Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
3,98 MB
Nội dung
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực. Những tư liệu được sử dụng trong luận văn đều có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng. Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Người cam đoan Đỗ Thị Bích LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện Luận văn tốt nghiệp tại trường Đại học Kinh tế Quốc dân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các Thầy Cô giáo khoa Môi trường và Đô thị. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Lê Hà Thanh, người đã hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi hoàn thành bài Luận văn này. Tuy đã cố gắng nhưng bài Luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các Thầy Cô giáo và các bạn để bài Luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, tháng 02 năm 2013 Học viên Đỗ Thị Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 DANH MỤC HÌNH, HỘP, BẢNG BIỂU 9 1. Sự cần thiết của đề tài i 2. Mục tiêu nghiên cứu i 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu i 4. Phương pháp nghiên cứu i 5. Dự kiến các đóng góp của luận văn ii 6. Nội dung luận văn ii CHƯƠNG I ii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ ii VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI ii 1.1. Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan ii 1.2. Tác động của phát triển đô thị tới nền kinh tế iii 1.3. Các loại Mô hình Đô thị sinh thái iii CHƯƠNG II iii KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG iii MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI iii 2.1. Mô hình Đô thị sinh thái Curitiba, Brazil iii 2.2. Mô hình Đô thị sinh thái Kawasaki, Nhật Bản iv 2.3. Mô hình Đô thị sinh thái Hammarby - Sockholm, Thụy Điển iv 2.4. Mô hình Đô thị sinh thái Singapore v 2.5. Bài học kinh nghiệm v CHƯƠNG 3 vi THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ vi KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÔ THỊ vi SINH THÁI VÀO VIỆT NAM vi 3.1. Tổng quan về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam vi 3.2. Định hướng phát triển Đô thị sinh thái ở Việt Nam vii 3.3. Áp dụng mô hình SWOT phân tích khả năng phát triển Đô thị sinh thái tại Việt Nam viii KẾT LUẬN xii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Dự kiến các đóng góp của luận văn 3 6. Nội dung luận văn 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ 4 VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 4 1.1. Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan 4 1.1.1. Khái niệm về đô thị 4 1.1.2. Quan niệm về đô thị hóa 4 1.1.3. Phát triển đô thị bền vững - Đô thị sinh thái 6 1.2. Tác động của phát triển đô thị tới nền kinh tế 9 1.2.1. Tác động đến tăng trưởng GDP của vùng và của cả nước 9 1.2.2. Tác động chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế 10 1.2.3. Tác động đến nhu cầu và hiệu quả sử dụng tài nguyên 11 1.2.4. Các tác động khác 12 1.2.5. Các tác động tiêu cực 13 1.3. Những vấn đề cơ bản về xây dựng Đô thị sinh thái 14 1.3.1. Các loại mô hình Đô thị sinh thái 14 1.3.2. Các nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái 16 CHƯƠNG II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI 19 2.1. Mô hình Đô thị sinh thái - Curitiba, Brazil 19 2.1.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Curitiba 19 2.1.2. Mô hình Đô thị sinh thái Curitiba 20 2.2. Mô hình Đô thị sinh thái - Kawasaki, Nhật Bản 30 2.2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của Kawasaki 31 2.2.2. Mô hình Đô thị sinh thái Kawasaki 32 Về môi trường: phát triển công nghiệp và khu dân cư một cách thân thiện với môi trường thông qua việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, quản lý chất thải, bảo vệ môi trường. Tư tưởng này hướng tới giảm những tác động môi trường của các cơ sở sản xuất với mục tiêu xây dựng một khu công nghiệp không phát thải. Các hoạt động công nghiệp, thương nghiệp và sinh hoạt của người dân được phối hợp một cách hài hoà nhằm bảo đảm tuân thủ các quy định về bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên hợp lý nhất, tăng cường hoạt động tái chế, tái sử dụng và trao đổi nguyên vật liệu giữa các cơ sở sản xuất với nhau, với khu dân cư và môi trường xung quanh nhằm cải thiện hiệu suất sử dụng tài nguyên trong từng thành phần của ĐTST. Việc tổ chức sử dụng hợp lý đất và không gian của các cơ sở sản xuất, các khu dân cư và tổ chức, mối quan hệ giữa các khu vừa tạo điều kiện tối ưu hoá các hoạt động đô thị của người dân và các hoạt động liên quan đến sản xuất (kể cả các hoạt động sinh hoạt của người tham gia sản xuất) theo hướng thân thiện với môi trường 33 Về kinh tế: phát triển kinh tế ở mức cao nhất có thể 33 Cộng sinh công nghiệp được hình thành từ hoạt động trao đổi vật chất (nguyên vật liệu, năng lượng và chất thải) giữa KCN và cơ sở sản xuất kinh doanh trong KCN và với khu dân cư xung quanh 34 Cùng nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường và chất lượng môi trường. Một trong những mục tiêu cần đạt nhất của Mô hình ĐTST là tạo môi trường sống có chất lượng cho người dân trong KCN và tạo môi trường làm việc tốt cho người lao động trong KCN. Do đó, một trong những hoạt động cần có đối với ĐTST là các chương trình nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường cho người lao động trong KCN và cho người dân trong khu dân cư. Các hoạt động bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên và năng lượng được các cơ sở sản xuất trong KCN thực hiện cần được thông báo đến người dân qua các phương tiện truyền thông đại chúng. Các hoạt động bảo vệ môi trường trong khu dân cư có được sự hỗ trợ từ KCN 34 2.3 Mô hình Đô thị sinh thái - Hammarby Sjöstad, Stockholm Thụy Điển 37 2.3.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Hammarby Sjöstad 37 2.3.2. Mô hình Đô thị sinh thái Hammarby 37 2.4. Mô hình Đô thị sinh thái Singapore 41 2.4.1. Đặc điểm kinh tế xã hội Singapore 41 2.4.2. Mô hình Đô thị sinh thái Singapore 41 2.5. Bài học kinh nghiệm 49 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ 53 VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 53 ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀO VIỆT NAM 53 3.1. Tổng quan về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam 53 3.1.1. Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam 53 3.1.2. Phân loại đô thị ở Việt Nam 58 3.2. Định hướng phát triển Đô thị sinh thái của Việt Nam 61 3.2.1. Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 61 3.2.2. Chương trình phát triển đô thị quốc gia giai đoạn 2012 - 2020 64 3.3. Áp dụng mô hình SWOT phân tích khả năng phát triển Đô thị sinh thái tại Việt Nam 67 3.3.1. Những điểm mạnh 68 3.3.2. Những điểm yếu 74 3.3.3. Những cơ hội 76 3.3.4. Những thách thức 79 3.4. Một số giải pháp đề xuất để nâng cao khả năng phát triển Đô thị sinh thái tại Việt Nam 84 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 TIẾNG VIỆT 89 TIẾNG NƯỚC NGOÀI 91 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BRT Hệ thống xe buýt nhanh ĐTST Đô thị sinh thái IPPUC Viện nghiên cứu và quy hoạch đô thị Curitiba KCN Khu công nghiệp TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC HÌNH, HỘP, BẢNG BIỂU HÌNH LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 8 DANH MỤC HÌNH, HỘP, BẢNG BIỂU 9 1. Sự cần thiết của đề tài i 2. Mục tiêu nghiên cứu i 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu i 4. Phương pháp nghiên cứu i 5. Dự kiến các đóng góp của luận văn ii 6. Nội dung luận văn ii CHƯƠNG I ii CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ ii VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI ii 1.1. Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan ii 1.2. Tác động của phát triển đô thị tới nền kinh tế iii 1.3. Các loại Mô hình Đô thị sinh thái iii CHƯƠNG II iii KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG iii MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI iii 2.1. Mô hình Đô thị sinh thái Curitiba, Brazil iii 2.2. Mô hình Đô thị sinh thái Kawasaki, Nhật Bản iv 2.3. Mô hình Đô thị sinh thái Hammarby - Sockholm, Thụy Điển iv 2.4. Mô hình Đô thị sinh thái Singapore v 2.5. Bài học kinh nghiệm v CHƯƠNG 3 vi THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ vi KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÔ THỊ vi SINH THÁI VÀO VIỆT NAM vi 3.1. Tổng quan về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam vi 3.2. Định hướng phát triển Đô thị sinh thái ở Việt Nam vii 3.3. Áp dụng mô hình SWOT phân tích khả năng phát triển Đô thị sinh thái tại Việt Nam viii KẾT LUẬN xii MỞ ĐẦU 1 1. Sự cần thiết của đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4. Phương pháp nghiên cứu 3 5. Dự kiến các đóng góp của luận văn 3 6. Nội dung luận văn 3 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ 4 VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 4 1.1. Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan 4 1.1.1. Khái niệm về đô thị 4 1.1.2. Quan niệm về đô thị hóa 4 1.1.3. Phát triển đô thị bền vững - Đô thị sinh thái 6 [...]... Chương II: Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng Mô hình Đô thị sinh thái Chương III: Thực trạng phát triển đô thị và khả năng phát triển mô hình Đô thị sinh thái vào Việt Nam 4 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan 1.1.1 Khái niệm về đô thị Các khái niệm về đô thị đều có tính tương đối xuất phát từ sự khác nhau về trình độ phát triển kinh tế xã... chính và những hoạt động ở đô thị mang tính chất trội về kinh tế, đô thị được chia thành: đô thị công nghiệp, đô thị hành, đô thị du lịch, đô thị khoa học, đô thị dịch vụ v.v… Theo NĐ 42/2009 Hệ thống đô thị Việt Nam hiện nay được phân thành 6 loại: Đô thị đặc biệt, đô thị loại I, đô thị loại II, đô thị loại III, đô thị loại IV, đô thị loại V 3.2 Định hướng phát triển Đô thị sinh thái ở Việt Nam Phát... triển đô thị và khả năng phát triển mô hình Đô thị sinh thái vào Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1 Đô thị sinh thái và các khái niệm liên quan Đô thị là một không gian cư trú của cộng đồng người sống tập trung và hoạt động trong những khu vực kinh tế phi nông nghiệp [6] Đô thị hóa là sự mở rộng của đô thị, tính theo tỷ lệ phần trăm giữa số dân đô thị hay diện tích đô thị. .. PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀO VIỆT NAM 3.1 Tổng quan về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt Nam Đô thị phát triển nhanh cả về số lượng và chất lượng tăng từ 604 đô thị năm 1999 lên 755 đô thị vào năm 2010 (bảng 3.1), tỷ lệ dân số đô thị tăng từ 19% năm 1986 lên 34% vào năm 2011 với tốc độ tăng trưởng dân số đô thị từ 3 - 4%/năm... tích khả năng áp dụng ĐTST vào Việt Nam từ việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng ĐTST trên thế giới - Mục tiêu cụ thể: + Tổng quan cơ sở lý luận về phát triển đô thị và đô thị sinh thái + Phân tích kinh nghiệm của các nước trên thế giới về xây dựng Mô hình ĐTST + Phân tích hiện trạng phát triển đô thị của Việt Nam + Sư dụng phương pháp SWOT, đánh giá khả năng phát triển ĐTST ở Việt Nam 3 Đối tượng và. .. tắc xây dựng đô thị sinh thái 16 CHƯƠNG II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI 19 2.1 Mô hình Đô thị sinh thái - Curitiba, Brazil .19 2.1.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Curitiba 19 2.1.2 Mô hình Đô thị sinh thái Curitiba .20 2.2 Mô hình Đô thị sinh thái - Kawasaki, Nhật Bản .30 2.2.1 Đặc điểm kinh tế xã hội của Kawasaki .31 2.2.2 Mô hình Đô thị. .. hình Đô thị sinh thái Singapore 41 2.4.1 Đặc điểm kinh tế xã hội Singapore .41 2.4.2 Mô hình Đô thị sinh thái Singapore 41 2.5 Bài học kinh nghiệm 49 CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ .53 VÀ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH 53 ĐÔ THỊ SINH THÁI VÀO VIỆT NAM 53 3.1 Tổng quan về quá trình đô thị hoá tại Việt Nam .53 3.1.1 Thực trạng quá trình đô thị hóa ở Việt. .. nghiên cứu cách tiếp cận và những giải pháp giúp xây dựng thành công mô hình Đô thị sinh thái tại một số thành phố trên thế giới từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cho quá trình xây dựng đô thị ở Việt Nam, đồng thời phân tích khả năng áp dụng mô hình Đô thị sinh thái vào Việt Nam trong bối cảnh hiện nay 2 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về đô thị sinh thái, luận văn sẽ hướng... trong tương lai, mô hình Đô thị sinh thái (ĐTST) đang được triển khai và mở rộng ở nhiều nơi trên thế giới và mang lại những kết quả ngoài mong đợi Xuất phát từ tính cấp bách của thực tiễn phát triển đô thị ở nước ta và những thành tựu mà các nước trên thế giới đã đạt được trong lĩnh vực này, đề tài “ Xây dựng đô thị sinh thái: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng vào Việt Nam được chọn làm đề tài... pháp khác nhau, trong khuôn khổ bài Luận văn tác giả sẽ tập trung vào phân tích những giải pháp để sửa chữa những đô thị cũ thành những đô thị theo kiểu ĐTST CHƯƠNG II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI 2.1 Mô hình Đô thị sinh thái Curitiba, Brazil Mô hình ĐTST Curitiba cho thấy chi phí không phải là rào cản đối với việc quy hoạch, phát triển và quản lý môi trường và kinh tế đô . thị sinh thái Chương III: Thực trạng phát triển đô thị và khả năng phát triển mô hình Đô thị sinh thái vào Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÔ THỊ VÀ ĐÔ THỊ SINH THÁI 1.1. Đô thị sinh thái và. về xây dựng Đô thị sinh thái 14 1.3.1. Các loại mô hình Đô thị sinh thái 14 1.3.2. Các nguyên tắc xây dựng đô thị sinh thái 16 CHƯƠNG II. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÔ THỊ SINH THÁI. tài Xây dựng đô thị sinh thái: Kinh nghiệm quốc tế và khả năng áp dụng vào Việt Nam được chọn làm đề tài nghiên cứu của luận văn. 2. Mục tiêu nghiên cứu Phân tích khả năng áp dụng ĐTST vào Việt