Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa SRI trên đất không chủ động

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại thái nguyên (Trang 81)

4. Phạm vi nghiên cứu

3.3.Kết quả thử nghiệm kỹ thuật thâm canh lúa SRI trên đất không chủ động

3.3.1. Thời gian sinh trưởng

Kết quả theo dõi về thời gian sinh trưởng của các công thức tham gia thí nghiệm trong vụ xuân 2010 được trình bày qua bảng 3.13.

Bảng 3.13. Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến thời gian sinh trƣởng của giống lúa Khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất

không chủ động nƣớc tại Thái Nguyên

Đơn vị: Ngày

CT Gieo-cấy Cấy-bắt đầu

đẻ nhánh Cấy-trỗ 50% Gieo-chín (TGST) A1B1C1(Đ/c) 24 20 71 126 A1B1C2 24 19 71 126 A1B2C1 24 17 72 127 A1B2C2 24 17 73 128 A2B1C1 14 17 72 127 A2B1C2 14 16 73 128 A2B2C1 14 15 75 130 A2B2C2 14 14 75 130

Hình 3.2. Năng suất của các công thức thí nghiệm trong vụ mùa 2009 tại Thái Nguyên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Thời gian sinh trưởng của các công thức tham gia thí nghiệm trong vụ xuân 2010 dao động từ 126 - 130 ngày. Trong đó công thức đối chứng (tuổi mạ 24 ngày, mật độ cấy 50 khóm/m2, cấy 3 dảnh/khóm) là có thời gian sinh trưởng ngắn nhất. Các công thức theo SRI đều có thời gian sinh trưởng kéo dài hơn công thức đối chứng từ 1-4 ngày. Trong đó công thức công thức 8 (tuổi mạ 14 ngày, mật độ cấy 25 khóm/m2, cấy 1 dảnh/khóm) có thời gian sinh trưởng dài nhất là 130 ngày.

3.3.2. Một số chỉ tiêu sinh trưởng của giống lúa khang dân 18

Kết quả nghiên cứu một số chỉ tiêu về sinh trưởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ xuân 2010 được trình bày qua bảng 3.14

- Chiều cao cây trung bình ở tuổi mạ 14 ngày đạt 87,7 cm, cao hơn chiều cao cây trung bình ở tuổi mạ 24 ngày ở mức độ tin cậy 95%.

- Chiều cao cây trung bình ở mật độ cấy 25 khóm/m2 đạt 89,8cm, cao hơn chiều cao cây trung bình ở mật độ 50 khóm/m2 ở mức độ tin cậy 95%.

- Chiều cao cây trung bình ở các công thức bón phân khác nhau có sự khác nhau ở mức độ tin cậy 95%.

Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy có sự tương tác giữa tuổi mạ và mật độ cấy ở mức độ tin cậy 95% làm tăng chiều cao cây của các công thức tham gia thí nghiệm. Tuy nhiên lại không có sự tương tác giữa tuổi mạ với phương thức bón phân, giữa mật độ cấy với phương thức bón phân và giữa tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân ở mức độ tin cậy 95%.

- Chiều cao cây: Chiều cao cây của các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 81,5 – 93,6 cm, trong đó công thức 2 và công thức 5 có chiều cao cây tương đương với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức còn lại đều có chiều cao cây cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Qua bảng 3.14 cho thấy có sự khác biệt rất rõ về số dảnh tối đa/khóm giữa các tuổi mạ cấy, mật độ cấy và phương thức bón phân ở mức dộ tin cậy 95%.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.14. Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến một số chỉ tiêu về sinh trƣởng của giống lúa khang dân 18 trong vụ xuân

2010 trên đất không chủ động nƣớc tại Thái Nguyên

CT Chiều cao cây (cm) Dảnh tối đa (dảnh/khóm) Dảnh hữu hiệu (dảnh/khóm) Tỷ lệ hữu hiệu (%) Sức đẻ nhánh hữu hiệu A1B1C1(Đ/c) 81,5 7,2 5,4 88,1 1,8 A1B1C2 82,0 7,5 5,6 88,2 1,8 A1B2C1 86,0 7,9 6,4 88,0 6,4 A1B2C2 88,1 8,1 6,6 91,1 6,6 A2B1C1 82,2 7,6 5,7 90,8 1,9 A2B1C2 83,5 8,3 6,1 91,8 2,0 A2B2C1 91,8 10,4 8,2 88,0 8,2 A2B2C2 93,6 12,4 9,2 85,7 9,2 CV% 8,3 6,2 12,9 TB A1 84,4 7,6 6,0 TB A2 87,7* 9,6* 7,3* TB B1 82,3 7,6 5,7 TB B2 89,8* 9,7* 7,6* TB C1 85,3 8,2 6,4 TB C2 86,8* 9,0* 6,8* Ảnh hưởng của tương tác A*B * * * A*C ns ns * B*C ns ns * A*B*C ns ns ns LSD05 TM 0,86 0,40 0,97 LSD05 MĐ 1,78 0,38 0,37 LSD05 P 0,94 0,45 0,13 LSD05 TM*MĐ*P 1,72 0,81 0,19

*: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% ns: Sai khác không có ý nghĩa

Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy có sự tương tác giữa tuổi mạ và mật độ cấy ở mức độ tin cậy 95% làm tăng số dảnh tối đa của các công thức thí nghiệm. Tuy nhiên sự tương tác giữa tuổi mạ với phương thức bón phân, giữa mật độ với phương thức bón phân, giữa tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

phân không làm tăng số dảnh tối đa/khóm của các công thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%.

Số dảnh tối đa của các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 7,2 – 12,4 dảnh/khóm. Trong đó các công thức 2 và 5 có số dảnh tối đa/khóm tương đương với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Số dảnh tối đa của các công thức còn lại đều cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Số dảnh hữu hiệu ở tuổi mạ 14 ngày đạt trung bình 7,3 dảnh/khóm, cao hơn ở tuổi mạ 24 ngày ở mức độ tin cậy 95%.

Số dảnh hữu hiệu ở mật độ cấy 25 khóm/m2 đạt 7,6 dảnh/khóm, cao hơn ở mật độ cấy 50 khóm/m2 ở mức độ tin cậy 95%.

Số dảnh hữu hiệu ở phương thức bón phân vùi sâu đạt trung bình 6,8 dảnh/khóm, cao hơn ở côn thức bón phân bình thường ở mức độ tin cậy 95%.

Có sự tương tác giữa tuổi mạ với mật độ cấy, tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân làm tăng số dảnh hữu hiệu/khóm của các công thức thí nghiệm ở mức độ tin cậy 95%. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các công thức áp dụng kỹ thuật SRI còn lại đều có số dảnh hữu hiệu/khóm cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Tỷ lệ hữu hiệu của các công thức tham gia thí nghiệm dao động từ 85,7- 91,8%. Sức đẻ nhánh hữu hiệu dao động từ 2,0 -12,4, trong đó các công thức theo SRI có sức đẻ nhánh hữu hiệu đạt cao nhất, nguyên nhân là do các công thức theo SRI chỉ cấy 1 dảnh/khóm, mặt khác lại có số dảnh hữu hiệu/khóm cao hơn các công thức không theo SRI cho nên sức đẻ nhánh hữu hiệu cao hơn so với các công thức cấy 3 dảnh/khóm.

3.3.3. Một số chỉ tiêu về bộ rễ

3.3.3.1. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến số rễ

Kết quả nghiên cứu về số rễ của giống khang dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động nước tại Thái Nguyên được trình bày qua bảng 3.15.

Qua bảng 3.15 cho thấy có sự sai khác về số rễ trung bình ở các tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân khác nhau ở mức độ tin cậy 95% ở cả 3 thời kỳ: làm đòng, trỗ và chín

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.15. Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến số rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không chủ động

nƣớctại Thái Nguyên

Đơn vị: Cái/khóm CT Làm đòng Trỗ (50%) Chín A1B1C1(Đ/c) 319,6 329,9 295,5 A1B1C2 327,2 336,6 305,4 A1B2C1 338,8 348,1 317,3 A1B2C2 342,1 351,8 320,0 A2B1C1 343,3 353,3 318,9 A2B1C2 347,6 357,6 326,8 A2B2C1 359,5 371,7 339,1 A2B2C2 365,1 380,8 344,2 CV% 13,1 14,3 13,6 TB A1 331,9 341,6 309,5 TB A2 353,8* 365,8* 332,2* TB B1 334,4 344,3 311,6 TB B2 351,3* 363,1* 330,1* TB C1 340,3 350,7 317,7 TB C2 345,5* 356,7* 324,1* Ảnh hưởng của tương tác A*B * * * A*C ns ns ns B*C ns ns ns A*B*C ns ns ns LSD05 TM 2,78 3,04 3,86 LSD05 MĐ 3,24 3,92 3,66 LSD05 P 3,27 1,29 1,92 LSD05 TM*MĐ*P 5,56 6,09 7,73

*: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% ns: Sai khác không có ý nghĩa

Kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy có sự tương tác giữa hai nhân tố là tuổi mạ và mật độ cấy làm tăng số rễ/khóm ở cả 3 thời kỳ ở mức độ tin cậy 95%. Tuy nhiên sự tương tác giữa tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân lại không làm tăng số rễ/khóm ở mức dộ tin cậy 95%.

Ở thời kỳ làm đòng số rễ của các công thức tham gia thí nghiệm đều cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Số rễ đạt cao nhất ở công thức 8 đạt 365,1 cái/khóm, thấp nhất là công thức 1 chỉ đạt 319,6 cái/khóm.

Ở thời kỳ trỗ số rễ của các công thức thí nghiệm tăng lên đáng kể, các công thức theo SRI đều có số rễ cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Thời kỳ chín: số rễ của các công thức theo SRI đều cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%, dao động từ 295,5 – 344,2 cái/khóm. Trong đó công thức đạt cao nhất là công thức 8, công thức đạt thấp nhất là công thức 1.

3.3.3.2. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến chiều dài rễ

Kết quả nghiên cứu về chiều dài rễ trong vụ xuân 2010 được thể hiện qua bảng 3.16.

Chiều dài rễ/khóm ở tuổi mạ 14 ngày ở cả 3 thời kỳ: làm đòng, trỗ và chín đều cao hơn ở tuổi mạ 24 ngày ở mức độ tin cậy 95%.

Ở các mật độ cấy và phương thức bón phân khác nhau thì chiều dài rễ/khóm cũng có sự khác nhau ở mức độ tin cậy 95%.

Có sự tương tác giữa tuổi mạ và mật độ cấy làm tăng chiều dài rễ.khóm ở cả 3 thời kỳ ở mức độ tin cậy 95%. Tuy nhiên không có sự tương tác giữa tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ cấy với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân ở cả 3 thời kỳ ở mức độ tin cậy 95%.

Thời kỳ làm đòng chiều dài rễ/khóm của các công thức tham gia thí nghiệm dao động trong khoảng từ 28,2 – 35,2m, trong đó công thức 2 có chiều dài rễ/khóm tương đương với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Các công thức thí nghiệm áp dụng kỹ thuật SRI đều có chiều dài rễ/khóm cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

Thời kỳ trỗ: Chiều dài rễ /khóm của các công thức trong điều kiện SRI vẫn đạt cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%, công thức đạt chiều dài rễ /khóm cao nhất vẫn là công thức 8, và thấp nhất là công thức 1.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.16. Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến chiều dài rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không

chủ động nƣớc tại Thái Nguyên

Đơn vị: m

CT Chiều dài rễ/khóm Chiều dài rễ/m2

Làm đòng Trỗ Chín Làm đòng Trỗ Chín A1B1C1(Đ/c) 28,2 37,2 32,1 1413,7 1883,5 1503,7 A1B1C2 30,0 38,5 34,0 1503,7 1928,7 1700 A1B2C1 32,7 45,3 35,6 819,3 1131,7 891,2 A1B2C2 34,3 46,2 36,1 848,1 1133,8 903,7 A2B1C1 30,5 45,1 36,0 1480 2258,7 1801,2 A2B1C2 32,2 46,2 35,2 1612,5 2312,5 1762,5 A2B2C1 34,0 53,3 39,9 856,2 1334,3 998,7 A2B2C2 35,2 56,8 42,2 878,1 1420 1056,8 CV% 7,8 13,9 12,7 23,8 4,4 10,7 TB A1 31,4 41,8 34,4 1146,2 1519,4 1249,6 TB A2 33,4* 50,3* 38,3* 1206,7ns 1831,3* 1404,8* TB B1 30,2 41,7 34,3 1502,4 2095,8 1691,8 TB B2 34,0* 50,4* 38,4* 850,4* 1254,9* 962,6* TB C1 30,3 45,2 35,9 1142,3 1652,5 1298,7 TB C2 32,9* 47,3* 36,8* 1210,6ns 1729,7* 1355,7* Ảnh hưởng của tương tác A*B ns ns ns ns ns ns A*C ns ns ns ns ns ns B*C ns ns ns ns ns ns A*B*C ns ns ns ns ns ns LSD05 TM 1,88 1,35 0,74 202,6 55,8 27,6 LSD05 MĐ 1,12 2,45 2,12 262,4 116,1 115,7 LSD05 P 2,09 1,98 0,45 320,2 70,5 16,9 LSD05 TM*MĐ*P 2,66 1,91 1,05 286,5 78,9 39,1 *: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thời kỳ chín: Chiều dài rễ /khóm của các công thức tham gia thí nghiệm biến động từ 32,1 – 42,2m, trong đó các công thức theo SRI có chiều dài rễ /khóm cao hơn công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%.

* Chiều dài rễ / m2

Có sự khác biệt rất lớn về chiều dài rễ/m2 giữa các tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân ở mức độ tin cậy 95% ở cả 3 thời kỳ.

Qua kết quả phân tích thống kê cũng cho thấy có sự tương tác giữa tuổi mạ và mật độ cấy làm tăng chiều dài rễ/m2 ở mức độ tin cậy 95% ở cả 3 thời kỳ. Tuy nhiên sự tương tác giữa tuổi mạ với phương thức bón phân, mật độ với phương thức bón phân, tuổi mạ, mật độ cấy với phương thức bón phân lại không làm tăng chiều dài rễ/m2 ở mức độ tin cậy 95%.

- Thời kỳ làm đòng: Chiều dài rễ /m2 của các công thức thí nghiệm dao động từ 819,3 – 1612,5 m, trong đó công thức đạt chiều dài rễ/m2

cao nhất là công thức 6 (tuổi mạ 14 ngày, mật độ cấy 50 khóm2, cấy 3 dảnh/khóm, phương thức bón phân vùi sâu), và công thức đạt thấp nhất là công thức 3 (tuổi mạ 24 ngày, mật độ cấy 25 khóm2, cấy 1 dảnh/khóm, phương thức bón phân vãi bình thường).

- Thời kỳ trỗ: chiều dài rễ/m2 của các công thức thí nghiệm tăng lên đáng kể so với thời kỳ làm đòng, dao động từ 1131,8 – 2312,5 m, trong đó công thức thí nghiệm đạt chiều dài rễ/m2 cao nhất là công thức 6, công thức đạt thấp nhất là công thức 3.

- Thời kỳ chín: chiều dài rễ/m2 ở thời kỳ này thấp hơn so với thời kỳ trỗ bông. Các công thức thí nghiệm theo SRI đều có chiều dài rễ/m2 có sự khác biệt so với công thức đối chứng ở mức độ tin cậy 95%. Công thức đạt cao nhất là công thức 6, đạt thấp nhất là công thức 3.

3.3.3.3. Ảnh hưởng của kỹ thuật thâm canh lúa SRI đến đường kính rễ

Kết quả nghiên cứu về đường kính rễ trong vụ xuân 2010 được trình bày qua bảng 3.17.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của kỹ thuật thâm canh lúa cải tiến SRI đến đƣờng kính rễ của giống Khang Dân 18 trong vụ xuân 2010 trên đất không

chủ động nƣớc tại Thái Nguyên

Đơn vị: mm CT Làm đòng Trỗ (50%) Chín A1B1C1(Đ/c) 0,83 0,93 0,86 A1B1C2 0,83 0,94 0,87 A1B2C1 0,87 0,97 0,90 A1B2C2 0,88 0,98 0,91 A2B1C1 0,84 0,95 0,88 A2B1C2 0,85 0,96 0,89 A2B2C1 0,88 0,99 0,92 A2B2C2 0,89 1,01 0,94 CV% 10,8 14,0 10,9 TB A1 0,85 0,95 0,88 TB A2 0,86* 0,97* 0,90* TB B1 0,83 0,94 0,87 TB B2 0,88* 0,98* 0,91* TB C1 0,85 0,96 0,89 TB C2 0,86* 0,97* 0,90* Ảnh hưởng của tương tác A*B * * * A*C ns ns ns B*C ns ns ns A*B*C ns ns ns LSD05 TM 0,005 0,007 0,005 LSD05 MĐ 0,003 0,006 0,009 LSD05 P 0,007 0,004 0,004 LSD05 TM*MĐ*P 0,01 0,01 0,01

*: Sai khác có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95% ns: Sai khác không có ý nghĩa

Ở cả 3 thời kỳ (làm đòng, trỗ và chín), đường kính rễ có sự khác biệt rất lớn giữa các tuổi mạ, mật độ cấy và phương thức bón phân khác nhau ở mức độ tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cậy 95%. Các công thức sử dụng mạ 14 ngày tuổi, mật độ cấy 25 khóm/m2, bón phân vùi sâu có đường kính rễ lớn hơn so với các công thức còn lại.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến sri (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại thái nguyên (Trang 81)