1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam

72 872 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN Chúng tôi xin cam đoan nội dung bản báo cáo đã viếtdo bản thân chúng tôi thực hiện, không sao chép, cắt ghép báo cáo hoặc luận văn của người khác, nếu sai phạm chúng tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trương. Hà Nội ngày 16 tháng 5 năm 2011 Ký tên Nguyễn Thị Thanh Lan Chu Thị Phương Loan Đỗ Hà Chi LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập vừa qua, với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ của gia đình, thầy cô, bạn bè tôi đã hoàn thành Chuyên đề tốt nghiệp với đề tài: “Quản chất thải rắn đô thị đánh giá hiệu quả dự án quản chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam” Qua chuyên đề tốt nghiệp, nhóm chuyên đề xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy cô giáo khoa Môi trường – Đô thị. Đặc biệt là cô giáo trực tiếp hướng dẫn PGS.TS Lê Thu Hoa đã hướng dẫn nhóm trong suốt quá trình thực tập cũng như làm chuyên đề tốt nghiệp. Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ba cơ quan thực tập đó là Xí nghiệp Môi trường – Đô thị Đông Anh, Viện khoa học quản môi trường các cán bộ hướng dẫn trong cơ quan đã nhiệt tình chỉ bảo hướng dẫn nhóm hoàn thành chuyên đề DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTR Chất thải rắn CTRĐT Chất thải rắn đô thị CBA Phân tích chi phí - lợi ích LỜI NÓI ĐẦU Chất thải là sự đồng hành tất yếu của mọi hoạt động kinh tế phát triển. Ngày nay, cùng với sự tiến bộ khoa học kĩ thuật thì mặt trái của nó là lượng chất thải nói chung chất thải rắn nói riêng có xu hướng gia tăng ngày càng cao cùng với sự phát triển của sản xuất tiêu dùng. Sự gia tăng chất thải rắn đã đang là một tác nhân gây nên tình trạng ô nhiễm môi trường suy giảm chất lượng môi trường nghiêm trọng, đe dọa tính bền vững trong phát triển. Ô nhiễm môi trường gia tăng đòi hỏi con người cần phải có những biện pháp để hạn chế cải thiện nó. Trên thế giới, đã có những dự án quản chất thải rắn đem lại hiệu quả tích cực đối với môi trường giá trị kinh tế cao. Các mô hình quản chất thải rắn đã giúp giải quyết những vấn đề bức xúc trong việc xử rác thải đặc biệt tại các đô thị, nơi nguồn chất thải rắn phát sinh là rất lớn. Xây dựng một mô hình quản chất thải rắn chặt chẽ hiệu quả là một việc vô cùng cần thiết,nhất là đối với một nước đang diễn ra quá trình đô thị hóa công nghiệp hóa mạnh mẽ như Việt Nam. nước ta, lượng chất thải rắn phát sinh tại các đô thị rất đa dạng số lượng không ngừng tăng lên. Tình trạng thu gom xử chất thải rắn đô thị còn nhiều vấn đề đáng quan tâm dường như chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển hiện nay. Đó là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng xấu đến môi trường cảnh quan sức khoẻ cộng đồng. Nếu chúng ta không quan tâm tới vấn đề này đúng mức thì đây sẽ là mối đe doạ lớn đối với tốc độ phát triển của khu vực đô thị trong tương lai. Vì vậy, với những kiến thức chuyên ngành KT&QLMT đã học trong nhà trường em đã chọn đề tài: “ Quản chất thải rắn đô thị đánh giá hiệu quả dự án quản chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế thực tiễn áp dụng Việt Nam” • Mục tiêu của chuyên đề: Đánh giá hiệu quả của các dự án về quản chất thải rắn đô thị đã được thực hiện trên thế giới từ đó rút ra bài học áp dụng vào Việt Nam, những kiến nghị đề xuất nhằm quản chất thải rắn một cách hiệu quả, giảm thiểu những tác động tiêu cực từ chất thải rắn tới môi trường con người. • Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề: Vấn đề nghiên cứu Tình hình phát sinh chất thải rắn trên thế giới, các phương pháp quản chất thải rắn. Đánh giá hiệu quả của các dự án quản chất thải rắn đô thị Kinh nghiệm quốc tế về quản chất thải rắn thực tiễn áp dụng Việt Nam • Các phương pháp nghiên cứu sẽ sử dụng: Phương pháp phân tích chi phí – lợi ích CBA. • Các kết quả nghiên cứu dự kiến Chuyên đề nghiên cứu cần đạt được những nội dung sau: + Các dự án về quản chất thải rắn đã được thực hiện, nội dung thực hiện. + Dự án đã đạt được những hiệu quả gì trong việc quản chất thải rắn đô thị. + Áp dụng vào Việt Nam. + Đề xuất một số kiến nghị giải pháp. • Các môn học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến chuyên đề Kinh tế Môi trường Phân tích chi phí lợi ích Quản môi trường • Kết cấu đề tài gồm 4 chương: + Chương I: Cơ sở luận thực tiễn về quản chất thải rắn đô thị + Chương II: Kinh nghiệm quản chất thải rắn đô thị đánh giá hiệu quả dự án quản chất thải rắn đô thị trên thế giới + Chương III: Vận dụng đánh giá hiệu quả của dự án quản chất thải rắn Việt Nam + Chương IV: Kết luận, kiến nghị giải pháp. CHƯƠNG I: CƠ SỞ LUẬN THỰC TIỄN VỀ QUẢN CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ 1.1 Khái niệm, nguồn phát sinh, phân loại tác hại của chất thải rắn đô thị 1.1.1 Một số khái niệm về chất thải rắn Theo quan niệm chung: CTR bao gồm toàn bộ các chất thải dạng rắn, được con người loại bỏ trong các hoạt động kinh tế - xã hội của mình (bao gồm các hoạt động sản xuất, các hoạt động sống duy trì sự tồn tại của cộng đồng v.v…). Trong đó quan trọng nhất là các loại chất thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất hoạt động sống. Theo Tiêu chuẩn Việt Nam năm 2000: “Chất thải rắn là các chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động của con người hoặc các khu công nghiệp, bao gồm: chất thải từ các khu dân cư, đường phố, các hoạt động thương mại, dịch vụ, văn phòng, xây dựng, sản xuất các chất thải không độc hại từ các khu vực y tế” Khái niệm về chất thải rắn đô thị theo quan điểm mới : chất thải rắn đô thị được định nghĩa là vật chất mà con người tạo ra ban đầu, vứt bỏ đi trong khu vực đô thị. 1.1.2 Nguồn phát sinh chất thải rắn đô thị Nguồn phát sinh chủ yếu của chất thải rắn đô thị bao gồm: - Từ các khu dân cư ( chất thải rắn sinh hoạt); - Các trung tâm thương mại; - Các công sở, trường học, công trình công cộng; - Dịch vụ đô thị, sân bay; - Các hoạt động công nghiệp; - Các hoạt động xây dựng đô thị; - Các trạm xử nước thải các đường ống thoát nước của thành phố. 1.1.3 Phân loại chất thải rắn đô thị : 1.1.3.1 Phân loại theo bản chất nguồn tạo thành: • Chất thải rắn sinh hoạt: là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm dịch vụ, thương mại. • Chất thải rắn công nghiệp: là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Cụ thể : - Các phế thải từ vật liệu trong quá trình sản xuất công nghiệp, tro , xỉ trong các nhà máy nhiệt điện… - Các phế thải từ nhiên liệu phục vụ cho sản xuất; - Các phế thải trong quá trình công nghệ; - Bao bì đóng gói sản phẩm… • Chất thải xây dựng: - Các phế thải do các hoạt động phá dỡ, xây dựng công trình. - Vật liệu xây dựng trong quá trình dỡ bỏ công trình xây dựng; - Đất đá do việc đào móng trong xây dựng ; - Các vật liệu như kim loại, chất dẻo… - Các chất thải từ các hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật như trạm xử nước thiên nhiên, nước thải sinh hoạt , bùn cặn từ các cống thoát nước thành phố. • Chất thải rắn nông nghiệp: là những chất thải mẫu thừa thải ra từ các hoạt động nông nghiệp như trồng trọt, thu hoạch cây trồng, các sản phẩm thải ra từ chế biến sữa, của các lò giết mổ… 1.1.3.2 Phân loại theo mức độ nguy hại : - Chất thải nguy hại: bao gồm các loại hóa chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất thải sinh học dễ thối rữa, các chất dễ gây cháy nổ, hoặc các chất thải phóng xạ, các chất thải nhiễm khuẩn, lây lan…có nguy cơ đe dọa tới sức khỏe người, động vật cây cỏ. Nguồn phát sinh chất thải nguy hại chủ yếu từ các hoạt động y tế, công nghiệp nông nghiệp. - Chất thải y tế nguy hại: là chất thải có chứa các chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại với môi trường sức khỏe của cộng đồng, chất thải y tế nguy hại phát sinh từ các hoạt động chuyên môn trong bệnh viện, trạm xá… - Chất thải không nguy hại: là những loại chất thải không chứa các chất các hợp chất có một trong các đặc tính nguy hại trực tiếp hoặc tương tác thành phần. 1.1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đô thị tới môi trường con người : Do tác động của quá trình đô thị hóa, phát triển kinh tế xã hội, sự gia tăng dân số sự phát triển về trình độ tính chất tiêu dùng trong đô thị đã làm cho khối lượng chất thải rắn ngày càng tăng. Lượng chất thải rắn nếu không được xử tốt sẽ dẫn đến hàng loạt hậu quả tiêu cực đối với môi trường sống. Theo đánh giá của chuyên gia, trong các loại chất thải nguy hại (chất thải công nghiệp nguy hại chất thải y tế) là mối hiểm họa đặc biệt. Chất thải rắn đã ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe cộng động; nghiêm trọng nhất là đối với dân cư khu vực làng nghề, gần khu công nghiệp, bãi chôn lấp chất thải vùng nông thôn ô nhiễm chất thải rắn đã đến mức báo động.Nhiều bệnh như đau mắt, bệnh đường hô hấp, bệnh ngoài da, tiêu chảy, dịch tả, thương hàn,… do loại chất thải rắn gây ra. Thống kê cho thấy, nguồn phát sinh chất thải rắn tập trung chủ yếu đô thị lớn như Hà Nội, TP.HCM. Tại các đô thị này, tuy chỉ chiếm tỉ lệ 24% dân số cả nước, nhưng lại phát sinh hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm, chiếm gần 50% tổng lượng chất thải sinh họat cả nước. Bên cạnh đó, tình trạng ô nhiễm môi trường nước, đất, ngày càng kéo tỷ lệ bệnh nhân có liên quan đến nước sạch vệ sinh môi trường ngày càng cao. Ngoài ra, một trong những tác động lên môi trường sức khỏe cộng động là việc lạm dụng các sản phẩm hóa học… Việt Nam, tuy dân số đô thị chỉ mới chiếm hơn 29,6%( theo kết quả của cuộc tổng điều tra dân số nhà năm 2009) dân số của cả nước nhưng do cơ sở hạ tầng kỹ thuật còn hạn chế ý thức về bảo vệ môi trường còn kém nên tình trạng vệ sinh môi trường bị sa sút nghiêm trọng. Tình hình ứ đọng rác do thiếu các trang thiết bị kỹ thuật cần thiết hiệu quả quản môi trường kém đang gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế trong nước chính sách mở cửa kinh tế với nước ngoài. 1.2. Quản chất thải rắn các phương pháp quản chất thải rắn: 1.2.1 Khái niệm về quản chất thải rắn : - Theo Nghị định 59/2007/NĐ-CP định nghĩa về quản chất thải rắn như sau: Hoạt động quản chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng cơ sở quản chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những tác động có hại đối với môi trường sức khỏe con người. - Hệ thống quản chất thải rắn đô thị : là một cơ cấu tổ chức quản chuyên trách về CTRĐT có vai trò kiểm soát các vấn đề có liên quan đến CTR, liên quan đến vấn đề về quản hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch kỹ thuật.( Hình 1: sơ đồ hệ thống quản CTRĐT) 1.2.2 Phương pháp quản chất thải rắn : Hình 1.1: Sơ đồ tổng quát hệ thống quản chất thải rắn đô thị (Nguồn: Tchobanoglous cộng sự, 1993). Các phương pháp quản lý: Tồn Trữ Tại Nguồn. Chất thải rắn phát sinh được lưu trữ trong các loại thùng chứa khác nhau tùy theo đặc điểm nguồn phát sinh rác, khối lượng rác cần lưu trữ, vị trí đặt thùng chứa, chu kỳ thu gom, phương tiện thu gom,… Một cách tổng quát, các phương tiện thu chứa rác thường được thiết kế, lựa chọn sao cho thỏa mãn các tiêu chuẩn sau: (1) chống sự xâm nhập của súc vật, côn trùng, (2) bền, chắc, đẹp không bị hư hỏng do thời tiết, (3) dễ cọ rửa khi cần thiết. Thu Gom. Rác sau khi được tập trung tại các điểm quy định sẽ được thu gom vận chuyển đến trạm trung chuyển/trạm xử hoặc bãi chôn lấp. Theo kiểu vận hành, hệ thống thu gom được phân loại thành: (1) hệ thống thu gom container di động: loại cổ điển loại trao đổi thùng chứa (2) hệ thống thu gom container cố định. Trung Chuyển Vận Chuyển. Các trạm trung chuyển được sử dụng để tối ưu hóa năng suất lao động của đội thu gom đội xe. Trạm trung chuyển được sử dụng khi: (1) xảy ra hiện tượng đổ chất thải rắn không đúng quy định do khoảng cách vận chuyển quá xa, (2) vị trí thải bỏ quá xa tuyến đường thu gom (thường lớn hơn 16 km), (3) sử dụng xe thu gom có dung tích nhỏ (thường nhỏ hơn 15 m3), (4) khu vực phục vụ là khu dân cư thưa thớt, (5) sử dụng hệ thống container di động với thùng chứa tương đối nhỏ để thu gom chất thải từ khu thương mại. Hoạt động của mỗi trạm trung chuyển bao gồm: (1) tiếp nhận các xe thu gom rác, (2) xác định tải trọng rác đưa về trạm, (3) hướng dẫn các xe đến điểm đổ rác, (4) đưa xe thu gom ra khỏi trạm, (5) xử rác (nếu cần thiết), (6) chuyển rác lên hệ thống vận chuyển để đưa đến bãi chôn lấp. Đối với mỗi trạm trung chuyển cần xem xét: (1) số lượng xe đồng thời trong trạm, (2) khối lượng thành phần rác được thu gom về trạm, (3) bán kính hiệu quả kinh tế đối với mỗi loại xe thu gom, (4) thời gian để xe thu gom đi từ vị trí lấy rác cuối cùng của tuyến thu gom về trạm trung chuyển. Tái Sinh, Tái Chế Xử Lý. Rất nhiều thành phần chất thải rắn trong rác thải có khả năng tái sinh, tái chế như: giấy, carton, túi nilon, nhựa, cao su, da, gỗ, thủy tinh, kim loại,… Các thành phần còn lại, tùy theo phương tiện kỹ thuật hiện có sẽ được xử bằng các phương pháp khác nhau như: (1) sản xuất phân compost, (2) đốt thu hồi năng lượng hay (3) đổ ra bãi chôn lấp. Bãi Chôn Lấp. Bãi chôn lấp là phương pháp xử tiêu hủy chất thải rắn kinh tế nhất chấp nhận được về mặt môi trường. Ngay cả khi áp dụng các biện pháp giảm lượng chất thải, tái sinh, tái sử dụng cả các kỹ thuật chuyển hóa chất thải, việc thải bỏ phần chất thải còn lại ra bãi chôn lấp vẫn là một khâu quan trọng trong chiến lược quản thống nhất chất thải rắn. Một bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt được gọi là bãi chôn lấp hợp vệ sinh khi được thiết kế vận hành sao cho giảm đến mức thấp nhất các tác động đến sức khỏe cộng đồng môi trường. Bãi chôn lấp hợp vệ sinh được thiết kế vận hành có lớp lót đáy, các lớp che phủ hàng ngày che phủ

Ngày đăng: 22/07/2013, 14:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.( Hình 1: sơ đồ hệ thống quản lý CTRĐT) - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
v ấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.( Hình 1: sơ đồ hệ thống quản lý CTRĐT) (Trang 9)
Vấn đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.( Hình 1: sơ đồ  hệ thống quản lý CTRĐT) - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
n đề về quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch và kỹ thuật.( Hình 1: sơ đồ hệ thống quản lý CTRĐT) (Trang 9)
Hình 1.2: Thang bậc quản lý chất thải - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 1.2 Thang bậc quản lý chất thải (Trang 13)
Hình 1.2: Thang bậc quản lý chất thải - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 1.2 Thang bậc quản lý chất thải (Trang 13)
• Quản lý rác thải theo mô hình 3R: phân loại rác tại các hộ gia đình thành 3 loại: - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
u ản lý rác thải theo mô hình 3R: phân loại rác tại các hộ gia đình thành 3 loại: (Trang 16)
Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị (Trang 20)
Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị (Trang 20)
2.2.2.5. Tính toán lợi ích: - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
2.2.2.5. Tính toán lợi ích: (Trang 27)
Xấp xỉ 100 nghìn người nhặt rác nhặt được 12 kg rác thả i1 ngày. Bảng dưới chỉ ra sự khác nhau giữa tái sử dụng vật liệu bởi người nhặt rác với giá trị của nó - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
p xỉ 100 nghìn người nhặt rác nhặt được 12 kg rác thả i1 ngày. Bảng dưới chỉ ra sự khác nhau giữa tái sử dụng vật liệu bởi người nhặt rác với giá trị của nó (Trang 27)
Bảng 1. Giá trị của các vật liệu tái chế Vật liệu Tỉ   lệ - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 1. Giá trị của các vật liệu tái chế Vật liệu Tỉ lệ (Trang 27)
Bảng 2. Tổng chi phí quản lý chất thải rắn tại thành phố Dhaka trong 10 năm (triệu TK) - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 2. Tổng chi phí quản lý chất thải rắn tại thành phố Dhaka trong 10 năm (triệu TK) (Trang 33)
Bảng 2. Tổng chi phí quản lý chất thải rắn tại thành phố Dhaka trong 10 năm (triệu  TK) - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 2. Tổng chi phí quản lý chất thải rắn tại thành phố Dhaka trong 10 năm (triệu TK) (Trang 33)
Bảng 4. Dòng tiền - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 4. Dòng tiền (Trang 35)
Bảng 4. Dòng tiền - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 4. Dòng tiền (Trang 35)
Theo bảng trên, phần lớn chi phí là từ các nguồn vốn, trong khi phần lớn lợi ích bắt nguồn từ thu nhập - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
heo bảng trên, phần lớn chi phí là từ các nguồn vốn, trong khi phần lớn lợi ích bắt nguồn từ thu nhập (Trang 36)
11 trường hợp được giả định dựa trên các thay đổi trong bảng 5: Bảng 5. Phân tích độ nhạy - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
11 trường hợp được giả định dựa trên các thay đổi trong bảng 5: Bảng 5. Phân tích độ nhạy (Trang 36)
Bảng 5. Phân tích độ nhạy - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 5. Phân tích độ nhạy (Trang 36)
2.2.4. Đánh giá tính kinh tế cho mô hình nhà máy tạo năng lượng từ chất thải rắn tại Santiago, Chile. - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
2.2.4. Đánh giá tính kinh tế cho mô hình nhà máy tạo năng lượng từ chất thải rắn tại Santiago, Chile (Trang 37)
Hình 15 cho thấy tác động đối với NPV khi có bất kì thay đổi nào của một trong các biến trên, các biến khác giữ nguyên - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 15 cho thấy tác động đối với NPV khi có bất kì thay đổi nào của một trong các biến trên, các biến khác giữ nguyên (Trang 44)
Hình 15 cho thấy tác động đối với NPV khi có bất kì thay đổi nào của một trong  các biến trên, các biến khác giữ nguyên - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 15 cho thấy tác động đối với NPV khi có bất kì thay đổi nào của một trong các biến trên, các biến khác giữ nguyên (Trang 44)
Hình 16. Độ quan trọng của các biến trong dự án - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 16. Độ quan trọng của các biến trong dự án (Trang 45)
Hình 16. Độ quan trọng của các biến trong dự án - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Hình 16. Độ quan trọng của các biến trong dự án (Trang 45)
Bảng 8. Dân số, lượng phát thải Manila - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 8. Dân số, lượng phát thải Manila (Trang 47)
Bảng 8. Dân số, lượng phát thải Manila - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 8. Dân số, lượng phát thải Manila (Trang 47)
Tổng chi phí và lợi ích được phân về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Bảng 10 và Bảng 11, tính toán NPV bằng cách sử dụng lãi suất cho vay bình quân 10% của  Ngân hàng Philippine vào năm 2005. - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
ng chi phí và lợi ích được phân về các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Bảng 10 và Bảng 11, tính toán NPV bằng cách sử dụng lãi suất cho vay bình quân 10% của Ngân hàng Philippine vào năm 2005 (Trang 48)
Bảng 10. NPV của chi phí của công nghệ đốt - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 10. NPV của chi phí của công nghệ đốt (Trang 49)
Bảng 10. NPV của chi phí của công nghệ đốt - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 10. NPV của chi phí của công nghệ đốt (Trang 49)
Bảng 11. Lợi ích và NPV của công nghệ xửlý nhiệt - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 11. Lợi ích và NPV của công nghệ xửlý nhiệt (Trang 51)
Bảng 11. Lợi ích và NPV của công nghệ xử lý nhiệt - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 11. Lợi ích và NPV của công nghệ xử lý nhiệt (Trang 51)
Bảng 12. Lợi ích ròng của công nghệ xửlý nhiệt và các nguồn tái chế. Chi phí và lợi íchCông nghệ xử lý nhiệt Nguồn tái chế Chi phí kinh tế2.558.868 - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 12. Lợi ích ròng của công nghệ xửlý nhiệt và các nguồn tái chế. Chi phí và lợi íchCông nghệ xử lý nhiệt Nguồn tái chế Chi phí kinh tế2.558.868 (Trang 53)
Bảng 12. Lợi ích ròng của công nghệ xử lý nhiệt và các nguồn tái chế. - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 12. Lợi ích ròng của công nghệ xử lý nhiệt và các nguồn tái chế (Trang 53)
Bảng 13. Chi phí và lợi ích trong các nghiên cứu Chi  - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 13. Chi phí và lợi ích trong các nghiên cứu Chi (Trang 56)
Bảng 13. Chi phí và lợi ích trong các nghiên cứu Chi - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 13. Chi phí và lợi ích trong các nghiên cứu Chi (Trang 56)
Bảng 13. Xác định chi phí lợi ích của các nghiên cứu - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 13. Xác định chi phí lợi ích của các nghiên cứu (Trang 57)
Bảng 13. Xác định chi phí lợi ích của các nghiên cứu - Quản lý chất thải rắn đô thị và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị. Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam
Bảng 13. Xác định chi phí lợi ích của các nghiên cứu (Trang 57)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w