3.3.3.1. Hao hụt khối lượng tự nhiên
Xác ựịnh bằng cân kỹ thuật (sai số 0,01 g) theo phương pháp cân khối lượng quả vải ở mỗi công thức theo dõi, tắnh tỷ lệ hao hụt khối lượng so với khối lượng ban ựầu ựem bảo quản.
Cân khối lượng mẫu tại 0h trước khi bảo quản: A Cân khối lượng sau thời gian bảo quản: B
Tỷ lệ hao hụt khối lượng tự nhiên: % ( )*100%
A B A
X −
=
3.3.3.2. Chỉ số nâu hoá và chỉ số bệnh do vi sinh vật trên vỏ quả vải
Xác ựịnh bằng phương pháp cho ựiểm, thang ựiểm ựược chúng tôi tham khảo từ tài liệu ựược công bố bởi Khan và cộng sự (2012)
điểm Chỉ số nâu hoá Chỉ số bệnh do VSV
1 Vỏ quả không có màu nâu Không có quả nào bị nhiễm bệnh 2 Xuất hiện chấm nhạt 0- <5% quả bị nhiễm bệnh 3 <1/4 phần vỏ quả có màu nâu 5- <10% quả bị nhiễm bệnh 4 1/4-<1/2 phần vỏ quả có màu nâu 10- <25% quả bị nhiễm bệnh 5 1/2-≤3/4 phần vỏ quả có màu nâu 25- ≤50% quả bị nhiễm bệnh 6 > 3/4 phần vỏ quả có màu nâu >50% quả bị nhiễm bệnh
3.3.3.3. Màu sắc quả
Xác ựịnh màu sắc quả bằng máy ựo màu cầm tay Minolta (model CR-300; Osaka, Japan) ựược xác ựịnh thông qua các chỉ số L, a, b trong ựó:
L: Chỉ số thể hiện ựộ sáng vỏ quả có trị số từ 0 (ựen) ựến 100 (trắng) a: Chỉ số thể hiện dải màu xanh lá cây (-60) ựến ựỏ (+60)
b: Chỉ số thể hiện dải màu xanh nước biển (-60) ựến vàng (+60)
Sau ựó ta tắnh ựộ biến ựổi màu sắc trong quá trình bảo quản (∆E) theo Cao Văn Hùng và cộng sự (2008): ∆E = √∆L2+ ∆a2+ ∆b2
3.3.3.4. Hàm lượng chất rắn hoà tan tổng số
được xác ựịnh bằng chiết quang kế kỹ thuật số ATAGO (Atago Co., Ltd, Tokyo, Japan) theo TCVN 4417- 87.
3.3.3.5. Chỉ số axit
được xác ựịnh bằng lượng NaOH 0,1N cần thiết ựể trung hòa 10ml dịch quả theo TCVN 5483-1991 ( ISO 750 Ờ 1981).