nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại thái nguyên

158 488 1
nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60. 62. 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS. HOÀNG VĂN PHỤ THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng mọi kết quả nghiên cứu đã được trình bày trong luận văn này hoàn toàn do bản thân tôi thực hiện, mọi số liệu đảm bảo trung thực, khoa học và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin đảm bảo là mọi sự giúp đỡ để hoàn thành luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn đều được chú thích 1 cách cụ thể và chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học và thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân tôi còn nhận được sự dạy bảo tận tình của các Thầy cô giáo, sự giúp đỡ của gia đình, các tập thể, các nhân, cùng bạn bề đồng nghiệp. Nhân dịp này, tôi xin trân trọng cảm ơn PSG.TS. Hoàng Văn Phụ - Giám đốc trung tâm hợp tác quốc tế - Đại học Thái Nguyên, là Thầy hướng dẫn khoa học đã tận tình, tâm huyết hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Ban lãnh đạo, các Thầy cô giáo, cán bộ viên chức trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận l để tôi hoàn thành chương trình học tập và đề tài. Luận văn này khó tránh khỏi còn có những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, bạn đọc và xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày 30 tháng 8 năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang 1. Đặt vấn đề…………………………………………………………………. 1 2. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………. 2 3. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… 2 4. Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài………………………………… 3 1.2. Những nghiên cứu về bộ rễ và phương thức bón phân cho cây lúa 5 1.3. Những nghiên cứu về mật độ, tuổi mạ và số dảnh cấy 9 1.4. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI ở Việt Nam 14 1.5. Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI trên thế giới 20 1.5.1. Tình hình nghiên cứu ở Trung Quốc 21 1.5.2. Tình hình nghiên cứu ở Thái Lan 23 1.5.3. Tình hình nghiên cứu ở Campuchia 24 1.5.4. Tình hình nghiên cứu ở Iran 25 1.5.5. Tình hình nghiên cứu tại một số nước khác 27 Chƣơng 2 ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu 30 2.3. Nội dung nghiên cứu 30 2.4. Phương pháp nghiên cứu 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.4.2.Điều kiện thí nghiệm 32 2.4.3. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi 33 2.4.4. Phương pháp sử lý số liệu 36 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu tại Tỉnh Thái Nguyên 37 3.2. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI trên vùng đất không chủ động nước tại Thái Nguyên trong vụ mùa 2009 37 3.2.1. Thời gian sinh trưởng 38 3.2.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 40 3.2.3. Một số chỉ tiêu về bộ rễ 43 3.2.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ 43 3.2.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ 45 3.2.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ 48 3.2.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0 – 5 cm. 51 3.2.3.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6 – 10 cm 53 3.2.3.6. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11 – 20 cm. 56 3.2.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả năng tích lũy vật chất khô của thân lá 58 3.2.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến bệnh khô vằn……. 60 3.2.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất thực thu 63 3.3. Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa SRI trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên trong vụ xuân 2010 68 3.3.1. Thời gian sinh trưởng 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 69 3.3.3. Một số chỉ tiêu về bộ rễ 71 3.3.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ 71 3.3.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ 73 3.3.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ 75 3.3.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0 – 5cm 77 3.3.3.5. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6 – 10cm 79 3.3.3.6. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11 – 20cm 81 3.3.4. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả năng tích lũy vật chất khô của thân lá. 83 3.3.5. Khả năng chống chịu 84 3.3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận 91 2. Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SRI: System of Rice Intensification TGST: Thời gian sinh trưởng Đ/c: Đối chứng LSD: Least Significant Difference (Sai khác nhỏ nhất có ý nghĩa) Cv: Caefficienct of Variance (Hệ số biến động) Cs: Cộng sự CSB: Chỉ số bệnh TLB: Tỷ lệ bệnh MĐ: Mật độ TM: Tuổi mạ P: Phân bón NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số bảng Tên bảng Trang 1. Bảng 1.1 Năng suất lúa có áp dụng SRI trên Thế giới……………… 27 2. Bảng 1.2 Kết quả thử nghiệm SRI tại Bopitiya, Srilanka……………. 28 3. Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua các tháng, trung bình trong 5 năm (2008-2009)…………………………………… 37 4. Bảng 3.2 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Khang dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……… 39 5. Bảng 3.3 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến một số chỉ tiêu về sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………………. 41 6. Bảng 3.4 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……………………. 44 7. Bảng 3.5 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……………. 46 8. Bảng 3.6 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến đường kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……………. 49 9. Bảng 3.7 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0- 5cm của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước 52 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tại Thái Nguyên 10. Bảng 3.8 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6- 10cm của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………………………………………… 55 11. Bảng 3.9 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11- 20 cm của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………………………………………. 57 12. Bảng 3.10 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả năng tích luỹ vật chất khô của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………………… 59 13. Bảng 3.11 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả năng chống chịu bệnh khô vằn của giống Khang Dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…………… 61 14. Bảng 3.12 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong vụ mùa 2009 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên………………………………………. 64 15. Bảng 3.13 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời gian sinh trưởng của giống lúa Khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên……… 68 16. Bảng 3.14 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến một số chỉ tiêu về sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên…… 70 17. Bảng 3.15 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số [...]... được nghiên cứu, do đó yêu cầu nghiên cứu để áp dụng SRI trên loại đất này là rất cần thiết Với những lý do trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (System of Rice Intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ’ 2 Mục đích nghiên cứu Áp dụng cách tiếp cận kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI vào sản xuất lúa trên đất. .. trên đất không chủ động nước, cho năng suất lúa cao và ổn định 3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh SRI đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang dân trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên - Đưa ra được khuyến cáo cải tiến quy trình thâm canh lúa trên đất không chủ động nước 4 Phạm vi nghiên cứu - Trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên -... 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………………… 18 Bảng 3.16 72 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………… 19 Bảng 3.17 74 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến đường kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………... Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11- 20 cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………………………………… 23 Bảng 3.21 82 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả năng tích luỹ vật chất khô của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ……… 24 Bảng 3.22... hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0- 5 cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………………………………………… 21 Bảng 3.19 78 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6- 10cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………………………………………... thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả năng chống chịu bệnh khô vằn của giống KD 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên 25 Bảng 3.23 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến các Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 85 yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ. .. [33] 1.4 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam Trong hội thảo trao đổi kinh nghiệm về SRI giữa các nước châu Á tại Băng Cốc (Thái Lan) mới đây, nhà nghiên cứu P Kumar cho biết trong số gần 30 nước áp dụng SRI , Ấn Độ và Việt Nam là hai nước đạt kết quả khả quan nhất Kỹ thuật SRI bắt đầu được nghiên cứu ở Việt Nam từ vụ xuân 2004, nghiên cứu SRI được thực hiện... nay kỹ thuật thâm canh lúa SRI đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là một tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cho đến nay đã có trên 24 tỉnh thành áp dụng và đã đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, xã hội cho người nông dân Tuy nhiên kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI mới chỉ được nghiên cứu và áp dụng trên những đất chủ động nước tưới, còn trên những đất không chủ động nước tưới hiện... cây trồng khác thì hiệu quả kinh tế cũng không cao, làm cho hệ số sử dụng đất còn thấp gây lãng phí nguồn tài nguyên đất Vấn đề đặt ra là phải tăng hệ số sử dụng đất, ngoài việc nghiên cứu và tuyển chọn những giống chịu hạn để có thể đưa vào ứng dụng trong sản xuất thì việc nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật để thâm canh cây lúa trên vùng đất không chủ động nước tưới cũng đang là một vấn đề cấp thiết... xuất lúa gạo tại Trung Quốc Kỹ thuật SRI đã được đề nghị đẩy mạnh tại 12 tỉnh, và sẽ được mở rộng tới tất cả người nông dân Cho đến năm 2007 tại Tỉnh Tứ Xuyên đã có 120.000 ha trồng lúa áp dụng phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI, tại Tỉnh Chiết Giang là 110.000 ha [53] Phương pháp SRI được áp dụng rộng rãi ở Trung quốc là: cấy mạ non, tiết kiệm được lao động và hạt giống, giảm thủy lợi, tiết kiệm nước, . cho vùng đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ’ 2. Mục đích nghiên cứu Áp dụng cách tiếp cận kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI vào sản xuất lúa trên đất không chủ động nước, cho năng. THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC. động nước tại Thái Nguyên. - Đưa ra được khuyến cáo cải tiến quy trình thâm canh lúa trên đất không chủ động nước. 4. Phạm vi nghiên cứu - Trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên. - Các

Ngày đăng: 12/02/2015, 03:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan