1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp

95 257 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 827 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đổi mới công tác cán bộ và ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong quản lý x Các giải pháp hỗ trợ khác như: Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch vốn, Nâng cao hiệu quả trong quản lý vốn luân chuyển, Tăng cường cơ chế kiểm soát tài chính, phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh. .x Một số kiến nghị với Nhà nước x KẾT LUẬN xi 2.4.1. Yếu tố bên trong doanh nghiệp 26 2.4.1.1.Đặc điểm về sở hữu và cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp 26 2.4.1.2.Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp 26 2.4.1.3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 27 2.4.1.4. Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp 27 2.4.1.5. Trình độ tổ chức quản lý, năng lực trình độ cán bộ trong doanh nghiệp 28 2.4.2. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 28 3.3.3. Nguyên nhân 55 3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 56 4.2.1. Thực hiện đa dạng hóa sở hữu vốn thông qua việc cổ phần hóa Tổng Công ty trong thời gian sớm nhất 63 4.2.2. Cần xác định rõ vai trò và trách nhiệm của chủ sở hữu trong cơ chế quản lý vốn 64 4.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đổi mới công tác cán bộ và ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong quản lý 67 4.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác 68 4.2.6.1. Tiếp tục ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 70 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để kích thích đầu tư, duy trì cân đối thương mại bằng tỷ giá hối đoái hợp lý; các biện pháp chống gian lận thương mại, buôn lậu, bảo vệ bản quyền thương hiệu, bảo đảm cho đầu tư dài hạn, quyền sở hữu 70 4.2.6.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Chú giải 1 SONADEZI Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp 2 KCN Khu công nghiệp 3 SXKD Sản xuất kinh doanh 4 TSCĐ Tài sản cố định 5 TSLĐ Tài sản lưu động 6 TCT Tổng công ty 7 CTM Công ty mẹ 8 CTC Công ty con 9 CTLK Công ty liên kết 10 CNTT Công nghệ thông tin 11 TNDN Thu nhập doanh nghiệp 12 TĐKT Tập đoàn kinh tế 13 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 14 HĐTV Hội đồng thành viên DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ HÌNH VẼ Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đổi mới công tác cán bộ và ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong quản lý x Các giải pháp hỗ trợ khác như: Hoàn thiện việc xây dựng kế hoạch vốn, Nâng cao hiệu quả trong quản lý vốn luân chuyển, Tăng cường cơ chế kiểm soát tài chính, phòng ngừa rủi ro hoạt động kinh doanh. .x Một số kiến nghị với Nhà nước x KẾT LUẬN xi 2.4.1. Yếu tố bên trong doanh nghiệp 26 2.4.1.1.Đặc điểm về sở hữu và cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp 26 2.4.1.2.Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp 26 2.4.1.3. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp 27 2.4.1.4. Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp 27 2.4.1.5. Trình độ tổ chức quản lý, năng lực trình độ cán bộ trong doanh nghiệp 28 2.4.2. Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 28 3.3.3. Nguyên nhân 55 3.3.3.2. Nguyên nhân khách quan 56 4.2.1. Thực hiện đa dạng hóa sở hữu vốn thông qua việc cổ phần hóa Tổng Công ty trong thời gian sớm nhất 63 4.2.2. Cần xác định rõ vai trò và trách nhiệm của chủ sở hữu trong cơ chế quản lý vốn 64 4.2.4. Nâng cao trình độ cán bộ quản lý, đổi mới công tác cán bộ và ứng dụng mạnh mẽ CNTT trong quản lý 67 4.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác 68 4.2.6.1. Tiếp tục ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, cải thiện môi trường đầu tư nước ngoài tại Việt Nam 70 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mô, kìm chế lạm phát, gia tăng tiết kiệm tiêu dùng để kích thích đầu tư, duy trì cân đối thương mại bằng tỷ giá hối đoái hợp lý; các biện pháp chống gian lận thương mại, buôn lậu, bảo vệ bản quyền thương hiệu, bảo đảm cho đầu tư dài hạn, quyền sở hữu 70 4.2.6.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách tạo hành lang pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp 71 KẾT LUẬN 76 BIỂU Biểu đồ: Cơ cấu sử dụng vốn đến 31.12.2009 Error: Reference source not found SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Mô hình quản lý vốn Error: Reference source not found Sơ đồ 2: Cơ cấu tổ chức của Tổng Công ty Error: Reference source not found TÓM TẮT LUẬN VĂN 1.1. Lý do lựa chọn đề tài: Sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường phụ thuộc vào rất nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, trình độ quản lý của các nhà quản lý doanh nghiệp, đặc biệt là trình độ quản lý vốn. Vốn là một tiền đề cần thiết không thể thiếu cho việc hình thành và phát triển sản xuất kinh doanh (SXKD) của một doanh nghiệp, nó phản ánh nguồn lực tài chính được đầu tư vào sản xuất, thể hiện qui mô, vị thế doanh nghiệp. Tuy nhiên làm thế nào để quản lý vốn hiệu quả là một trong những mục tiêu quan trọng được các doanh nghiệp hết sức quan tâm. Sau 20 năm hình thành và phát triển Tổng công ty Phát triển KCN hiện nay là công ty mẹ trong Tổ hợp Công ty mẹ Công ty con với 21 đơn vị thành viên, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư kinh doanh bất động sản và các ngành nghề phụ trợ như xây dựng, cảng, kho bãi, cấp nước, dịch vụ nhà hàng, khách sạn, giáo dục… Việc hình thành Tổ hợp Công ty mẹ - Công ty con đã tạo ra nhiều lúng túng trong công tác quản lý hiệu quả đồng vốn, với quy mô vốn đã tăng lên hơn ba lần so với vốn của Công ty mẹ. Trong những năm vừa qua mặc dù kết quả kinh doanh luôn đạt mức khả quan, vốn kinh doanh được bảo toàn và phát triển, hàng năm tỷ suất lợi nhuận trên vốn đạt gần 20% tuy nhiên việc quản lý vốn một cách khoa học và hiệu quả vẫn còn là một câu hỏi lớn đặt ra cho các nhà quản lý của Tổng công ty. Do đặc thù về ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh do đó trong những năm vừa qua TCT chủ yếu sử dụng vốn chủ trong kinh doanh đây vừa là thuận lợi nhưng đồng thời cũng là thách thức rất lớn cho việc triển khai các dự án trong thời gian sắp tới do nhu cầu vốn đầu tư rất lớn. Mặ khác với hoạt động theo mô hình CTM – CTC vốn đầu tư dàn trải tại nhiều đơn vị thành viên do đó tính chất phức tạp và đa dạng cũng đặt ra yêu cầu cao trong quản lý hiệu quả đồng vốn… Ngoài ra sau khủng hoảng tài chính toàn cầu vừa qua thì việc tái cấu trúc vốn cũng như tái cấu trúc doanh nghiệp sẽ diễn ra một cách mạnh mẽ làm sao để có thể nâng cao tiềm lực tài chính cũng như sức mạnh kinh tế để có thể vượt qua và đứng vững trong bối cảnh kinh doanh mới. Để phù hợp với sự phát triển trong giai đoạn mới, nhằm đem đến cho TCT một hình ảnh và vị thế cao hơn, vững mạnh hơn đòi hỏi TCT phải có sự biến đổi sâu sắc i về mọi mặt, với những chính sách hợp lý, trong đó hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính nói chung, cơ chế quản lý vốn nói riêng đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh. Đó là những lý do cơ bản để lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Tăng cường quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp”. CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN 2.1. Khái niệm và phân loại vốn Như chúng ta đã biết trong bất cứ hoạt động gì của con người thì nhu cầu về vật chất cũng rất quan trọng nó không phải là tiền đề cho sự thành công nhưng nó là phương tiện không thể thiếu để có thể đạt được mục tiêu. Đặc biệt đối với hoạt động của một doanh nghiệp thì vốn là một phần không thể thiếu để thực hiện các dự án kinh doanh. Có rất nhiều quan niệm về vốn, đứng ở mội góc nhìn sẽ cho chúng ta một quan niệm về vốn nhưng tựu chung lại có thể nói rằng: vốn kinh doanh của một tổ chức là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản hữu hình hoặc vô hình được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Để tiến hành quản lý vốn một cách hiệu quả nhất thiết chúng ta phải phân loại vốn từ đó có những biện pháp quản lý phù hợp với từng loại vốn. Việc phân loại vốn có thể căn cứ vào công dụng kinh tế của vốn, nguồn hình thành vốn… 2.2. Quản lý vốn của doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp được thành lập chủ yếu với mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận đạt được trên cơ sở các nguồn lực của mình. Để thực hiện thành công mục tiêu đó một hoạt động tất yếu trong quản lý phải được đảm bảo và thực hiện một cách toàn diện có hiệu quả đó chính là quản lý tài chính hay cụ thể hơn nữa đó chính là quản lý vốn của tổ chức. Đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật, tính dựa vào nhau bổ sung cho nhau của nền kinh tế các nước ngày càng gia tăng. Đây chính là lý do để các nước buộc ii phải có các biện pháp để phát huy hết tiềm lực phát triển kinh tế của mình. Đây là những thách thức rất lớn đặt lên vai các nhà quản lý tài chính của tổ chức phải quân tâm không chỉ đến việc tìm nguồn vốn mà còn đến việc sử dụng vốn làm sao để có thể đem lại lợi ích tối đa cho tổ chức từ đó góp phần cho việc tăng tích luỹ và nâng cao năng lực cạnh tranh. Do đó quản lý tài chính hay quản lý vốn là một trong những chức năng quan trọng trong quá trình hoạt động của tổ chức. Quản lý sử dụng vốn là một khâu trọng tâm nhất trong quản lý tài chính, có tính chất quyết định tới mức tăng trưởng hoặc suy thoái của một tổ chức. Quản lý và sử dụng vốn bao gồm nhiều khâu như: xác định nhu cầu vốn, đầu tư, sử dụng và bảo toàn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh. - Mục tiêu của quản lý vốn hay quản lý tài chính cuối cùng là để tối đa hóa thu nhập của tổ chức. Mục tiêu này được thể hiện bằng hai mục tiêu cụ thể đó là: khả năng sinh lời và tính thanh khoản. Sơ đồ 1: Mô hình quản lý vốn - Những nội dung cơ bản của quản lý vốn là: lập kế hoạch vốn, quản lý vốn luân chuyển, quản lý nguồn tài trợ vốn và kiểm tra, kiểm soát quá trình quản lý vốn. iii Quản lý vốn Quản lý vốn Sử dụng nguồn lực Sử dụng nguồn lực Ra quyết định Ra quyết định Mục tiêu cụ thể: - Khả năng sinh lời - Tính thanh khoản Mục tiêu cụ thể: - Khả năng sinh lời - Tính thanh khoản Mục đích Tối đa hóa thu nhập của chủ sở hữu Mục đích Tối đa hóa thu nhập của chủ sở hữu - Nguyên tắc quản lý vốn: Để việc quản lý vốn sao cho có hiệu quả nhằm tối đa hoá lợi ích của một tổ chức thì nhất thiết phải đảm bảo các nguyên tắc cơ bản như sau: nguyên tắc tôn trọng pháp luật, nguyên tắc hạch toán kinh doanh, nguyên tắc giữ chữ “tín” và nguyên tắc an toàn và hiệu quả. 2.3. Chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả công tác quản lý vốn Để đánh giá kết quả và hiệu quả công tác quản lý vốn chúng ta có thể sử dụng một số chỉ tiêu cơ bản như: + Mức độ bảo toàn và phát triển vốn: H = Vốn chủ sở hữu của Công ty tại thời điểm báo cáo Vốn chủ sở hữu của Công ty cuối kỳ trước liền kề với kỳ báo cáo Nếu hệ số H>1 Công ty đã phát triển được vốn; H = 1 Công ty bảo toàn được vốn; H<1 Công ty chưa bảo toàn được vốn. + Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu: Tỷ suất lợi nhuận trên = 100% x vốn chủ sở hữu Lợi nhuận ròng Vốn chủ sở hữu bình quân Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu của công ty tạo ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Nếu tỷ số này mang giá trị dương, là công ty làm ăn có lãi; nếu mang giá trị âm là công ty làm ăn thua lỗ. 2.4. Các yếu tố tác động đến quản lý vốn của doanh nghiệp Các doanh nghiệp kinh doanh trong môi trường hiện nay sẽ có rất nhiều các mối quan hệ cũng như chịu sự tác động qua lại với nhiều yếu tố. Những yếu tố này có thể nhóm lại thành yếu tố bên trong doanh nghiệp (Đặc điểm về sở hữu và cơ cấu sở hữu trong doanh nghiệp, Đặc điểm hoạt động SXKD của doanh nghiệp, Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, Mô hình tổ chức quản lý của doanh nghiệp, trình độ tổ chức quản lý, năng lực trình độ cán bộ,…) và yếu tố bên ngoài doanh nghiệp (Chính sách phát triển kinh tế xã hội, Môi trường pháp lý, Sự phát triển của thị trường, …) 2.5. Kinh nghiệm quản lý vốn: Để có thể tìm ra những giải pháp hợp lý cho việc quản lý vốn tác giả đã tham khảo kinh nghiệm quản lý vốn trên hai khía cạnh: iv Đứng trên góc độ quản lý nhà nước: tham khảo kinh nghiệm quản lý vốn của Tập đoàn Temasek – Singapore Đứng trên góc độ quản lý vốn của Tổng công ty: tham khảo kinh nghiệm của Tổng công ty hàng không Việt Nam. CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 3.1. Giới thiệu chung về Tổng Công ty Phát triển KCN. Tổng Công ty Phát triển Khu công nghiệp (Sonadezi) tiền thân là Công ty Phát triển Khu công nghiệp Biên Hoà là doanh nghiệp nhà nước được Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai thành lập theo Quyết định 1713/QĐ-UBT ngày 15/12/1990 với ngành nghề kinh doanh ban đầu là phát triển và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp tại tỉnh Đồng Nai. Vào ngày 28. 6. 2010 UBND Tỉnh Đồng Nai đã có quyết định số 1648/QĐ-UBND về việc chuyển Tổng Công ty Phát triển KCN từ doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo mô hình Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên. Trong những năm vừa qua hiệu quả kinh doanh của Tổng công ty luôn đạt và vượt các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Hàng năm doanh thu tăng trưởng bình quân 20% tuy nhiên trong hai năm vừa qua do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu làm cho việc thu hút đầu tư nước ngoài rất chậm và gần như không có nhà đầu tư mới tham gia vào các KCN vì vậy doanh thu và lợi nhuận trong hai năm qua đã bị giảm sút. Mặt khác do chính sách bồi thường, giải tỏa thay đổi về cơ bản đã làm cho việc triển khai các dự án đầu tư chậm tiến độ, kéo dài khả năng thu hồi vốn ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả của dự án. Đây là những yếu tố làm ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động kinh doanh của Tổng công ty trong những năm sắp tới do các dự án cũ đã lấp đầy nhưng chưa triển khai được các dự án mới. Tuy nhiên đứng trước tình hình khó khăn chung của cả nền kinh tế trong nước cũng như trên thế giới, Ban lãnh đạo TCT đã hết sức nỗ lực tìm kiếm các giải pháp như: tích cực tìm kiếm khách hàng, cắt giảm chi phí, chuyển sang đầu tư ngắn hạn như đầu tư nhà xưởng v [...]... vốn tại Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Làm rõ cơ sở lý luận và nội dung về quản lý vốn trong doanh nghiệp nói chung, trong một tổng công ty nhà nước nói riêng - Đánh giá thực trạng quản lý vốn tại Tổng Công ty Phát triển KCN, tìm ra những kết quả, tồn tại, nguyên nhân và những vấn đề cần giải quyết - Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực quản lý vốn tại Tổng Công. .. CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 4.1 Mục tiêu phát triển và dự báo nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2015 Định hướng phát triển Tổng công ty đến năm 2015 trở thành một trong những Tổng công ty hàng đầu trong cả nước với ngành nghề chính là phát triển hạ tầng và kinh doanh bất động sản Một số chỉ tiêu cơ bản về tăng trưởng: Tăng trưởng doanh... cứu công tác sử dụng vốn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác quản lý vốn của Tổng Công ty phát triển KCN – Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ Công ty con, không đi vào nghiên cứu công tác quản lý vốn của các công ty con Đề tài tập trung vào nghiên cứu thực trạng công tác quản lý vốn của Tổng công ty giai đoạn từ năm 2005 – 2009 và đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2011 – 2015... pháp tổng hợp, so sánh, phân tích số liệu, từ đó rút ra những kết luận đánh giá thực trạng quản lý vốn tại Tổng Công ty 1.6 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được 3 kết cấu 3 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về vốn và quản lý vốn Chương 2: Thực trạng quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp Chương 3: Giải pháp tăng. .. nghĩa khoa học: Góp phần làm rõ cơ sở lý luận cơ bản về vốn và quản lý vốn trong các doanh nghiệp - Ý nghĩa thực tiễn: Làm rõ thực trạng quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển KCN và đề ra các giải pháp góp phần tăng cường quản lý vốn của Tổng Công ty 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu định tính: Phương pháp quan sát thực tiễn, tọa đàm lấy ý kiến các nhà quản lý và các chuyên gia - Nghiên cứu định... lý vốn tại Tổng Công ty Phát triển KCN 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu đề tài là nội dung công tác quản lý vốn tại Tổng Công ty Phát triển KCN, trong đó tập trung đi sâu vào nghiên cứu công tác lập kế hoạch, quản lý luân chuyển vốn, quản lý nguồn tài trợ vốn và công tác kiểm tra, kiểm soát quá trình sử dụng vốn, không đi sâu nghiên cứu công tác sử dụng vốn - Phạm vi nghiên... tăng cường quản lý vốn tại Tổng Công ty Phát triển khu công nghiệp Các giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý vốn của TCT trong thời gian tới cần tập trung khắc phục các hạn chế trong cơ chế quản lý vốn hiện tại của TCT; vừa kế thừa và phát huy các nhân tố đã tạo nên sự thành công của cơ chế quản lý vốn hiện tại, vừa bám sát các nhân tố chi phối tới cơ chế quản lý vốn của một doanh nghiệp nói chung, vừa... nước vẫn chưa tách bạch hẳn chức năng quản lý nhà nước và chức năng quản lý kinh tế do đó mặc dù đã giao vốn cho Tổng Công ty quản lý nhưng UBND Tỉnh yêu cầu Tổng công ty ix nắm giữ tối thiểu 36% vốn điều lệ tại các đơn vị thành viên là một rào cản trong công tác quản lý, chưa có cơ chế điều chuyển vốn giữa các đơn vị thành viên trong TCT làm cho việc sử dụng vốn chưa đạt hiệu quả cao, kiểm soát viên... dự án trong thời gian qua triển khai chậm nên chưa sử dụng đến những khoản vốn lưu động này Vốn đầu tư tài chính tại các công ty chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng nguồn vốn nhưng hiện tại Tổng công ty mới chỉ thực hiện quản lý với trò là nhà đầu tư vốn như các cổ đông hoặc thành viên góp vốn chưa có cơ chế điều chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác Khi Tổng công ty muốn thoái vốn thì chỉ thực hiện được... Khu công nghiệp Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp 4 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN VÀ QUẢN LÝ VỐN 2.1 Khái niệm và phân loại vốn 2.1.1 Khái niệm Như chúng ta đã biết trong bất cứ hoạt động gì của con người thì nhu cầu về vật chất cũng rất quan trọng nó không phải là tiền đề cho sự thành công nhưng nó là phương tiện không thể thiếu . đề lý luận và thực tiễn về vốn và quản lý vốn Chương 2: Thực trạng quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển Khu công nghiệp Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý vốn tại Tổng Công ty phát triển. PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ VỐN TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHIỆP 4.1. Mục tiêu phát triển và dự báo nhu cầu vốn kinh doanh của Tổng Công ty đến năm 2015 Định hướng phát triển Tổng công ty. trung nghiên cứu công tác quản lý vốn của Tổng Công ty phát triển KCN – Công ty mẹ trong mô hình Công ty mẹ Công ty con, không đi vào nghiên cứu công tác quản lý vốn của các công ty con. Đề tài

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. ThS.Dương Thị Nhi (2010), ôTập đoàn kinh tế nhà nước và một số vấn đề về chớnh sỏch tài chớnh ằ, Tạp chớ Tài chớnh, (6(548)2010), 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chớ Tài chớnh
Tác giả: ThS.Dương Thị Nhi
Năm: 2010
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2006
5. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Khoa học quản lý, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Khoa học quản lý
Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2008
6. GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý Nhà nước về kinh tế
Tác giả: GS.TS Đỗ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2008
7. PGS.TS Ngô Thắng Lợi (2009), Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kế hoạch hóa phát triển
Tác giả: PGS.TS Ngô Thắng Lợi
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
8. Tổng Công ty Phát triển KCN (2005-2009), Báo cáo tài chính 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, báo cáo tổng kết công tác năm 2009, báo cáo 20 năm hình thành và phát triển, định hướng phát triển 2011 -2015, đề án thành lập TCT, Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tài chính 2005, 2006, 2007, 2008, 2009, báo cáo tổng kết công tác năm 2009, báo cáo 20 năm hình thành và phát triển, định hướng phát triển 2011 -2015, đề án thành lập TCT
9. Thủ tướng Chính phủ (2010), Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Thủ tướng chính phủ về việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 25/2010/NĐ-CP ngày 19/03/2010 của Thủ tướng chính phủ về việc chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty TNHH một thành viên và tổ chức quản lý công ty TNHH một thành viên do nhà nước làm chủ sở hữu
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2010
10. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định 224/2006/QĐ-TTg ngày 06/10/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định 224/2006/QĐ-TTg ngày 06/10/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế giám sát và đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2006
11. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp số 60/QH11 ngày 29/11/2005, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật doanh nghiệp số 60/QH11 ngày 29/11/2005
Tác giả: Quốc hội
Năm: 2005
12. Vũ Cao Đàm (2006), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB khoa học và kỹ thuật
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2006
13. Vũ Lan Anh (2008), ô Quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam thụng qua quản lý tài chớnh ằ, Quản lý kinh tế, (19), 14-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ô "Quản lý phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp ở Việt Nam thụng qua quản lý tài chớnh ằ, "Quản lý kinh tế
Tác giả: Vũ Lan Anh
Năm: 2008
2. GS.TS. Chu Văn Cấp, GS.TS. Phạm Quang Phan, PGS.TS.Trần Bình Trọng (2006), Giáo trình kinh tế chính trị Mác – Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình quản lý vốn - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Sơ đồ 1 Mô hình quản lý vốn (Trang 8)
Bảng 1: Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả hoạt động của Tổng công ty - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Bảng 1 Một số chỉ tiêu tổng hợp về kết quả hoạt động của Tổng công ty (Trang 54)
Bảng 2: Báo cáo tài chính tóm tắt của Tổng Công ty năm 2009 - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Bảng 2 Báo cáo tài chính tóm tắt của Tổng Công ty năm 2009 (Trang 55)
Bảng 5: Cơ cấu vốn lưu động - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Bảng 5 Cơ cấu vốn lưu động (Trang 62)
Bảng 6: Tổng vốn và tỷ trọng vốn nhà nước trong Tổng Cty (đến 31.12.2009) - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Bảng 6 Tổng vốn và tỷ trọng vốn nhà nước trong Tổng Cty (đến 31.12.2009) (Trang 63)
Bảng 8: Dự báo nhu cầu vốn cho các dự án đến 2015 - tăng cường quản lý vốn tại tổng công ty phát triển khu công nghiệp
Bảng 8 Dự báo nhu cầu vốn cho các dự án đến 2015 (Trang 78)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w