Các hộ chủ yếu chăm sóc vải theo kinh nghiệm của gia ựình với 64% số hộ ựược khảo sát; 34% chăm sóc cây vải theo qui trình VietGap; 2% chăm sóc cây vải theo qui trình IPM (ựiều này ựược thể hiện tại hình 4.5). Trong ựó chỉ có 22% số hộ ựược cấp các chứng chỉ chứng nhận do sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh cấp (chủ yếu ở xã Hồng Giang). Có 100% số hộ tham gia vào các buổi tập huấn phổ biến kiến thức mới về sản xuất vải thiều do cơ quan Nông nghiệp của tỉnh, huyện tổ chức (91%), do các Viện nghiên cứu, dự án tổ chức (9%). Như vậy chúng tôi thấy rằng mặc dù ựược tham gia rất nhiều cuộc hội thảo phổ biến về kiến thức mới về sản xuất vải thiều, nhưng các hộ dân áp dụng vào thực tế còn ắt. Nguyên nhân chắnh là do trình ựộ nhận thức còn hạn chế, hơn nữa tâm lý ngồi chờ và ỷ lại vào các cơ quan của Nhà nước cũng là một trở ngại cho huyện Lục Ngạn khi mong muốn mở rộng mô hình VietGap trên cây vải thiều ra quy mô lớn. Mặt khác, tuy ựã triển khai chương trình VietGap từ năm 2007 nhưng mãi ựến năm 2010 thì Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Bắc Giang mới tổ chức cấp giấy chứng nhận cho bà con, vì vậy một số hộ ựã học nhưng vẫn chưa ựược cấp giấy chứng nhận do ựó tỷ lệ ựược cấp chứng chỉ, chứng nhận mới ựạt 22%.
64% 2%
34% Kinh nghiệm của gia
ựình
Quy trình IPM Quy trình VietGap
Sau mỗi vụ thu hoạch có 100% số hộ tiến hành ựốn tỉa, tạo tán cho cây vải với mục ựắch loại bỏ những cành bị sâu bệnh, làm thoáng tán cây, tăng cường khả năng quang hợp và hô hấp của cây, làm cho cây mạnh khỏe hơn, ắt sâu bệnh, có tác dụng tăng năng suất và chất lượng cho vải ở vụ sau. điều này ựã ựược chứng minh trong thực tế là các hộ có ựốn tỉa, tạo tán cho cây thì năng suất trung bình là 4,2 tấn/ha, trong khi các hộ không làm thì năng suất chỉ ựạt 3,2 tấn/ha (Nguyễn Thị Phương Lan, 2010).
Các hộ chủ yếu dùng phân hóa học kết hợp với các loại phân bón khác trong chăm sóc vải thiều. Phân hóa học + phân chuồng (16%); phân hóa học + phân vi sinh (12%); phân hóa học + phân bón lá (55%); dùng riêng phân hóa học 17% (hình 4.6). Có 84% các hộ ựược tập huấn về bón phân cho cây vải, tuy nhiên chỉ có 38% số hộ căn cứ vào ựó ựể quyết ựịnh thời ựiểm bón phân và lượng phân bón; 41% chọn theo kinh nghiệm; 14% kết hợp cả 2 yếu tố trên; 6% dựa vào thông tin in trên bao bì và 1% hỏi các hộ trồng vải khác. Trong số 16% số hộ sử dụng phân chuồng thì tự ủ 13%; mua ngoài 3%, hình thức tự ủ chủ yếu là ựể ựống sau ựó trát bùn ủ kắn (6%), trộn với vôi bột rồi ủ kắn (5%), trộn với phân xanh và chế phẩm Biovac rồi ủ kắn (2%). Chỉ có 7% số hộ ựược hướng dẫn cách ủ phân chuồng do Hội Nông dân xã tổ chức. Qua ựiều tra chúng tôi thấy rằng các hộ dân chủ yếu dùng phân hóa học ựể bón cho cây vải mà ắt dùng phân chuồng hoặc phân vi sinh mặc dù biết rằng dùng thì rất tốt. Nguyên nhân là do dùng phân hóa học tiện hơn, không mất thời gian ủ mà chủng loại lại ựa dạng, phong phú. Mặt khác nguồn phân chuồng ở ựây cũng không có nhiều, các hộ chăn nuôi với quy mô nhỏ thì ựể dành phân chuồng ựể dùng cho cây lúa và cây rau màu; hộ chăn nuôi với quy mô lớn thì thường làm hầm biogas ựể không ô nhiễm môi trường. Vì vậy, muốn có lượng phân chuồng ựể bón cho cây vải thì các hộ phải mua phân gà từ bên ngoài rồi trộn với phân xanh và chế phẩm sinh học ựể ủ, việc này ựòi hỏi mất nhiều thời gian và công sức cho nên ựa số các hộ mua phân hóa học về sử dụng.
17%
16%
12% 55%
Phân hóa học
Phân HH+ phân chuồng Phân HH+ phân vi sinh Phân HH+ phân bón lá
Hình 4.6. Các loại phân bón sử dụng trong chăm sóc vải thiều
Hình 4.7 cho chúng ta biết về mức ựộ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) trên cây vải. Chúng tôi thấy rằng mặc dù ựược tập huấn cũng như tuyên truyền nhiều xong một số hộ vẫn có tâm lý là thấy nhà bên cạnh phun thuốc thì mình cũng phun mà không quan tâm xem vườn vải nhà mình ựã cần phun chưa. Mặc dù kết quả khảo sát chỉ có 28% số hộ thường xuyên dùng; 33% dùng khi có sâu và 39% dùng khi cần thiết. Tiêu chắ chọn thuốc BVTV dựa trên kinh nghiệm, thói quen chiếm 27%; dựa trên tập huấn, khuyến cáo chiếm 63%; kết hợp cả 2 yếu tố trên chiếm 6% và hỏi các hộ trồng vải khác chiếm 4%. Nồng ựộ thuốc BVTV sử dụng dựa trên kinh nghiệm của bản thân (5%); ựược tập huấn, khuyến cáo (11%); thông tin trên bao bì (56%); kết hợp giữa kinh nghiệm và tập huấn 3%; kết hợp giữa kinh nghiệm và thông tin in trên bao bì 7% và kết hợp giữa tập huấn, khuyến cáo với thông tin in trên bao bì 18%.
28%
33%
39% Thường xuyên
Khi có sâu Khi cần thiết
Do thường xuyên ựược tập huấn, khuyến cáo cho nên người dân ựã có ý thức bảo vệ sức khỏe của mình cũng như bảo vệ môi trường khi dùng thuốc BVTV. Có 98% số hộ ựể vỏ thuốc BVTV ựã sử dụng vào nơi qui ựịnh riêng rồi tiêu hủy; 1% vứt tại vườn; 1% ựể lẫn với giác sinh hoạt. Khi phun thuốc BVTV cho vải bị thừa có 56% cố phun cho hết; 40% phun cho cây trồng khác; 3% ựổ ra vườn; 1% ựổ ra mương máng; ao hồ. Chúng tôi thấy có 56% số hộ ựược hỏi cố phun hết lượng thuốc sâu ựã pha cho cây vải, ựây là ựiều hết sức nguy hiểm vì dư lượng thuốc trên quả vải sẽ cao hơn bình thường, yêu cầu thời gian cách ly dài hơn. Mặt khác, phun thuốc như vậy sẽ làm tăng dần mức ựộ kháng thuốc của sâu bệnh và ảnh hưởng ựến sức khỏe và môi trường sống.
Sau khi phun thuốc có tới 71% số hộ chọn thời gian cách ly theo thông tin trên bao bì; 17% theo tập huấn, khuyến cáo; 9% theo tập huấn, khuyến cáo và thông tin trên bao bì; 3% theo kinh nghiệm. Những thông tin mới về kĩ thuật thâm canh