Hệ Thống Thâm Canh Lúa Cải Tiến SRI (System Of Rice Intensification) Cho Vùng Đất Không Chủ Động Nước Tại Thái Nguyên

114 425 0
Hệ Thống Thâm Canh Lúa Cải Tiến SRI (System Of Rice Intensification) Cho Vùng Đất Không Chủ Động Nước Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS HOÀNG VĂN PHỤ THÁI NGUYÊN - 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THU HÀ NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HỆ THỐNG THÂM CANH LÚA CẢI TIẾN SRI (SYSTEM OF RICE INTENSIFICATION) CHO VÙNG ĐẤT KHÔNG CHỦ ĐỘNG NƯỚC TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn thân thực hiện, số liệu đảm bảo trung thực, khoa học chưa công bố công trình khác Tôi xin đảm bảo giúp đỡ để hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn thích cách cụ thể rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa học thực đề tài, nỗ lực thân nhận dạy bảo tận tình Thầy cô giáo, giúp đỡ gia đình, tập thể, nhân, bạn bề đồng nghiệp Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn PSG.TS Hoàng Văn Phụ - Giám đốc trung tâm hợp tác quốc tế - Đại học Thái Nguyên, Thầy hướng dẫn khoa học tận tình, tâm huyết hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Ban lãnh đạo, Thầy cô giáo, cán viên chức trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận l để hoàn thành chương trình học tập đề tài Luận văn khó tránh khỏi có thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn đọc xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày 30 tháng năm 2010 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Trang Đặt vấn đề………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………… Phạm vi nghiên cứu……………………………………………………………2 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học thực tiễn đề tài………………………………… 1.2 Những nghiên cứu rễ phương thức bón phân cho lúa 1.3 Những nghiên cứu mật độ, tuổi mạ số dảnh cấy 1.4 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI Việt Nam 14 1.5 Tình hình nghiên cứu ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI giới 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu Trung Quốc 21 1.5.2 Tình hình nghiên cứu Thái Lan 23 1.5.3 Tình hình nghiên cứu Campuchia 24 1.5.4 Tình hình nghiên cứu Iran 25 1.5.5 Tình hình nghiên cứu số nước khác 27 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 30 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 30 2.4.2.Điều kiện thí nghiệm 32 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 33 2.4.4 Phương pháp sử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Điều kiện thời tiết khí hậu Tỉnh Thái Nguyên 37 3.2 Kết thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI vùng đất không chủ động nước Thái Nguyên vụ mùa 2009 37 3.2.1 Thời gian sinh trưởng 38 3.2.2 Một số tiêu sinh trưởng giống lúa khang dân 18 40 3.2.3 Một số tiêu rễ 43 3.2.3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ 43 3.2.3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ 45 3.2.3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ 48 3.2.3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất – cm 51 3.2.3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất – 10 cm 53 3.2.3.6 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất 11 – 20 cm 56 3.2.4 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả tích lũy vật chất khô thân 58 3.2.5 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến bệnh khô vằn…… 60 3.2.6 Các yếu tố cấu thành suất suất thực thu 63 3.3 Kết thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa SRI đất không chủ động nước Thái Nguyên vụ xuân 2010 68 3.3.1 Thời gian sinh trưởng 68 3.3.2 Một số tiêu sinh trưởng giống lúa khang dân 18 69 3.3.3 Một số tiêu rễ 71 3.3.3.1 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ 71 3.3.3.2 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ 73 3.3.3.3 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ 75 3.3.3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất – 5cm 77 3.3.3.5 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất – 10cm 79 3.3.3.6 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất 11 – 20cm 81 3.3.4 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến khả tích lũy vật chất khô thân 83 3.3.5 Khả chống chịu 84 3.3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất 86 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 91 Đề nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT SRI: System of Rice Intensification TGST: Thời gian sinh trưởng Đ/c: Đối chứng LSD: Least Significant Difference (Sai khác nhỏ có ý nghĩa) Cv: Caefficienct of Variance (Hệ số biến động) Cs: Cộng CSB: Chỉ số bệnh TLB: Tỷ lệ bệnh MĐ: Mật độ TM: Tuổi mạ P: Phân bón NSLT: Năng suất lý thuyết NSTT: Năng suất thực thu DANH MỤC CÁC BẢNG Stt Số bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1 Năng suất lúa có áp dụng SRI Thế giới……………… 27 Bảng 1.2 Kết thử nghiệm SRI Bopitiya, Srilanka…………… 28 Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu, thời tiết qua tháng, trung bình năm (2008-2009)…………………………………… Bảng 3.2 37 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời gian sinh trưởng giống lúa Khang dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên……… Bảng 3.3 39 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số tiêu sinh trưởng giống lúa khang dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên………………… Bảng 3.4 41 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số rễ giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên…………………… Bảng 3.5 44 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến chiều dài rễ giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên…………… Bảng 3.6 46 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến đường kính rễ giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên…………… Bảng 3.7 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất 0- 5cm giống Khang 49 Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước 52 Thái Nguyên 10 Bảng 3.8 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất 6- 10cm giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên…………………………………………… 11 Bảng 3.9 55 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô rễ tầng đất 11- 20 cm giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên……………………………………… 57 12 Bảng 3.10 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả tích luỹ vật chất khô giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên………………… 59 13 Bảng 3.11 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả chống chịu bệnh khô vằn giống Khang Dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên…………… 61 14 Bảng 3.12 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa khang dân 18 vụ mùa 2009 đất không chủ động nước Thái Nguyên……………………………………… 64 15 Bảng 3.13 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời gian sinh trưởng giống lúa Khang dân 18 vụ xuân 2010 đất không chủ động nước Thái Nguyên……… 68 16 Bảng 3.14 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số tiêu sinh trưởng giống lúa khang dân 18 vụ xuân 2010 đất không chủ động nước Thái Nguyên…… 17 Bảng 3.15 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số 70 B*C ns ns ns A*B*C ns ns ns LSD05 TM 0,16 0,49 0,26 LSD05 MĐ 0,44 1,01 0,59 LSD05 P 0,093 0,67 0,24 LSD05 TM*MĐ*P 0,33 0,98 0,52 tác Qua bảng 3.21 cho thấy có khác rõ tổng tích lũy vật chất khô thân thời kỳ (làm đòng, trỗ chín) tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân khác mức độ tin cậy 95% Trong công thức cấy mạ 14 ngày tuổi, cấy với mật độ 25 khóm/m2, bón phân vùi sâu đạt tổng tích lũy vật chất khô thân cao so với công thức lại Kết phân tích thống kê cho thấy có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cật 95% (ở thời kỳ), làm tăng tổng tích lũy vật chất khô công thức thí nghiệm Tuy nhiên tương tác tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Khả tích lũy vật chất khô thân tăng dần từ giai đoạn làm đòng đến giai đoạn trỗ bông, sau lại giảm dần chín Ở thời kỳ (làm đòng, trỗ chín), khả tích lũy vật chất khô thân công thức tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức thí nghiệm theo SRI cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong công thức đạt cao công thức 8, công thức đạt thấp công thức Khả tích lũy vật chất khô thời kỳ có sai khác tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân khác Điều chứng tỏ hiệu việc sử dụng mạ non để cấy, cấy với mật độ thưa, sử dụng phương pháp bón phân vùi sâu Chính nhân tố làm cho lúa sinh trưởng phát triển nhanh từ đầu, phải cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng rễ phát triển khỏe, số nhánh đẻ cao, tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao, từ làm cho khả tích lũy vật chất khô công thức thí nghiệm theo SRI cao so với công thức đối chứng 3.3.5 Khả chống chịu Kết theo dõi khả chống chịu bệnh khô vằn giống khang dân 18 vụ xuân 2010 thể qua bảng 3.22 Bảng 3.22 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả chống chịu bệnh khô vằn giống Khang Dân 18 vụ xuân 2010 đất không chủ động nước Thái Nguyên CT Tỷ lệ bệnh (%) Chỉ số bệnh (%) A1B1C1(Đ/c) 60,0 29,9 A1B1C2 57,5 24,4 A1B2C1 42,5 19,9 A1B2C2 45,0 18,2 A2B1C1 57,5 26,3 A2B1C2 55,0 24,6 A2B2C1 42,5 16,6 A2B2C2 35,0 14,9 CV% 18,1 17,0 TB A1 51,2 23,1 ns 20,6ns TB A2 47,5 TB B1 57,5 26,3 TB B2 41,5 * 17,4* TB C1 50,6 23,1 TB C2 48,1 ns 20,5* Ảnh hưởng A*B * ns tương A*C ns ns tác B*C ns ns A*B*C ns ns LSD05 TM 6,74 2,87 LSD05 MĐ 6,86 3,80 LSD05 P 9,7 2,2 LSD05 TM*MĐ*P 13,4 5,74 *: Sai khác có ý nghĩa mức độ tin cậy 95% ns: Sai khác ý nghĩa - Tỷ lệ bệnh sai khác tuổi mạ cấy khác phương thức bón phân khác mức độ tin cậy 95% Tỷ lệ bệnh mật độ cấy 25 khóm/m2 41,5%, thấp tỷ lệ bệnh mật độ cấy 50 khóm/m2 mức độ tin cậy 95% Kết phân tích thống kê cho thấy có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95%, làm giảm tỷ lệ bệnh khô vằn xuống Tuy nhiên tương tác tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ với phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Tỷ lệ bệnh công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 35 – 60% Trong công thức 2, có tỷ lệ bệnh tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại có tỷ lệ bệnh thấp công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Điều chứng tỏ việc cấy với mật độ thưa có ảnh hưởng tích cực tới tỷ lệ bệnh khô vằn, làm giảm tỷ lệ bệnh đáng kể - Chỉ số bệnh: Có khác số bệnh mật độ cấy phương thức bón phân khác mức độ tin cậy 95%, nhiên khác số bệnh tuổi mạ khác mức độ tin cậy 95% Kết phân tích thống kê cho thấy tương tác tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Chỉ số bệnh công thức 2, tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại áp dụng kỹ thuật SRI có số bệnh thấp công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong công thức có số bệnh thấp công thức với tỷ lệ bệnh 14,9% Công thức có số bệnh đạt cao công thức với 29,9% 3.3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất Kết nghiên cứu theo dõi yếu tố cấu thành suất suất thực thu giống khang dân 18 vụ xuân 2010 trình bày qua bảng 3.23 Qua bảng 3.23 cho thấy - Số bông/khóm: Số bông/khóm có khác biệt rõ tuổi mạ cấy, mật độ cấy phuơng thức bón phân khác mức độ tin cậy 95% Các công thức cấy mạ 14 ngày, mật độ cấy 25 khóm/m2, bón phân vùi sâu có số bông/khóm cao công thức lại Bảng 3.23 Ảnh hưởng kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến yếu tố cấu thành suất suất giống lúa khang dân 18 vụ xuân 2010 đất không chủ động nước Thái Nguyên Bông/ Công thức Bông/ Tổng số Hạt chắc/ P1000 NSLT NSTT khóm m hạt/bông (bông) (hạt) (hạt) 163,9 142,5 20,3 78,10 40,72 hạt (g) (tạ/ha) (tạ/ha) A1B1C1(Đ/c) 5,4 (bông) 270 A1B1C2 5,6 284,5 167,5 146,3 20,4 84,90 42,05 A1B2C1 6,4 160 175,7 154,5 20,6 54,92 45,20 A1B2C2 6,6 166,5 178,4 158,0 20,7 56,98 47,20 A2B1C1 5,7 285 173,7 152,1 20,5 88,43 43,15 A2B1C2 6,1 305 175 153,0 20,6 95,66 46,15 A2B2C1 8,2 205 185 166,1 20,9 71,16 51,47 A2B2C2 9,2 230 193,3 174,1 21,1 84,09 53,19 CV% 12,9 15,1 11,8 12,7 5,3 9,7 8,5 TB A1 6,0 220,2 171,3 150,3 20,5 68,71 43,79 TB A2 7,3* 256,2* 181,7* 161,3* 20,7ns 84,83* 48,49* TB B1 5,7 286,1 170,0 148,4 20,4 86,77 43,01 TB B2 7,6* 190,3* 183,1* 163,1* 20,8ns 66,78* 49,26* TB C1 6,4 230,0 174,5 153,8 20,5 73,15 45,13 TB C2 6,8* 246,5* 178,5* 157,8* 20,7ns 80,40* 47,14ns Ảnh A*B * * * * * * * hưởng A*C * ns ns ns ns ns ns B*C * ns ns ns ns ns ns A*B*C ns ns ns ns ns ns ns LSD05 TM 0,97 3,8 2,36 3,12 0,80 2,13 3,34 LSD05 MĐ 0,37 14,0 1,33 3,64 0,63 5,23 2,78 LSD05 P 0,13 4,78 3,35 3,69 1,86 3,44 4,28 LSD05 TM*MĐ*P 0,19 7,65 4,73 6,25 1,61 4,26 6,69 tương tác Kết phân tích thống kê cho thấy có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95%, làm tăng số bông/khóm Sự tương tác nhân tố thí nghiệm lại không làm tăng số bông/khóm mức độ tin cậy 95% Các công thức tham gia thí nghiệm có số bông/khóm dao động khoảng từ 5,4 – 9,2 bông, cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% - Các công thức tham gia thí nghiệm theo SRI có số /khóm cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Nguyên nhân mật độ cấy thưa, phải cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng nên đẻ nhánh nhiều hơn, tỷ lệ hữu hiệu cao Mặt khác cấy mạ non bón phân vùi sâu thời gian sinh trưởng lại kéo dài hơn, cung cấp đủ dinh dưỡng cho cây, mạ non cấy đẻ sớm nhiều làm tăng số dảnh /khóm dẫn đến tăng số /khóm - Số bông/m2 công thức thí nghiệm có sai khác tuổi mạ cấy khác nhau, mật độ cấy phương thức bón phân khác mức độ tin cậy 95% Sự tương tác tuổi mạ mật độ cấy làm tăng số bông/m2 mức độ tin cậy 95% Tuy nhiên tương tác tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ phương thức bón phân lại ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Số /m2 công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 160 – 305 Trong công thức đạt cao công thức Công thức đạt thấp công thức Các công thức theo SRI có số /m2 thấp mật độ cấy thưa làm số bông/khóm tăng, số khóm/m2 lại giảm, dẫn đến làm giảm số bông/m2 - Tổng số hạt /bông: Qua bảng 3.12 cho thấy tất công thức thí nghiệm theo SRI có tổng số hạt/ cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Có sai khác tổng số hạt /bông tuổi mạ cấy, mật độ cấy phưong thức bón phân mức độ tin cậy 95% - Tổng số hạt / bông: Giữa tuổi mạ mật độ cấy khác tổng số hạt chắc/bông có khác mức độ tin cậy 95% Tuy nhiên phương thức bón phân vùi sâu bón phân vãi không làm ảnh hưởng đến tổng số hạt chắc/bông mức độ tin cậy 95% Qua kết phân tích thống kê cho thấy có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95%, làm tăng tổng số hạt chắc/bông Tuy nhiên tương tác nhân tố tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ với phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Tổng số hạt / bông: công thức thí nghiệm có số hạt / dao động từ 142,5 – 174,1 hạt Trong công thức có số hạt /bông tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại có tổng số hạt chắc/bông cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% - Khối lượng 1000 hạt: công thức tham gia thí nghiệm có khối lượng 1000 hạt sai khác so với công thức đối chứng, dao động khoảng từ 20,5 – 21,2 gam Không có khác biệt khối lượng 1000 hạt tuổi mạ cấy, mật độ cấy phương thức bón phân - Năng suất lý thuyết: Qua tính toán cho thấy tuổi mạ khác nhau, mật độ cấy khác phương thức bón phân khác suất lý thuyết khác biệt lớn mức độ tin cậy 95% Có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95%, nhiên tương tác tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ cấy với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Năng suất lý thuyết công thức tham gia thí nghiệm dao động khoảng 54,92 – 95,66 tạ /ha Trong công thức có suất lý thuyết cao công thức (tuổi mạ 14 ngày, mật độ cấy 50 khóm2, cấy dảnh/khóm, phương thức bón phân vùi sâu) Công thức đạt thấp công thức (tuổi mạ 24 ngày, mật độ cấy 25 khóm2, cấy dảnh/khóm, phương thức bón phân vãi bình thường) Các công thức theo SRI cấy với mật độ thưa nên làm giảm số /m2 dẫn đến làm giảm suất lý thuyết Năng suất (tạ/ha) 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 NSLT NSTT Công thức Hình 3.2 Năng suất công thức thí nghiệm vụ xuân 2010 Thái Nguyên Qua bảng 3.23 cho thấy tuổi mạ khác suất thực thu có khác mức độ tin cậy 95%, suất thực thu tuổi mạ 14 ngày đạt trung bình 48,49 tạ/ha, tuổi mạ 24 ngày đạt 4,79 tạ/ha Năng suất thực thu mật độ cấy 25 khóm/m2 đạt 49,26tạ/ha, cao so với công thức mật độ cấy 50 khóm/m2 mức độ tin cậy 95 Qua phân tích thống kê cho thấy có tương tác tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95%, làm tăng suất thực thu công thức Sự tương tác nhân tố lại ý nghĩa mức độ tin cậy 95% Năng suất thực thu công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 40,72 – 53,19 tạ/ ha, công thức có suất thực thu cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại có suất thực thu tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% (Hình 3.2) KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Ngiên cứu khả ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước Thái Nguyên vụ mùa 2009 vụ xuân 2010 Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, bước đầu thu kết sau: 1.1 Về sinh trưởng lúa: Kỹ thuật SRI làm tăng thời gian sinh trưởng lúa lên từ 1-4 ngày, làm tăng chiều cao khả đẻ nhánh Các công thức áp dụng SRI có số nhánh hữu hiệu cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Công thức có khả sinh trưởng mạnh công thức (tuổi mạ 14 ngày, mật độ cấy 25 khóm/m2, phương thức bón phân vùi sâu 10cm) 1.2 Về số tiêu rễ: Các công thức áp dụng theo SRI vụ xuân vụ mùa có số rễ, chiều dài rễ, đường kính rễ trọng lượng khô rễ tầng đất cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong công thức đạt cao công thức Có khác biệt số rễ, chiều dài rễ, đường kính rễ trọng lượng khô rễ tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân Nguyên nhân việc sử dụng mạ non tuổi để cấy, cấy với mật độ thưa sử dụng phương pháp bón phân vùi sâu 10cm làm cho lúa cạnh tranh dinh dưỡng ánh sáng, sinh trưởng phát triển tốt, đặc biệt phát triển rễ Bộ rễ ăn sâu xuống tầng đất cầy, hấp thu nhiều nước chất dinh dưỡng hơn, từ làm tăng khả chịu hạn Điều có ý nghĩa lớn việc bố trí sản xuất lúa vùng đất không chủ động nguồn nước tưới, vụ xuân 1.3 Khả tích lũy vật chất khô thân lá: Ở vụ xuân vụ mùa khả tích lũy vật chất khô thân công thức theo SRI cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Và có khác biệt khả tích lũy vật chất khô thân tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân 1.4 Về khả chống chịu bệnh khô vằn: Do mật độ cấy giảm, lượng nước ruộng làm tăng độ thông thoáng quần thể ruộng lúa, làm giảm tỷ lệ bệnh số bệnh khô vằn công thức áp dụng theo SRI Các công thức 2, có tỷ lệ bệnh số bệnh tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Các công thức lại có tỷ lệ bệnh số bệnh thấp công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Có khác biệt tỷ lệ bệnh số bệnh tuổi mạ mật độ cấy mức độ tin cậy 95% 1.5 Về yếu tố cấu thành suất suất thực thu: Các yếu tố kỹ thuật SRI tạo môi trường thuận lợi cho đặc điểm di truyền lúa phát huy tác dụng, thể yếu tố cấu thành suất Các công thức áp dụng theo SRI có số /m2 thấp công thức đối chứng, lại có ưu vượt trội to số hạt chắc/ định suất suất lúa áp dụng theo SRI cao hẳn so với công thức đối chứng Trong vụ mùa suất thực thu công thức theo SRI cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Trong vụ xuân suất thực thu công thức cao công thức đối chứng mức độ tin cậy 95%, công thức lại có suất thực thu tương đương với công thức đối chứng mức độ tin cậy 95% Có khác biệt rõ suất thực thu tuổi mạ, mật độ cấy phương thức bón phân mức độ tin cậy 95% Đề nghị - Qua kết nghiên bước đầu khẳng định ưu hẳn kỹ thuật SRI so với kỹ thuật canh tác thông thường đất không chủ động nước Đề nghị tiếp tục nghiên cứu vụ để có kết luận xác - Khuyến cáo áp dụng tuổi mạ 14 ngày tuổi, mật độ cấy 25 khóm/m2, chế độ bón phân vùi sâu 10cm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Bộ, Bùi Thị Trâm, Phạm Văn Ba (1995), Cơ chế hiệu lực kali bón cho lúa, Đề tài KN-01-10/92-95, Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Nguyễn Tất Cảnh (2005), Sử dụng phân viên nén thâm canh lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr.3-27 Phạm Văn Chương (2002), “Nghiên cứu sinh lý thực vật phục vụ thâm canh tăng suất lúa”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (2), tr 117-118 Nguyễn Thạch Cương cs (2000), Nghiên cứu xác định số biện pháp canh tác thích hợp lúa lai dòng, dòng đất phù sa sông hồng, Trung tâm thông tin- Bộ Nông nghiệp &PTNT Đinh Dĩnh (1961), Nghiên cứu lúa nước ngoài, NXB khoa học, tr 26-56 Bùi Huy Đáp (1980), Cây lúa Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr.377-476 Bùi Huy Đáp (1999), Một số vấn đề lúa, NXB Nông nghiệp, tr 132147 Trần Văn Đạt (2005), sản xuất lúa gạo giới: trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Trương Đích (2002), Kỹ thuật trồng giống lúa mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Erughin P.S (1965), Cơ sở sinh lý việc tưới nước cho lúa, NXB Khoa học 11 Gros Andre (1967), hướng dẫn thực hành bón phân, NXB Nông nghiệp, tr 189-466 12 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình bón phân cho trồng, NXB Nông nghiệp, tr 13-16 13 Hiệp hội phân bón quốc tế, (1998), Cẩm sử dụng phân bón, Trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hóa chất, tr 72 14 Đoàn Doãn Hùng (1979), Những vấn đề chủ yếu tăng suất lúa Liên Xô, NXB Nông nghiệp, tr 125-128 15 Nguyễn Văn Hoan (1999), lúa lai kỹ thuật thâm canh, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hoan (2003), Cây lúa kỹ thuật thâm canh cao sản hộ nông dân, NXB Nghệ An, tr 210-272 17 Http:// Cayluongthuc.blogspot.com/search/label/tin nhanh hội nghị quốc tế di truyền lúa lần thứ 18 Http://www.kinhtenongthon.com.vn/story/thoi su chinh tri/tin tuc 19 Http://www.Srd.org.vn (Trung tâm phát triển nông thôn bền vững) 20 Http://Srivietnam.wordpress.com 21 http://www.vietnamplus.vn 22 www.hanoimoi.com.vn 23 http://agriviet.com/nd 24 Http://www Bvtv phutho.vn/kết bước đầu triển khai SRI Phú Thọ 25 Nguyễn Thị Lẫm, Hoàng Văn Phụ, Dương Văn Sơn, Nguyễn Đức Thạnh (2003), Giáo trình lương thực, NXB Nông nghiệp, tr 43-55 26 Hoàng Văn Phụ, Nguyễn Hoài Nam (2005) , “Nghiên cứu hệ thống kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2004 Thái Nguyên’’, Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, số 53 (3+4) 27 Hoàng Văn Phụ, 2005, “Kết nghiên cứu kỹ thuật thâm canh lúa SRI (System of Rice Intensification) vụ xuân 2005 Thái Nguyên Bắc Giang’’, Tạp chí khoa học công nghệ ĐH Thái Nguyên, (3) 28 Mai Văn Quyền (1996), Thâm canh lúa Việt Nam, NXB Nông nghiệp 29 Sở nghiên cứu đất phân thuộc viện khoa học nông nghiệp Trung Quốc (1968), Đại cương phân bón Trung Quốc, NXB Khoa học, tr 85 30 Trần Thúc Sơn cs (2002), “Cơ sở sinh lý ruộng sản xuất lúa lai”, Hội nghị lúa lai, tháng 5/2002, Hà Nội 31 Suichi Yosida (1985), Những kiến thức khoa học trồng lúa, NXB Nông nghiệp, tr 304-336 32 Tanaka Akira (1981), Bàn sinh thái lúa nhiệt đới, NXB Nông nghiệp, tr.193-195 33 Nguyễn Hữu Tề cs (1997), Giáo trình lương thực-tập 1, lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 34 Nguyễn Hạc Thúy (2001), Cẩm sử dụng chất dinh dưỡng trồng bón phân cho suất cao, NXB Nông nghiệp, tr 254 35 Togari Matsuo (1977), Sinh lý lúa, NXB Nông nghiệp, tr 30-120 36 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB Nông nghiệp 37 Nguyễn Thanh Tuyến (2003), “Mối quan hệ nguồn sức chứa lúa”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, (2), tr 178-179 38 Viện lương thực thực phẩm (1995), Nghiên cứu lương thực thực phẩm (1991-1994), NXB Nông nghiệp 39 Viện Thổ nhưỡng nông hóa (1995), Yếu tố dinh dưỡng hạn chế suất chiến lược quản lý dinh dưỡng trồng, NXB Nông nghiệp, tr 5-7 40 Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) (1996), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá lúa, P.O.Box 933.1099 Manila, Philippines 41 Võ Tòng Xuân (1996), Trồng lúa suất cao, Kết nghiên cứu khoa học viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 42 Nguyễn Vy, Phạm Thúy Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, NXB Lao động xã hội Tiếng Anh 43 Abha Mishra and V.M.Salokhe (2008), Growing more rice with less water in Asia: identifying and exploring opportunities through system of rice intensification, Agricultural systems and Engineering Asian institute of technology Bangkok, Thailand 44 Anuradha Saha and Vijiay Bharti (2006), Efficacy of different crop establishment methods on growth, yield and economics of rice (oryza sativa L.), Sher-e-Kashmir University of Agricultural sciences and TechnologyJammu, Chatha, pp.1-4 45 Bahman Amiri Larijani (Ph.D student) (2006), The system of Rice Intensification (SRI) in Islamic Republic of Iran, Head of Agronomy group, HARAZ Technology development and Extension center amol, Mazandaran, Iran, pp 1-5 46 Frans R Moormam and Nicovan Breemen (1978), Rice: soil, water, land, Losbanos, Laguna, Philippines, P.O.Box 993, Manila, Philippines, pp 111119 47 H.M.Premaratna (2001), System of Rice Intensification (SRI) in Srilanka, Nature farm, Mellawalana, Bopitiya, SriLanka,pp.2-5 48 Humayun Kabir (2002), “The practice of the System of rice intensification in Myanmar”, Country report for the international conference on the system of rice intensification (SRI) at China national hybrid rice research and development centre, sanya, China, Metta development foundation 49 Kabir H, N Uphoff, (2007), Result of disseminating the system of rice intensification with farmer field school methods in Northern Myanmar Experimental agriculture 43 50 Khalid A, Arshad M, Zahir Z A, (2006), phytohormones: Microbial productio and applications In biological approaches to sustainable soil system, Eds N Uphoff et al Boca raton, Florida: CRC press , pp 2-7 51 Max Whitten and John Schiller, 2004) Mission to study the System of Rice Intensification (SRI) activities in Southeast Asia and to make recommendations to FAO about future training and Participatory Action Research relating to SRI Consultancy Report, pp 1-10 52 Norman Uphoff, Koma saing Yang, Phrek gypmantasiri, Klaus prinz and Humayun Kabir (2000), “The system of rice intensification (SRI) and its relevance for food security and natural resource management in Southeast Asia”, Paper for the International symposium on sustaining food security and natural resource management in Southeast Asia: Challenges for the 21st century, Chiang Mai, Thai Land, January 8-11 53 Norman Uphoff (2004), Report on visit to China for review of System of Rice Intensification (SRI), Activities and Progress, Cornell International Institute for Food, agriculture and Development Cornell University, pp 1-15 54 Norman Uphoff (2005), Report on visit to Vietnam for review of System of Rice Intensification (SRI), Activities and Progress, Cornell International Institute for Food, agriculture and Development, Cornell University, USA 55 Noman Uphoff, Ianas, O P Rupela, A K thakur and T M Thiyagarajan, (2009), Learning about positive plant – microbial interactions from the system of rice intensification (SRI) 56 Weijun Zhou b, Xianqing Lin a, b, Defeng Zhu a , Huizhe Chen a , Yubing Zhang (2005), Nitrogen accumulation, remobilization and partitioning in rice (Oryza sativa L.) under an improved irrigation practice Field Crop Resarch, USA [...]... dụng SRI trên loại đất này là rất cần thiết Với những lý do trên chúng tôi đã tiến hành thực hiện đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (System of Rice Intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ’ 2 Mục đích nghiên cứu Áp dụng cách tiếp cận kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI vào sản xuất lúa trên đất không chủ động nước, cho năng suất lúa cao... 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………………… 72 18 Bảng 3.16 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………… 74 19 Bảng 3.17 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến đường kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………... hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 0- 5 cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ………………………………………… 78 21 Bảng 3.19 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 6- 10cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………………………………………... ổn định 3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh SRI đến sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống lúa Khang dân trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên - Đưa ra được khuyến cáo cải tiến quy trình thâm canh lúa trên đất không chủ động nước 4 Phạm vi nghiên cứu - Trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên - Các nhân tố thí nghiệm là tuổi mạ, mật độ cấy và phương... Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến trọng lượng khô của rễ ở tầng đất 11- 20 cm của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………………………………… 82 23 Bảng 3.21 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI tới khả năng tích luỹ vật chất khô của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên ……… 83 24 Bảng... Bảng 3.22 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến khả năng chống chịu bệnh khô vằn của giống KD 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên 25 Bảng 3.23 Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giống lúa 85 khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên …………………………………… 87 DANH... nghiên cứu và ứng dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến trên Thế giới Theo Noman Uphoff (2009), hệ thống thân canh lúa cải tiến làm giảm chế độ nước tưới cho cây lúa, ảnh hưởng tích cực đến đất và chất dinh dưỡng trong đất, có thể làm tăng năng suất 50 – 100% và có thể nhiều hơn SRI làm giảm lượng giống, phân bón, hóa chất nông nghiệp và thậm chí là lao động Phương pháp canh tác theo SRI đã chứng minh được... nay kỹ thuật thâm canh lúa SRI đã được Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn công nhận là một tiến bộ khoa học kỹ thuật mới, cho đến nay đã có trên 24 tỉnh thành áp dụng và đã đem lại hiệu quả nhiều mặt về kinh tế, xã hội cho người nông dân Tuy nhiên kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI mới chỉ được nghiên cứu và áp dụng trên những đất chủ động nước tưới, còn trên những đất không chủ động nước tưới hiện... thuật để thâm canh cây lúa trên vùng đất không chủ động nước tưới cũng đang là một vấn đề cấp thiết mà thực tiễn sản xuất đang đặt ra Kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI (System of Rice Intensification - SRI) do Fr.Henri de Laulanníe, S.J phát triển ở Madagascar từ năm 1961-1995, sau đó trở thành một sáng kiến trong khuôn khổ của chương trình an ninh thu nhập và sinh kế do tổ chức Oxfam thực hiện tại Campuchia,... năng suất của những giống lúa mới ngay cả trên đất có tưới Vấn đề đặt ra là phải xây dựng một nền sản xuất lúa ổn định và bền vững ngày càng cấp thiết hơn bao giờ hết (Bùi Huy Đáp , 1999) [7] Hệ thống thâm canh lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) do nhà khoa học người Pháp Fr Laulaniere giới thiệu tại Madagasca vào những năm 1980, sau đó được tiến sỹ Norman Uphoff thuộc viện quốc tế về

Ngày đăng: 26/05/2016, 17:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan