và tiêu thụ vải thiều tại huyện Lục Ngạn
Lục Ngạn là một huyện miền núi ở phắa đông Bắc của tỉnh Bắc Giang. Hiện nay vải thiều ựược trồng ở tất cả 30 xã, thị trấn trong huyện (phụ lục 11). Ở mỗi vùng ựều có những thuận lợi và khó khăn riêng cũng như những kinh nghiệm khác nhau trong sản xuất vải. Chúng tôi lựa chọn khảo sát tình hình chăm sóc cận thu hoạch, thu hoạch, bảo quản và tiêu thụ vải thiều của 100 hộ trồng vải thuộc 3 xã Hồng Giang, Phượng Sơn và Quý Sơn bởi vì ựây là những xã có truyền thống sản xuất vải tốt của huyện.
Hình 4.1. Một cây vải thuộc thế hệ ựầu tiên trồng ở Lục Ngạn (1960) tại thôn Hiệp Tân xã Hồng Giang
Hồng Giang là xã có diện tắch trồng vải trung bình (689 ha) nhưng ựây là xã ựi ựầu trong áp dụng các kỹ thuật mới trong chăm sóc cây vải. Hơn 80% số hộ ở ựây ựang áp dụng quy trình VietGap trong chăm sóc vải thiều, vì thế năng xuất trung bình ở ựây cao nhất huyện (4,2 tấn/ha) và chất lượng vải ở ựây cũng cao hơn
các xã khác. Người dân ở Hồng Giang thường bán vải với giá 18- 24.000ự/kg, thậm chắ có thời ựiểm bán ựược 28- 30.000ự/kg (tương ựương 0,6- 1,1eur/kg). Việc áp dụng quy trình VietGap ở ựây ựược bắt ựầu từ năm 2007 dưới giúp ựỡ của các chuyên gia từ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (Nguyễn Thị Phương Lan, 2010).
Phượng Sơn có diện tắch trồng vải gần bằng Hồng Giang (khoảng 679 ha) tuy nhiên năng xuất lại thấp hơn (3,2 tấn/ha). đây là xã có quốc lộ 31 chạy qua nên rất thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa cũng như tiếp thu các kỹ thuật mới trong sản xuất vải thiều.
Quý Sơn là xã có diện tắch trồng vải lớn nhất huyện (1.781 ha) vì thế mà sản lượng ở ựây cũng cao nhất khoảng 5.700 tấn. Cây vải ựược trồng ở ựây từ rất sớm, do vậy người dân ở ựây có rất nhiều kinh nghiệm và kỹ năng trong sản xuất vải thiều. Diện tắch và sản lượng vải thiều của 3 xã năm 2010 ựược thể hiện tại bảng 4.1.
Bảng 4.1. Diện tắch và sản lượng vải thiều của 3 xã năm 2010
Xã Diện tắch (ha) Sản lượng (tấn) Năng suất (tấn/ha) Giá bán (1000ự/kg) Hồng Giang 689 2.940 4,2 16- 24 Phượng Sơn 679 2.172 3,2 13- 22 Quý Sơn 1.781 5.699 3,2 11- 21
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Lục Ngạn, 2010.