau có nghĩa là chúng khác nhau với P<0,05. Các kết quả trên Bảng 3.5 cho thấy, chiều dài thân trung bình của ở 4 công thức thí nghiệm đều tăng lên theo thời gian nuôi. Chiều dài đạt đợc của ở công thức thí nghiệm khác nhau không lớn. Chiều dài trung bình của từ lúc thả đến lúc kết thúc thí nghiệm là từ 3,97ữ10,31cm. Từ khi thả đến ngày nuôi thứ 20 chiều dài trung bình của giữa các nghiệm thức khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Từ ngày nuôi thứ 30 đến lúc kết thúc thí nghiệm chiều dài trung bình của giữa các lần đo khác nhau có ý nghĩa (P<0,05). Chiều dài trung bình của ở công thức 1 so với công thức 2 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). Chiều dài trung bình của ở công thức 1 và 2 so với công thức 3 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05), nhng khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) so với công thức 4. Chiều dài trung bình của ở công thức 3 và công thức 4 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). ở lần đo kết thúc thí nghiệm, chiều dài trung bình của ở công thức 1 là 10,31cm và ở công thức 2 là 9,95cm khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05); chiều dài trung bình của ở công thức 3 là 9,69cm so với ở công thức 2 thì khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05), nhng khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) so với ở công thức 4 (8,96cm). Chiều dài thân trung bình của ở công thức 4 tăng trởng chậm hơn so với ở các công thức còn lại. Điều này có thể do trong khẩu phần ăn này hàm lợng bột nhân cao su thay thế cao, vì vậy khả năng tiêu hóa, chuyển hóa kém hơn và cũng còn có thể do tổng lợng HCN cũng cao nên đã làm hạn chế khả năng sinh trởng phát triển của cá. Để thấy hơn ảnh hởng của việc thay thế bột bằng bột nhân hạt cao su lên tăng trởng chiều dài thân của phi vằn chúng tôi đã tính toán tốc độ tăng trởng tuyệt đối và tơng đối chiều đo này, các kết quả thu đợc có trên Bảng 3.6. Các số liệu trên Bảng 3.6 cho thấy, trong giai đoạn 2 tháng nuôi đầu kể từ giống, chiều dài thân của phi vằn tăng dần theo thời gian và lứa tuổi lớn lên nh quy luật chung của các sinh vật, nhng tăng trởng tuyệt đối và tơng đối của trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4A-2011 111 chúng giảm dần theo thời gian và lứa tuổi tăng lên, ở 2 thông số này tăng trởng của ở các công thức thí nghiệm là khá tơng đồng nhau. Các kết quả trên Bảng 3.6 cho chúng ta thấy, tốc độ tăng trởng tuyệt đối bình quân/ ngày và tốc độ sinh trởng đặc trng về chiều dài của phi vằn 20 ngày đầu tăng trởng nhanh sau đó giảm dần và không có sự khác nhau lớn giữa các công thức thí nghiệm. Từ lúc thả đến lúc kết thúc thí nghiệm AGR g/ngày của dao động trong khoảng 0,06ữ0,2 g/ngày, 0,7ữ4,05%/ngày. Bảng 3.6. Tốc độ tăng trởng tuyệt đối (cm/con/ngày) và tốc độ tăng trởng tơng đối (%/ngày) về chiều dài thân của phi vằn Công thức thí nghiệm Ngày nuôi Chỉ tiêu CT1 CT2 CT3 CT4 AGR 0,200,02 a 0,200,02 a 0,200,02 a 0,200,01 a 0 10 SGR 3,970,26 a 4,050,37 a 4,080,27 a 3,920,19 a AGR 0,130,01 a 0,110,02 a 0,110,02 a 0,090,01 a 10 20 SGR 1,920,22 a 1,640,37 ab 1,640,33 ab 1,390,13 b AGR 0,100,01 a 0,100,01 a 0,100,01 ab 0,070,03 b 20 30 SGR 1,310,13 a 1,340,07 a 1,300,09 a 0,910,34 b AGR 0,080,01 a 0,080,04 a 0,080,01 a 0,060,03 a 30 40 SGR 0,920,22 a 0,990,04 a 0,910,09 a 0,700,33 a AGR 0,100,01 a 0,090,01 a 0,090,02 a 0,080,01 a 40 50 SGR 1,030,08 a 0,990,09 a 0,990,17 a 0,900,15 a Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số chuẩn (S.E), n = 30. Các chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau có nghĩa là chúng khác nhau với P<0,05. Sự sai khác về tăng trởng tuyệt đối về chiều dài ở các lần đo giữa các công thức là không có ý nghĩa (P>0,05), chỉ có ngày nuôi thứ 30 thì công thức 4 và các công thức 1, 2 khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) nhng công thức 4 lại khác nhau không có ý nghĩa so với công thức 3 (P>0,05). Tốc độ tăng trởng tơng đối về chiều dài thân của ở ngày nuôi thứ 20 và thứ 30 khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) giữa công thức 4 và công thức 1, nhng lại khác nhau không có ý nghĩa so với công thức 2, 3. ở các ngày nuôi khác công thức 4 cũng khác nhau không có ý nghĩa so với các công thức còn lại (P>0,05). Tăng trởng tơng đối về chiều dài thân của ở công thức 1, 2, 3 khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05) qua các ngày nuôi. Từ các kết quả thu đợc về chiều dài thân ta thấy, thay thế 10ữ30% protein bột bằng bột nhân hạt cao su không làm ảnh hởng nhiều đến tốc độ tăng trởng về chiều dài. Nh vậy, bột nhân hạt cao suthể đợc sử dụng để thay thế 10ữ30% protein bột trong các khẩu phần ăn của phi vằn mà không ảnh hởng nhiều đến quá trình sinh trởng của cá. 3.3.3. ả nh hởng của việc thay thế protein bột nhân hạt cao su cho bột trong khẩu phần ăn đến tỷ lệ sống của phi vằn Tỷ lệ sống của phi vằn nuôi ở các công thức thức ăn thí nghiệm khác nhau đợc thể hiện qua Bảng 3.7. N. Đ. Vinh, N. K. Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN ., Tr. 104-114 112 Bảng 3.7. Tỷ lệ sống của phi ở các công thức thí nghiệm qua các lần kiểm tra Ngày nuôi CT1 (%) CT2 (%) CT3 (%) CT4 (%) 0 100,00 100,00 100,00 100,00 10 95,244,36 97,142,86 96,193,30 95,244,36 20 95,244,36 97,142,86 96,193,30 95,244,36 30 95,244,36 97,142,86 96,193,30 95,244,36 40 95,244,36 97,142,86 96,193,30 95,244,36 50 95,244,36 97,142,86 96,193,30 95,244,36 Tỷ lệ sống của phi nuôi thí nghiệm ở các công thức thức ăn khác nhau sau khi kết thúc thí nghiệm đạt rất cao 95,24ữ97,14%. Các số liệu trên Bảng 3.7 cho thấy, ở 10 ngày đầu do thả kích cỡ còn nhỏ và những ngày thả nhiệt độ khá cao, cha thích nghi nên đã bị chết một số thể đã làm cho tỷ lệ sống giảm xuống, từ sau ngày thứ 10 trở đi thích nghi với điều kiện môi trờng và thức ăn nên không chết nữa và duy trì số lợng ổn định cho đến lúc kết thúc thí nghiệm. Kết thúc thí nghiệm tỷ lệ sống của ở các công thức đạt công thức 1 là 95.37, công thức 2 là 97.14, công thức 3 là 96.19, công thức 4 là 95.37. Sự khác nhau giữa các công thức không có ý nghĩa (P>0,05), điều đó có nghĩa là các mức thay thế bột bằng bột nhân hạt cao su khác nhau (10ữ30%) đã không làm ảnh hởng khả năng sống của cá. 3.3.4. ả nh hởng của việc thay thế protein bột nhân hạt cao su cho bột trong khẩu phần ăn đến hệ số chuyển đổi (FCR) thức ăn của phi vằn Chúng tôi đã tính toán đợc hệ số chuyển đổi thức ăn của ở các công thức thí nghiệm qua các lần kiểm tra nh trên Bảng 3.8. Bảng 3.8. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của phi vằn ở các công thức thí nghiệm Ngày nuôi CT1 CT2 CT3 CT4 10 2,1340,059 a 2,1760,043 a 2,2530,044 a 2,4030,182 a 20 2,2520,11 a 2,2540,212 a 2.2610,280 a 2,2950,102 a 30 2,8220,178 a 2,1250,066 a 2,1920,090 a 2,7080,650 a 40 2,1050,438 a 3,2540,588 a 2,5900,382 a 2,8480,470 a 50 3,2290,234 a 3,2320,242 a 3,8730,516 a 4,2180,629 a Toàn đợt 2,4050,154 a 2,4730,050 a 2,5010,054 a 2,7380,164 a Ghi chú: Số liệu trình bày là giá trị trung bình sai số chuẩn (S.E). Các chữ cái mũ trong cùng hàng khác nhau có nghĩa là chúng khác nhau với P<0,05. Các số liệu thu đợc trên Bảng 3.8 cho thấy, hệ số FCR của cả 4 công thức thí nghiệm nhìn chung không quá cao. FCR của nuôi trong toàn đợt thí nghiệm ở công thức 1: 2.405, công thức 2 là 2.473, công thức 3 là 2.501 và công thức 4 là 2.738. FCR của trong quá trình nuôi dao động trong khoảng 2,105ữ4,218. FCR của ở các khẩu phần ăn khác nhau trong quá trình nuôi ổn định, không chênh lệch nhau lớn và do đó khác không có ý nghĩa (P>0,05). trờng Đại học Vinh Tạp chí khoa học, tập 40, số 4A-2011 113 Nh vậy, ta có thể thay thế protein bột nhân hạt cao su cho bột trong khẩu phần ăn của phi ở mức từ 10ữ30%, tốt nhất là thay thế ở các mức 10ữ20% sẽ không ảnh hởng nhiều đến tốc độ tăng trởng, hệ số chuyển hóa thức ăn và tỷ lệ sống của cá. Có thể thay thế protein bột nhân hạt cao su cho protein bột ở mức nh vậy là do: + Hàm lợng các chất dinh dỡng có sẵn trong nhân hạt cao su khá lớn, hàm lợng protein cao hạt tơi là 15,3%, khô 22,81% sau khi xử lý nhiệt ẩm là 28% trong vật chất khô. + Theo nghiên cứu của FAO thì hàm lợng các axit amin của bột nhân hạt cao su rất phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của phi nuôi. + Mặt khác sau khi xử lý nhiệt và ngâm nớc thì hàm lợng HCN trong bột nhân hạt cao su giảm xuống chỉ còn 150mg/100g gần nh không còn ảnh hởng đến đời sống của cá. Trần Ngọc Hùng và cs. (2008) đã thực hiện "Nghiên cứu ảnh hởng của các mức thay thế protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su lên một số chỉ tiêu sinh lý phi vằn (O. niloticus)". Các kết quả thu đợc cho thấy ở mức thay thế 5%, 10%, 15% có ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống, hệ số chuyển đổi thức ăn và các chỉ số huyết học của so với công thức nền (100% bột cá), tuy nhiên sự sai khác là không có ý nghĩa. Nguyễn Đình Vinh và công sự (2009), đã triển khai "Thử nghiệm sử dụng protein bột nhân hạt cao su thay thế một phần protein bột trong khẩu phần ăn của phi (O. niloticus) giai đoạn nuôi thơng phẩm trong giai". Các kết quả thu đợc cho thấy ở mức thay thế 5%, 10%, 15% tuy có ảnh hởng đến tốc độ tăng trởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển đổi thức ăn của thí nghiệm nhng sự sai khác là không có ý nghĩa (P>0.05). KếT LUậN Và KIếN NGHị Kết luận 1. Khối lợng và chiều dài trung bình của trong thí nghiệm bắt đầu có sự khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) từ ngày nuôi thứ 30 giữa mức thay thế 30% so với các mức thay thế 0, 10, 20%. Tăng trởng tuyệt đối và tơng đối của trong thí nghiệm khác nhau có ý nghĩa (P<0,05) giữa mức thay thế 30% so với mức 10%, 20% ở ngày nuôi thứ 20 và 30, các ngày nuôi còn lại khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05). 2. Tỷ lệ sống của khi kết thúc thí nghiệm đạt 95,24ữ97,17%., khác nhau không có ý nghĩa (P>0,05), nh vậy các mức thay thế bột bằng bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi nh trong thí nghiệm này không ảnh hởng đến tỷ lệ sống của cá. 3. Hệ số FCR của phi ở các công thức không thật cao. FCR toàn đợt ở mức 2,405ữ2,738, không có sự khác nhau có ý nghĩa (P>0,05) giữa các mức thay thế. 4. Có thể thay thế một phần protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn của phi vằn nuôi thơng phẩm và mức thay thế tối đa là 20%. Kiến nghị 1. Cần tìm ra các biện pháp tốt hơn nhằm giảm thiểu hơn nữa hàm lợng HCN trong nhân hạt cao su để việc thay thếsử dụng an toàn hơn. 2. Nên thay thế 10ữ20 protein bột bằng protein bột nhân hạt cao su trong khẩu phần ăn phi để giảm giá thành và tăng hiệu quả kinh tế. . Đờng ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN. , Tr. 104-114 104 ảNH HƯởNG CủA THAY THế MộT PHầN BộT Cá BằNG BộT NHÂN HạT CAO SU TRONG KHẩU PHầN ĂN CủA Cá RÔ PHI (Oreochromis. các mức thay thế. (iv) Có thể sử dụng 10ữ20% bột nhân hạt cao su để thay thế bột cá trong các khẩu phần ăn của cá Rô phi. I. ĐặT VấN Đề Cá Rô phi (Oreochromis

Ngày đăng: 28/12/2013, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan