thuật ựịa phương chiếm 6%; qua sách báo, tivi chiếm 5%; kết hợp cả tập huấn, hội thảo và qua ựài báo, TV chiếm 5%; hỏi các hộ trồng vải khác 4%; kết hợp tất cả các yếu tố trên chiếm 6%. Có 82% số hộ ựược hỏi quan tâm ựến quy trình VietGap cho cây vải, trong ựó có 78% ý kiến cho rằng sản xuất vải thiều theo VietGap có nâng cao chất lượng và kéo dài thời gian bảo quản của vải so với sản xuất theo cách cũ.
4.1.3. Thông tin về thực trạng chăm sóc cận thu hoạch, thu hoạch và bảo quản vải thiều vải thiều
Có 66% số hộ ựược hỏi có chăm sóc cận thu hoạch trong ựó chủ yếu dùng biện pháp phun thuốc BVTV kết hợp với thuốc bệnh. Mục ựắch ựể phòng trừ sâu ựầu cuống, ruồi ựục quả, bệnh thối quả, bệnh thán thưẦVới nồng ựộ và liều lượng theo hướng dẫn trên bao bì, phun ướt ựều lên quả cách thời ựiểm thu hoạch 10- 15 ngày. Một số loại thuốc ựược dùng phổ biến như: Score; Regent; Bestox; Alphatox; Bavistil; Redomil; Carbendazim... Hình 4.8 thể hiện các cách thức chăm sóc cận thu hoạch hiện nay cho cây vải thiều tại Lục Ngạn.
55%
10% 1% 44%
Phun thuốc sâu + thuốc bệnh
Phun thuốc sâu + phân bón lá Phun chế phảm sinh học
Không chăm sóc
Hình 4.8. Cách thức chăm sóc cận thu hoạch vải thiều
Có 80% số hộ căn cứ vào màu sắc quả kết hợp với gai vỏ căng ựều và ựộ ngọt của cùi ựể xác ựịnh thời ựiểm thu hoạch; 16% căn cứ vào màu sắc của quả; 4% căn cứ vào gai vỏ căng ựều và ựộ ngọt của cùi (thể hiện qua hình 4.9). Về thời gian thu hoạch có 55% số hộ thu hoạch vào buổi sáng sớm; 36% thu hoạch cả sáng sớm và chiều tối; 4% thu hoạch cả ngày và 5% thu hoạch theo yêu cầu thị trường, tất cả các hộ ựều thu hoạch bằng tay. Sau khi thu hoạch có 10% số hộ ựể vải ngay xuống ựất; 38% ựể vào sọt tre; thúng; 52% lót lá; trải chiếu hoặc áo mưa rồi ựặt vải lên. Qua thực tế chúng tôi thấy các hộ thường ựể vải chắn ựỏ hết vỏ quả mới thu hoạch ựể cho màu sắc trông hấp dẫn hơn (lúc ựó thường là vải ựã quá chắn), nếu vải dùng ựể ăn tươi ngay thì ựiều ựó là tốt nhưng nếu ựể bảo quản vận chuyển ựi xa thì sẽ ảnh hưởng ựến thời gian bảo quản cũng như chất lượng của quả vải. Bên cạnh ựó, một số hộ còn chưa chú ý tới công tác vệ sinh cho quả vải khi thu hái ựã ựể vải trực tiếp xuống nền ựất, là nơi có rất nhiều tác nhân gây bệnh cho quả vải cũng như người tiêu dùng.
16% 4%
80%
Màu sắc của quả Gai vỏ căng ựều và vị ngọt của cùi
Kết hợp cả 2 yếu tố
Hình 4.9. Chỉ tiêu xác ựịnh thời ựiểm thu hoạch vải
Sau thu hoạch có 100% số hộ tiến hành sơ chế vứt bỏ lá sâu; quả thối; quả bị bệnh; 64% số hộ tiến hành lựa chọn và phân loại vải thiều trong ựó căn cứ vào màu sắc quả ựể phân loại (2%), căn cứ vào cả màu sắc và kắch cỡ quả (62%). Thường các hộ chỉ phân làm 2 loại: loại 1 quả to ựều bán giá cao, loại 2 quả bé bán giá thấp hơn. Các hộ sau khi thu hoạch xong thường ựể vải trong sọt tre hoặc mây (68%); trong thùng gỗ nan thưa (28%); trong sọt sắt (4%). để tránh va dập, xây xát trong quá trình vận chuyển 77% số hộ dùng bao dứa hoặc túi lưới lót xung quanh sọt vải, sau ựó các hộ thường ựể sọt vải ở ngay dưới gốc cây (57%), hay trên hiên nhà (43%) tránh nắng chiếu vào vải. Hình 4.10 cho chúng ta biết các loại dụng cụ mà người dân tại Lục Ngạn hay dùng ựể ựựng vải ựi bán.
68% 28%
4%
Sọt tre hoặc mây Thùng gỗ nan thưa Sọt sắt
Hình 4.10. Các loại dụng cụ ựem vải ựi bán
Các hộ sau khi thu hoạch thường bán ngay trong vòng 1h (91%), một số trường hợp nếu quả vải bị ướt thì người dân sẽ ựể ráo nước trên bề mặt quả rồi sẽ bán, thời gian khoảng 2h sau khi thu hoạch xong (9%). Trước khi di bán 100% số hộ không có xử lý gì cũng như không tiến hành bao gói ựối với vải, và cũng không có cơ quan nào tiến hành kiểm ựịnh chất lượng vải trước khi ựưa ra thị trường. để bảo quản vải tươi lâu hơn 10% số hộ chọn giải pháp ựể trên cây, trong khi ựó 90% số hộ không bảo quản mà bán ngay. Các hộ chủ yếu bán vải cho các ựại lý thu mua (99%); chỉ có 1% là bán buôn tại vườn; 99% số hộ dùng xe máy là phương tiện vận chuyển vải ựi bán với khoảng cách trung bình từ 3- 5km. Trong khi vận chuyển ựi bán có 71% số hộ dùng lá vải hoặc bao dứa che cho vải không bị nắng chiếu vào làm giảm chất lượng. Một vấn ựề nữa mà chúng tôi nhận thấy ựó là một số hộ (khoảng 30%) hầu như không quan tâm ựến việc bao bọc, ựệm lót cho quả vải khỏi bị xây xát khi vận chuyển cũng như che cho vải khỏi bị nắng chiếu vào khi ựem bán. Chắnh vì vậy mà có những hôm chưa bán ựược hàng, dưới cái nắng 37- 380C nhiều sọt vải xuống cấp rất nhanh về giá trị cảm quan mặc dù chỉ cách ựó mấy giờ trông chúng vẫn còn rất hấp dẫn.
Như vậy, qua thực tế ựiều tra tại 3 xã chúng tôi thấy rằng các hộ gia ựình sản xuất vải không quan tâm tới xử lý bảo quản ựể quả vải ựược tươi lâu hơn mà chỉ thu
hoạch xong là mang ựến bán cho ựại lý thu mua. Qua tìm hiểu một số ựại lý thu mua tại thị trấn Chũ và phố Kép thuộc xã Hồng Giang chúng tôi nhận thấy có 50% ựại lý có xử lý bảo quản với mục ựắch ựể màu sắc tươi lâu hơn bằng cách nhúng vải vào thùng nước ựá ựang tan (5-70C) trong thời gian 3- 5 phút (nếu là ựóng vải ựi Trung Quốc thì có pha thêm 2 loại hoá chất của Trung Quốc ( không rõ tên, hình 4.11) sau ựó vớt ra, cho 8-10kg ựá vào túi PE buộc chặt lại rồi ựể xuống ựáy thùng xốp, xếp 30-35 kg vải lên trên rồi ựậy kắn nắp thùng xốp sau ựó vận chuyển sang thị trường Trung Quốc hoặc thị trường miền Nam. 50% ựại lý không xử lý mà bán thẳng cho tư thương.
Hình 4.11. Hai loại hóa chất của Trung Quốc ựang ựược dùng ựể bảo quản vải tại Lục Ngạn
Qua ựiều tra chúng tôi thấy rằng việc bảo quản vải thiều của người dân cũng như các ựại lý ựều mang tắnh tự phát, không có một cơ quan chức năng nào ựứng ra hướng dẫn, giám sát và kiểm ựịnh xem các hoá chất dùng trong bảo quản vải có ựược phép không, nồng ựộ dùng bao nhiêu và nó có ảnh hưởng gì tới sức khoẻ của con người không?. để vải thiều Lục Ngạn có thể tìm ựược chỗ ựứng trên các thị trường Ộkhó tắnhỢ như Châu Âu, Mỹ, Nhật Bản thì cần phải có các biện pháp ựồng bộ mới giải quyết ựược thực trạng này. Từ góc ựộ của nhà kỹ thuật, chúng tôi có một số ựề xuất sau:
1. Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các tiến bộ kỹ thuật trong sản xuất vải thiều cho nông dân. Từ ựó vận ựộng, khuyến khắch họ chuyển ựổi từ hình thức sản xuất vải thiều truyền thống (chủ yếu bằng kinh nghiệm) sang hình thức sản xuất vải thiều mới theo tiêu chuẩn VietGap bằng các hình thức như: cung cấp ựầy ựủ thông tin kỹ thuật cần thiết; hỗ trợ một phần kinh phắ mua phân bón và thuốc BVTV; hỗ trợ bao tiêu sản phẩm trong thời gian ựầuẦ
2. Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hành quy trình sản xuất vải thiều theo VietGap ựể kịp thời phát hiện, chấn chỉnh và giúp ựỡ nông dân những khâu họ còn yếu như việc xác ựịnh thời ựiểm, nồng ựộ và thời gian cách ly cần thiết khi phun thuốc BVTV; hay cách thu hái và bảo quản vải thiều ựúng cáchẦ
3. Cần có chế tài xử lý những vi phạm trong sản xuất vải thiều theo VietGap ựặc biệt là việc sử dụng hóa chất và thuốc BVTV.
4. Nghiên cứu hoàn thiện hoặc tổng kết tổng thể, toàn diện quy trình xử lý sau thu hoạch cho vải thiều như thứ tự các bước, thông số kỹ thuật, dụng cụ và thao tác chắnh xác. Quy trình xử lý cần ựơn giản, dễ thực hành; các loại hóa chất sử dụng cần an toàn với con người và thân thiện với môi trường.
5. Mọi quy trình kỹ thuật ựều phải ựược thử nghiệm trên lượng mẫu lớn hàng nghìn kilogram, trong thời gian 3 vụ thu hoạch ựể bổ sung ựiều chỉnh kỹ thuật cho hợp lý.
6. Song song với vấn ựề trên, cần thiết phải tiến hành các nghiên cứu cơ bản ựể làm giảm nâu hóa vỏ quả, bệnh do vi sinh vật và côn trùng gây ra... ựể có căn cứ khoa học cho việc nghiên cứu quy trình xử lý sau thu hoạch vải tươi một cách ựầy ựủ, ổn ựịnh và bền vững.
7. Nghiên cứu phương pháp xử lý bảo quản vải thiều nhờ các tác nhân sinh học, ựây cũng là hướng ựi mới mà các nước sản xuất vải thiều ựang tập trung nghiên cứu với mục tiêu từng bước loại bỏ việc sử dụng hóa chất trong bảo quản vải thiều bằng dùng các tác nhân sinh học vừa ựảm bảo chất lượng của quả vải, vừa ựảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng lại thân thiện với môi trường xung quanh.
8. đa dạng hóa các sản phẩm chế biến từ vải thiều nhằm ựáp ứng với nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, ựồng thời cũng giảm áp lực tiêu thụ vải thiều lúc chắnh vụ, nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề trồng vải.
Làm sao ựể sản xuất vải thiều phát triển bền vững? ựó cũng là trăn trở không chỉ của Lục Ngạn mà còn của tất cả những ai có tình yêu ựối với quả vải thiều, có sự ựồng cảm với những nỗi vất vả nhọc nhằn của người nông dân trồng vải. để trong tương lai không xa, vải thiều một trái cây ựặc sản của Việt Nam- Ộnữ hoàngỢ của các loại trái cây- sẽ ựến ựược với bạn bè khắp năm châu và khẳng ựịnh ựược chỗ ựứng trên thị trường quốc tế, ựể chúng ta không còn phải chứng kiến những vụ vải thiều ỘựắngỢ vì những giọt mồ hôi ựổ xuống của người nông dân không ựược ựền ựáp xứng ựáng, ựể người nông dân có thể sinh sống và làm giàu trên chắnh mảnh ựất của họ, ựể vải thiều ngày càng mang lại nhiều lợi ắch kinh tế cho người dân và cho ựất nước.