Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với Cơ quan Hải quan 13 3.3.. Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa tại V N 34 ì.. Các
Trang 1thực hiện : Bùi Thị Hương Ngân
: Trung li - K4ỎF - KTNT hướng dẫn : TS Bùi Ngọc Sơn
Trang 2T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C NGOẠI T H Ư Ơ N G
K H O A KINH T Ế NGOẠI T H Ư Ơ N G
oa
rOREIGN TTODE UNIVERSI1Y
KHOA LUẬN TÓT NGHIỆP
Trang 3mực Lạc
Mục lục
Lời mở đầu Ì Chương 1: Những vân đề cơ bản của quy chế pháp lý về giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa 4
ì Khái niệm chung về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 4
1 Ý nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoa 4
2 Giây chứng nhận xuất xứ hàng hoa 6
2.1 Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 6
2.2 Nội dung cơ bản của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 9
2.3 Các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa l o
3 Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa l i
3.1 Tác dụng của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với chủ hàng l i
3.2 Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với Cơ quan Hải
quan 13 3.3 Tác dụng của c/o trong việc phát triỹn kinh tế và quản lý hoạt động xuất
nhập khẩu 14
li Các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa 14
Ì Các quy định của luật quốc gia 15
1.1 Cộng đổng Châu Âu 15
1.2 Mỹ 16 1.3 Nhật 17
2 Ì Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT 18
2.2 Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập GSP 28
Trang 4Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hoa tại V N 34
ì Các quy định pháp luật về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VN 34
li Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 37
1 Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở VN 37
1.1 Thẩm quyền của Bộ Thương mại trong việc cấp c/o 38
Ì 2 Thẩm quyển của VCCI trong việc cấp c/o 40
2 Nội dung quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 42
2.1 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại 42
a Nguyên tắc cấp c/o 42
b Thủ tục cấp c/o của Bộ Thương mại 42
c Thời hạn cấp c/o mốu A và c/o mốu D 43
d Các trường hợp cấp khác (cấp chậm, cấp lại) 44
e Trường hợp từ chối cấp c/o 44
f Giải quyết khiếu nại và xử lý vi phạm 45
2.2 Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của VCCI 46
a Nguyên tắc cấp c/o 46
b Hồ sơ xin cấp 46
c Thời gian cấp c/o 47
d Lưu giữ hồ sơ 48
e Từ chối cấp c/o và thu hồi c/o đã cấp 48
g Kiểm tra xác minh khi có yêu cầu hay khiếu nại từ Cơ quan Hải quan của
nước nhập khẩu 49
h Quy định chung đối với việc xác định và kiểm tra xuất xứ hàng hoa 50
3 Thực tiễn sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa và tình hình cấp
giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 54
3.1 Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của Bộ Thương mại 55
3.2 Tinh hình cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa của v c a 61
Trang 5Chương 3: M ộ t số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 69
ì Đánh giá chung tình hình áp dụng quy chế pháp lý về c/o ở Việt Nam 69
1 Ưu điểm 69
1.1 Ư u điểm của cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 69
1.2 Ư u điểm của cơ quan cấp c/o 71
1.3 Ư u điểm của doanh nghiệp xin cấp c/o 73
2 Những tồn tại của hoạt động cấp c/o ở Việt Nam 73
2 Ì Những tồn tại về phía cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 74
2.2 Những tồn tại về phía cơ quan cấp c/o 76
2.3 Những tồn tại về phía doanh nghiệp 78
xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 83
IU Những giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy chứng
nhận xuất xứ hàng hoa ở Việt Nam 87
1 Giải pháp cho cơ quan quản lý hoạt động cấp c/o 87
2 Giải pháp cho cơ quan cấp c/o 92
3 Giải pháp cho doanh nghiệp xin cấp c/o 94
Kết luận 98 Tài liệu tham khảo
Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại c/o
Trang 6m
Toàn cầu hóa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tuy thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế Các nước đang phát triển, trong đó có nước ta, có cơ hội thu hẹp khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vờ thế của mình; đổng thời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục yếu kém dể vươn lên Toàn cầu hoa kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế là một quá trình vừa hợp tác để phát triển, vừa đấu tranh rất phức tạp, tất cả các quốc gia đều phải tự tìm cho mình con đường đề phát triển kinh tế, phát huy được những lợi thế của mình cũng như của quá trình toàn cầu hoa, đồng thời vượt qua được những thách thức của thời đại Quá trình hội nhập
đó đòi hòi việc xây dựng và áp dụng chính sách phải tính đến pháp luật và thực tiễn quốc tế
Trong xu hướng toàn cầu hoa, tự do hoa như hiện nay, chính sách mở cửa nền kinh tế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khẳng đờnh vị thế của mình trên thờ trường quốc tế Chủ dộng hội nhập, Việt Nam đã trở thành thành viên đẩy đủ của ASEAN, thành viên của ASEM và thành viên của APEC và đang trong tiến trình gia nhập WTO Khi việc gia nhập các tổ chức liên kết kinh tế- thương mại khu vực và thế giới trở thành một xu thế, một nhu cẩu bức thiết nhằm duy trì và đẩy mạnh quan hệ thương mại, thì việc xác đờnh xuất xứ hàng hoa càng có ý nghĩa quan trọng Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa trở thành một chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ xuất nhập khẩu đề đảm bảo quyền ưu đãi về thuế quan và phi thuế quan Bởi giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa không chỉ đơn thuần thể hiện nguồn gốc, xuất xứ, nơi sản xuất chế biến sản phẩm mà còn thề hiện rõ chính sách kinh tế trong quan hệ song phương và đa phương giữa các nước
Trang 7Xhoá luận tối n,jhiép (Bùi &fụ TOưgnq Qtựãn &2-X40T? JK&<W3
Mặc dù ra đời và được sử dụng từ rất lâu, nhưng phải đến năm 1986_khi Nhà nước thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế thì giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa mới thực sự được quan tâm theo đúng nghĩa của nó Có thề coi Giấy chứng nhận xuất xứ là một bững chứng quan trọng, một tấm giấy thông hành dẩy nhanh tiến trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với nền kinh tế thế giới, tận dụng được những ưu đãi mà quá trình hội nhập mang lại
Tuy nhiên, tận dụng được hết những lợi thế của giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa không phải là một vấn đề đơn giản Hiện nay, trên thế giới, mỗi quốc gia, mỗi hệ thống kinh tế áp dụng một chế độ xuất xứ khác nhau Mỗi chế độ xuất xứ này lại có những quy định khác nhau về tiêu chuẩn xuất xứ, về bững chứng, chứng từ Việt Nam muốn hoa vào xu thế chung đó thì không có cách nào khác là phải từng bước tiến tới mặt bững pháp lý chung đồng thời đòi hỏi các nhà xuất khẩu phải nghiên cứu và tuân thủ đầy đủ, chính xác các quy định về xuất xứ và giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa
Xuất phát từ thực trạng trên, nhữm giúp các doanh nghiệp Việt Nam có cách nhìn đúng hơn trong việc áp dụng các quy tắc xuất xứ theo một số Điều ước quốc tế dối với hàng hóa xuất nhập khẩu và vấn đề sử dụng giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, em đã chọn đề tài khoa luận tốt nghiệp của mình là : "Quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam"
Bố cục của khoa luận gồm:
Lòi nói đầu
Chương Ì: Những vấn đề cơ bản cửa quy chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa
Chương 2: Thực tiễn áp dụng các quy định pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa tại Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhữm thực hiện có hiệu quả quy chế về giấy chứng nhận xuất xứ tại Việt Nam
Kết luận
Phụ lục: Hướng dẫn khai các loại c/o
2
Trang 8-~KIỈOÚ luận lốt li lì íĩ lê ụ 'Bùi Ghi TCườnv Qtạản <32-3C40Tf JX<7<ìl&
Tuy nhiên, trong khuôn khổ của một khoa luận tốt nghiệp, đề tài không thể trình bày được hết thực trạng và những vấn đề còn tồn tại của cơ chế pháp lý về giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa của nước ta trong những năm vảa qua Thêm nữa, khoa luận tốt nghiệp mới chỉ dảng lại ở kết quả của quá trình nghiên cứu, phân tích tài liệu, chưa có nhiều kinh nghiệm tả thực tế nên không thề tránh được những thiếu sót và hạn chế Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn đế khoa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Qua đây, em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giớoJTS Bùi Ngọc Sơn và các cán bộ trong Bộ Thương mại và Phòng Thương mại và Công
nghiệp Việt Nam tại Hà Nội đã chỉ bảo và hướng dẫn nhiệt tình đề em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp này
Hà Nội ngày 01/11/2005 Sinh viên thực hiện:
Bùi Thị Hương Ngân
Trang 9Xhoá luận tói nghiện 'Bùi Ghi TTmVnụ Qlựán <32-3C40Tf JXĨJ<nQ
CHƯƠNG ì
aíHtìSG VẨN Đ Ề Cơ BẢN CỦA QUY CHÊ PHÁP IvÝ VỀ
GIẤY ClréíVG NHẬN XUẤT xứ HÀ1VG HOA
ì KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIẤY CHÚNG NHẬN XUẤT xứ HÀNG HOA
1 Ý nghĩa của việc xác định xuất xứ hàng hoa
Xác định xuất xứ là một khái niệm cần thiết và quan trọng của hệ thống thương mại đa phương Xuất xứ của hàng hoa được hiểu là nơi sản xuất, khai thác, chế biến ra hàng hoa đó Có nhiều lý do giải thích tại sao các quốc gia cần gắn xuất xứ cho hàng hoa Một trong những lý do đó là sự phù hợp vói cấc nguyên tắc cơ bản không phân biệt và mỳ cửa của hệ thống thương mại, một số
lý do khác được dựa trên các khái niệm hạn hẹp hơn về lợi ích thương mại Dù vì bất kỳ lý do gì, việc xác định xuất xứ hàng hoa cũng có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh thương mại quốc tế
Thứ nhất, xuất xứ hàng hoa là một trong những nhân tố quan trọng tạo
nên thương hiệu cho hàng hoa, nhất là đối với những sản phẩm thô và đặc sản Nhiều hàng hoa với tên gọi xuất xứ đã trỳ thành những thương hiệu sản phẩm hết sức nổi tiếng với chất lượng đặc trung Chỉ riêng nơi ấy với điều kiện tự nhiên và trình độ sản xuất như thế mới có được sản phẩm nổi tiếng như vậy Không phải ngẫu nhiên m à nhiều hàng hoa với tên gọi được gắn liền với nơi xuất xứ, tên địa phương sản xuất ra hàng hoa đó Pháp được biết đến như là một đất nước của rượu vang đỏ được chiết xuất từ những cánh đồng nho bạt ngàn Braxin lại được biết đến như xứ sỳ của cà phê với chất lượng nổi tiếng thế giới
ỳ Việt Nam, nước mắm Phú Quốc, bia Hà NộL.cũng đã khẳng định được chất lượng của mình qua tên gọi xuất xứ
Thứ hai, xuất xứ hàng hoa có liên quan đến việc tính thuế quan nhập
khấu, cụ thể là đến việc vận dụng mức thuế (thuế ưu đãi, thuế bình thường hay thuế trả đũa), đến những thủ tục hải quan Việc xác định được xuất xứ hàng hoa giúp có thể phân biệt được đâu là hàng nhập khẩu được hưỳng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thoa thuận thương mại đặc biệt và đâu là hàng không
Trang 10
„4-OUUM luận lối nghiện 'Bùi ®H TCưmnQ Qtạản <32-3C4ơCf _xgrn&
được hưởng ưu đãi Ví dụ k h i nói tới một mặt hàng có xuất xứ từ nước A nào đấy, nước nhập khẩu có thể xác định ngay thái độ cụ thể đối với hàng hoa nhập khẩu đó, có thể thủ tục rất đom giản hoặc có thể bị kiểm tra giám sát rất phức tữp Điều này cũng liên quan trực tiếp đến việc xác định thuế quan nhập khẩu và việc vận dụng các mức thuế khác nhau đối với nước xuất khẩu đó Nếu nước A được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan từ nước nhập khẩu đối với các mặt hàng xuất khẩu theo những hiệp định ưu đãi thì nước nhập khẩu phải đảm bảo áp dụng thuế suất thấp hơn hoặc ưu đãi đối với sản phẩm có xuất xứ từ nước xuất khẩu A
T h ứ ba, xác định xuất xứ hàng hoa còn có tác dụng trong việc thực hiện chính sách thương mữi của một nước hay một khối nước dành cho nước hay khối nước cụ thể nào khác Chính sách thương mữi của các quốc gia và các thoa thuận thương mữi khu vực cụ thể đôi lúc có sự phân biệt Xác định được xuất xứ hàng hoa khiến có thể phân biệt đâu là hàng nhập khẩu được hưởng ưu đãi để áp dụng chế độ ưu đãi theo các thoa thuận thương mữi đặc biệt như trong các khu vực thương mữi Ngoài ra, trong các trường hợp k h i hàng hoa của một nước được phá giá tữi thị trường nước khác, việc xác định xuất xứ khiến các hành động chống phá giá và việc áp dụng thuế chống trợ giá trở nên khả thi
Chẳng hữn, trên cơ sở kết quả thống kê về hàng hoa có chứng nhận xuất
xứ được hưởng ưu đãi, liên minh Châu  u (EU) có thể xác định được mức độ phát triển kinh tế chung và kinh tế từng ngành hàng của các nước ưu đãi Từ đó
EU sẽ áp dụng chính sách nước trưởng thành và hàng trưởng thành đối với một
số nước có tốc độ phát triển khá cao Uỷ ban Châu  u mới đây cũng đã tiết l ộ
kế hoữch cải cách hệ thống ưu đãi thương mữi của E U cho các nước đang phát triển đơn giản và minh bữch hơn Những thay đổi với hệ thống GSP trong giai đoữn từ 2006 đến 2015 sẽ tập trung vào những nước nghèo nhất do ưu đãi thương mữi đóng vai trò quan trọng bậc nhất đối với những nước này để tiếp cận thị trường EU Uỷ ban Châu  u cũng đề xuất giảm 5 thoa thuận ưu đãi phổ cập xuống còn 3: thoa thuận chung, thoa thuận đặc biệt bao hàm miễn thuế và không áp dụng chế độ quota cho 50 nước nghèo nhất thế giới và một thoa thuận GSP mới nhằm khuyến khích phát triển bền vững và quản lý điều hành tốt Bên
Trang 11Xhoá luận tói nghiên 'Sùi Ĩ7hị XuVnạ Qlụàn Q23L40Tf JX<3<W3
cạnh đó, những sản phẩm có đủ sức cạnh tranh, không cần GSP cũng có thể dễ dàng thâm nhập thị trường châu  u sẽ bị loại ra khỏi danh sách được hưởng GSP Đ ể đánh giá một sản phẩm đã có đủ sức cạnh tranh hay không có thể dốa vào thước đo duy nhất là thị phần của nó trên thị trường EU
Thứ tư, xác định xuất xứ hàng hoa là yếu tố cần thiết cho việc thu thập số
liệu thống kê thương mại và duy trì hệ thống hạn ngạch Xác định xuất xứ khiến cho việc biên soạn các số liệu thống kê thương mại hàng năm được tiến hành dễ dàng hơn Trên cơ sở cấc số liệu thương mại đã xuất bản đáng tin cậy, các cơ quan mới có thể duy trì hệ thống hạn ngạch, trong trường hợp hệ thống này tồn tại
Trong điều kiện hiện nay, khi việc gia nhập các liên kết kinh tế - thương mại khu vốc và thế giói trở thành một xu thế, một nhu cầu bức thiết nhằm duy trì và đẩy mạnh quan hệ thương mại, thì việc xác định xuất xứ hàng hoa càng có
ý nghĩa quan trọng bởi sẽ có nhiều chế độ ưu đãi thuế quan của các quốc gia hoặc khối khu vốc kinh tế Mặt khác xuất xứ hàng hoa không những là chỉ tiêu quan trọng cho việc đánh giá chất lượng m à còn là công cụ để thốc hiện chính sách thương mại trong quan hệ song phương và đa phương của các quốc gia Đ ể xác định xuất xứ hàng hoa nhằm ấp dụng các chế độ này, một trong những cơ
sở để xác định nguồn gốc xuất xứ của hàng hoa là Giấy chứng nhận xuất x ứ
2 Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa (Certiíicate of origin - C/O)
2.1 Khái niệm giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa
Hiện nay trên thế giới mặc dù có nhiều điều ước quốc tế, văn bàn pháp luật đề cập đến khái niệm về c/o nhưng vẫn chưa thể có một quy định thống nhất về khái niệm c/o giữa các quốc gia Tuy vào từng quốc gia, từng khối kinh
tế khu vốc, hoặc chính sách thương mại cụ thể m à có nhiều loại c/o khác nhau, mỗi loại lại do các cơ quan không thống nhất cấp nên việc có một khái niệm chung về c/o là rất khó
Khái niệm c/o có tính pháp lý của Việt Nam được quy định dầu tiên tại Thông tư liên bộ số 280/TTLB/BTM-TCHQ ngày 29-11-1995 giữa Bộ Thương
mại và Tổng Cục Hải quan Theo đó, "C/O là văn bản có tính pháp lý, do cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp, xác nhận xuất xứ cho một lô hàng nhập
6
Trang 12-Xhoá luận tói nghiên 'Sùi Ĩ7hị XuVnạ Qlụàn Q23L40Tf JX<3<W3
khẩu nhằm thực hiện chế độ ưu đãi về thuế quan giữa các nước, các tố chức"
Theo điểm 2, mục ì, phần những quy định chung cùa Thông tư liên tịch của Bộ
Thương Mại và Tổng cục Hải Quan số 09/2000/TTLT - BTM - TCHQ ngày
17/04/2000: "Giấy chứng nhận xuất xứ hảng hoa xuất khẩu, nhập khẩu
(CertiỊicate of origin, dưới đây gọi tắt là CIO) quy định tủi Thông tư liên tịch này
là chứng từ do cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền cấp xác nhận xuất xứ của một
lô hàng xuất khẩu hay nhập khẩu" Pháp luật Việt Nam cũng đưa ra một khái
niệm để cụ thể hoa c/o mẫu D Theo điều Ì Quy chế cấp giấy chứng nhận xuất
xứ hàng hoa ASEAN của Việt Nam - Mẫu D để đườc hưởng cấc ưu đãi theo
"Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)" (ban
hành kèm theo Quyết định số 416/TM - ĐB ngày 13 tháng 5 năm 1996 của Bộ
trường Bộ Thương Mại) thì c/o mẫu D đườc định nghĩa là: "Giấy chứng nhận
xuất xứ hàng hoa ASEAN của Việt Nam - Mẩu D (sau đây gọi tắt là giấy chứng
nhận Mẫu D) là giây chứng nhận xuất xứ hàng hoa do Phòng Quản lý Xuất nhập
khẩu khu vực của Bộ Thương mủi cấp cho hàng hoa của Việt Nam để được
hưởng các ưu đãi theo "Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) để thành lập khu vực Thương mủi tự do ASEAN (AFTA)" "(dưới
đây gọi tắt là hiệp định CEPT)"
Như vậy, mặc dù khái niệm về c/o đườc cụ thể hoa theo từng mẫu nhưng
tựu trung lại ta có thể hiểu c/o là chứng từ do nhà sản xuất hoặc cơ quan có
thẩm quyền cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc noi khai thác ra hàng hoa Nội
dung của c/o bao gồm tên và địa chỉ cùa người mua, tên và địa chỉ của người
bán, tên hàng, số lường, ký mã hiệu, IM khai của chủ hàng về nơi sản xuất hoặc
khai thác hàng, xác nhận của cơ quan có thẩm quyền
• Tính pháp lý của do
- Do cơ quan hay tổ chức có thẩm quyền của nước xuất xứ hàng hoa cấp
- Do nhà sản xuất cấp: Phải có xác nhận của cơ quan hoặc tổ chức có
thẩm quyền của nước cấp có liên quan
- Do nước lai xứ cấp: Trường hờp hàng hoa có đi qua nước thứ 3 (nước lai
xứ) để tập kết chuyển tải, chuyển khẩu (kể cả trường hờp hàng hoa làm thủ tục
Trang 13Xhaá luận tối nghiện 'Bùi QkỊ vtưtlng <Kạân <72-X.40Cf _pc<3<ws
nhập khẩu vào nước thứ 3 sau đó tái xuất khẩu) nhưng không làm thay đổi xuất
xứ hàng hóa, vẫn đảm bảo tính nguyên trạng, hoặc chỉ thực hiện một số hoạt động đan giản để bảo quản hay đóng gói lại hàng hoa nhủm đảm bảo chất lượng hàng hoa, không làm thay đổi giá trị thương mại của hàng hoa Trong trường hợp hàng hoa đi qua nhiều nước, thì "nước thứ 3" được xác định là nước cuối cùng
m à từ đó hàng hoa được xuất khẩu đến Việt Nam - nước nhập khẩu c/o do
nước lai xứ cấp được chấp nhận tính pháp lý trong hai trường hợp sau: Thứ nhất,
nếu nước lai xứ cũng là nước được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan thì chấp nhận
c/o nước lai xứ cấp Thứ hai, nếu nước lai xứ không là nước được hưởng chế độ
ưu đãi thuế quan thì chấp nhận c/o do nước lai xứ cấp kèm bản sao c/o của nước xuất xứ (là nước được hưởng chế độ ưu đãi thuế quan của Việt Nam)
Như vậy, cơ quan có thẩm quyền cấp c/o ở cấc m ỗ i nước vói hệ thống pháp luật khác nhau, chế độ khác nhau cũng không giống nhau Tại Trung Quốc
có khoảng 4000 cơ quan cấp, ở Singapore 7 cơ quan (trong đó có cả các công
ty), ở Á o và Bỉ: Phòng Thương mại và Công nghiệp và các cơ quan được uỷ quyền, Đan Mạch: Phòng Thương mại và Công nghiệp; các cơ quan khác được
uy quyền (Hải quan, H ộ i đổng thủ công nghiệp, H ộ i đổng các liên hiệp thương mại)
• Về hiệu lực của c/o :
Một bộ c/o thường bao gồm một bản gốc và các bản sao Bản gốc được phân loại theo mầu, theo mẫu, được đóng dấu hay i n chữ "Original" Ví dụ như bản gốc c/o mẫu D có mầu tím nhạt, c/o mẫu A có mầu xanh dương, c/o mẫu
T có mầu xanh đậm có vân chìm, c/o mẫu B có mầu hồng tím và c/o mẫu M có mầu trắng Các bản sao cũng được phân loại theo cách tương tự, thường có mầu trắng và được phân biệt với bản gốc bủng cách đóng dấu "copy", riêng các bản sao mẫu D có màu da cam Trong một số trường hợp các bản sao được phân biệt bủng cách đóng dấu số thứ tự như duplicate, triplicate
Về nguyên tắc, OI c/o chỉ có hiệu lực đối với một lô hàng nhập khẩu cụ thể, tuy nhiên trên thực tế có một số khả năng sau:
- OI c/o có thể được cấp và xác nhận xuất xứ cho nhiều mặt hàng thuộc một lô hàng nhập khẩu và chỉ có giá trị đối với lô hàng này
8
Trang 14-Xhoã luận tứ nghiên 'Bùi Ghi TCưđnạ Q(ụứn <32-X.4ùTf _pí<3<K<3
- Trường hợp nhập khẩu hàng hoa có hợp đồng dài hạn từ 6 tháng trở lên từ các nước Việt Nam dành chế độ tối huệ quốc M N F (không bao gồm thiết bị, máy móc, phương tiện vận chuyển) thì chỉ phải xuủt trình c/o cho lần nhập khẩu đẩu tiên, với điều kiện những lẩn nhập khẩu sau hàng hoa phải cùng chủng loại thuộc hợp đồng đó
- Trường hợp có c/o cho cả một lô hàng nhưng chỉ thực nhập một phẩn của
lô hàng đó thì chủp nhận c/o cho cả lô hàng đó
- Đ ố i với c/o mẫu D có hiệu lực:
+04 tháng (điều kiện bình thường)
+06 tháng (điều kiện phải đi qua nhiều nước)
+Khõng quá OI năm kể từ ngày giao hàng (trường hợp củp sau)
(Nguồn: Theo http://www.covcci.com.vn)
2.2 Nội dung cơ bản của giủy chứng nhận xuủt x ứ hàng hoa
Tuy theo quy định của từng nước khác nhau m à các mẫu c/o thường khác nhau về thể thức, không theo mẫu chung Chính vì vậy m à tiêu chí ghi trẽn c/o cũng không giống nhau Tuy nhiên để được Hải quan chủp nhận c/o hợp lệ thì trên c/o phải có các tiêu chí đặc định được lô hàng cụ thể và thể hiện rõ xuủt xứ của lô hàng đó Nhìn chung tủt cả các loại c/o phải được khai bằng tiếng A n h và đánh máy N ộ i dung của c/o phải phù hợp vói quy định của hợp đồng hay thư tín dụng (L/C) và các chứng từ khác như vận đơn (B/L), hoa đơn thương mại Nội dung của c/o bao gồm các vủn đề sau:
- Tên giao dịch của đơn vị xuủt hàng + địa chỉ + tên nước
- Tên giao dịch của người nhận hàng + địa chi + tên nước (Xem quy định của hợp đồng hay của L/C M ộ t số trường hợp L/C quy định đánh chữ:
To Order hay to Order of )
- Tên phương tiện vận tải sử dụng để vận chuyển hàng hoa (Nếu gửi bằng máy bay đánh chữ By Air, nếu gửi bằng đường biển thì đánh tên tầu + từ cảng nào, đến cảng nào)
- Tên cảng bốc, cảng dỡ hàng
- Tên hàng, m ô tả hàng hoa theo tên thương mại thường dùng Tên hàng phải phù hợp với quy định của hợp đồng hay L/C
Trang 15Xhóá luận tói nghiệp 'Bùi <3hị TCưtìng Qlgàti &2-X.40C? JXGW&
- SỐ thứ tự hàng hoa
- K ý m ã hiệu của hàng hoá (mã HS)
- Số lượng, trọng lượng hoặc trọng lượng cả bì của hàng hoa
- L ờ i khai của chủ hàng về tính xuất xứ của hàng hoa (nguồn gốc hoặc noi khai thác hàng)
- Tiêu chuẩn xuất xứ của hàng hoa
- Thời hạn giao hàng
- Các thông tin khác
- Chữ ký và dấu của nhà xuất khẩu
- Xác nhộn của Cơ quan Hải quan tại nơi xuất hàng
- Xác nhộn của Cơ quan Hải quan có thẩm quyền cấp c/o ở nước xuất khẩu
Các nội dung trên sẽ được hướng dẫn cách ghi theo thứ tự vào các ô của
mỗi loại c/o tuy theo mẫu được cấp phép ( X e m chi tiết ở phần Phụ lục)
2.3 Các loại giấy chứng nhộn xuất xứ hàng hoa
Ngày nay với sự đa dạng phong phú của các quan hệ kinh tế, các hệ thống chế độ, chính sách m à có nhiều loại c/o khác nhau Trên nguyên tắc công nhân lẫn nhau và đôi bên cùng có lợi, Việt Nam hiện đang thực hiện các loại mẫu c/o sau:
- Mẫu A cấp cho hàng hoa xuất khẩu từ các nước được hưởng ưu đãi trong
Hệ thống ưu đãi phổ cộp (General System of Preíerences - GSP) nhằm đáp ứng các yêu cầu về xuất xứ của các nước hưởng GSP (trừ M ỹ không yêu cầu phải có)
- Mẫu B cấp cho mọi hàng hoa có xuất xứ từ nước mình, không nhằm mục đích ưu đãi gì ngoài việc xác định nơi sản xuất, chế biến hàng hoa
- Mẫu c cấp cho hàng hoa của một nước thành viên A S E A N xuất khẩu sang một nước thành viên khác của ASEAN theo thoa thuộn thương mại ưu đãi (Preíerential Trading Arrangement - PTA)
- Mẫu D cấp cho hàng hoa có xuất xứ A S E A N để hưởng các ưu đãi theo Hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung (Commonly Effective Preíerential Tariff -CEPT) nhằm tiến tới thành lộp khu vực mộu dịch tự do A S E A N (AFTA)
Trang 16
-10-Xhoá luận tói nghiên 'Sùi Ĩ7hị XuVnạ Qlụàn Q23L40Tf JX<3<W3
- Mẫu T cấp cho sản phẩm dệt, may mạc dược sản xuất tại nước mình, xuất khẩu sang các nước có ký kết hiệp định hàng dệt may vói nước mình
- Mẫu giấy chứng nhận xuất xứ hàng dệt thủ công là mẫu cấp cho các loại hàng dệt thủ công của nước mình xuất khẩu sang E U theo Nghị định thư về hàng dệt may
- Mẫu o cấp cho cà phê xuất khẩu từ các nước thành viên của tổ chức cà phê quốc tế (International Coffee Organization - ICO) sang các nước khấc cũng
là thành viên của leo
- Mẫu X cấp cho cà phê xuất khẩu từ các nước thành viên của leo sang các nước khác không phải là thành viên của leo
- Giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng thủ công
- Giấy chứng nhận xuất xứ mẫu E dùng cho buôn bán giữa Việt Nam và các nước ASEAN vói Trung Quốc
Phởn lớn các mẫu này do tổ chức phi chính phủ, như Phòng Thương mại cấp, riêng mẫu D phải do một Cơ quan Chính phủ cấp
ị Nguồn: 'Thăm nhập thị trường thế giới qua GSP "_
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam 2004)
3 Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa
Trong xu thế nền kinh tế thế giới ngày càng có nhiều khối liên kết ở cấp
độ khu vực, châu lục và toàn cởu, việc các nước dỡ bỏ một phởn hay toàn bộ hàng rào bảo hộ, dành cho nhau nhiều ưu đãi trong quan hệ xuất nhập khẩu ngày càng phổ biến, c/o trở thành một chứng từ quan trọng trong bộ hồ sơ xuất nhập khẩu để đảm bảo quyền ưu đãi thuế quan và phi thuế quan Tác dụng của c/o được xem xét dưới nhiều khía cạnh: tác dụng đối với người xuất khẩu, với người nhập khẩu, với cơ quan nhà nước có thẩm quyền, thậm chí nó còn đóng vai trò quan trọng đối vói cả nước xuất khẩu và nước nhập khẩu
3.1 Tác dụng của Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoa đối với chủ hàng
a Tác dụng của c/o đối với người xuất khẩu
- c/o sẽ tạo nên sự tin tưởng của người nhập khẩu đối với sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là các hàng thổ sản m à tên của nó gắn liền vối tên địa phương nơi sản xuất các sản phẩm nổi tiếng trên thế giới Trong hợp đồng mua bán ngoại
Trang 17Xhoá luận tói nghiên 'Sùi Ĩ7hị XuVnạ Qlụàn Q23L40Tf JX<3<W3
thương, nếu đối tượng mua bấn ghi trong hợp đồng được gắn với tên và địa danh nơi sản xuất đã có tiếng tăm thì đã chứng minh được phẩm chất của hàng hoa đó
- c/o là bằng chứng, chứng từ để nước xuất khẩu chứng minh xuất xứ của hàng được giao là phù hợp vói thoa thuận trong hợp đồng
- c/o là căn cứ giúp nguôi xuất khẩu tiến hành thông quan hàng hoa xuất khẩu Theo quy chế của hải quan nếu có quy định về xuất trình c/o cho lô hàng xuất khẩu, thì nó là một chứng từ không thể thiếu trong bộ chứng từ để hải quan thông quan hàng hoa
- c/o là một chứng từ thiết yếu trong bộ chứng từ thanh toán để được thanh toán tiền hàng khi sờ dụng phương thức tín dụng chứng từ K h i hợp đồng mua bán ngoại thương quy định phương thức thanh toán bằng L/C thì người xuất khẩu chỉ được nhận tiền thanh toán khi c/o được xuất trình cùng với các chứng
từ khác Nếu thiếu c/o thì bộ chứng từ coi như chưa đủ theo quy định của L/C và ngân hàng sẽ không chấp nhận thanh toán
- Trong chế độ ưu đãi phổ cập GSP, c/o là cơ sở để tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoa và đàm phán tăng giá hàng hoa hoặc giá gia công của nhà xuất khẩu Các doanh nghiệp xuất khẩu ở những nước được hưởng ưu đãi thường
sờ dụng c/o làm phương tiện cạnh tranh với các nước khấc không được hưởng
ưu đãi cho cùng một loại mặt hàng có phẩm chất và giá cả tương đương Tác dụng cùa c/o càng lớn hơn khi mặt hàng xuất khẩu thuộc danh mục hàng hoa được miễn thuế hoàn toàn, bôi khi đó nhà xuất khẩu có điều kiện để đàm phán nâng giá lẽn cao hơn
b Tác dụng của c/o đối vói người nhập khẩu
- c/o là căn cứ để làm thủ tục nhập khẩu Nếu thiếu c/o, Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu sẽ không làm thủ tục nhập khẩu cho lô hàng hoặc sẽ tính thuế nhập khẩu ở mức cao nhất đối vói hàng hoa m à trên thực tế hàng hoa đó có thể được giảm thuế, thậm chí là miễn thuế
- c/o là cơ sở xác định xuất xứ phù hợp của sản phẩm cần nhập khẩu, là
cơ sở để nhà nhập khẩu chắc chắn rằng sản phẩm m à họ mua có xuất xứ từ nước
m à họ muốn Nước xuất xứ của sản phẩm có ý nghĩa quan trọng dối với nhà nhập khẩu bởi nó liên quan trực tiếp đến mục đích mua hàng của nhà nhập khẩu
1 2
Trang 18-Xhoã luận lất nghiện toài &hị TCườnụ Qlạân <32-3L40Tf _X&1Ỉ&
- c/o là căn cứ để nhà nhập khẩu chúng minh không vi phạm những quy
định về xuất xứ hàng hoa nhập khẩu Có quốc gia k h i thực hiện chính sách thương mại với quốc gia khác như cấm vận, cấm nhập khẩu các hàng hoa thuộc
danh mục hàng hoa cấm nhập thì c/o là một bằng chứng quan trọng đối với họ
để thực hiện chính sách này Cụ thể quốc gia đó sẽ dựa vào c/o để theo dõi và
chứng minh hàng hoa nhập khẩu không có xuất xứ tợ nước bị cấm nhập khẩu hàng hoa
- c/o mẫu A là căn cứ để người nhập khẩu được hưởng mức thuế ưu đãi
GSP, tức là giảm thuế nhập khẩu, giảm chi phí nhập khẩu, tăng l ợ i nhuận kinh doanh Thông thường ở háu hết các nước cho hưởng ưu đãi GSP, mức thuế ưu đãi phổ biến đối với đa số sản phẩm được hưởng GSP là 5 0 % so với mức thuế MFN, cũng có những nước cho hưởng nhiều hơn hoặc ít hơn mức 5 0 % so vói mức MFN Nếu quốc gia nào được hưởng ưu đãi GSP tợ các nước cho hưàng thì hiển nhiên hàng hoa của quốc gia được hưởng khi nhập vào nước cho hưởng sẽ được giảm thuế nhập khẩu, tợ đó có cơ hội tăng lợi nhuận cho mình
3.2 Tác dụng của c/o đối với Cơ quan Hải quan
3.2.1 Tác dụng của c/o đối với Cơ quan Hải quan nước xuất khẩu
Khi thủ tục thông quan hàng hoa có quy định phải dựa trên sự xuất trình
đầy đủ các chứng tợ hàng hoa, trong đó có c/o, thì c/o là một căn cứ quan trọng để Cơ quan Hải quan cho phép người xuất khẩu thông quan hàng hoa c/o
giúp Cơ quan Hải quan thuận tiện trong việc kiểm tra và xác định xuất xứ hàng hoa đang làm thủ tục hải quan xuất khẩu, đánh giá được khả năng xuất khẩu thực
tế hàng hoa có xuất xứ tợ nước mình, xác định được tỷ lệ hàng hoa quá cảnh
3.2.2 Tác dụng của c/o đối với Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu
c/o giúp Cơ quan Hải quan nước nhập khẩu kiểm tra, quản lý được hàng
hoa nhập khẩu phù hợp với chính sách ngoại thương và quan hệ kinh tế đối ngoại
của Chính phủ nước mình và Chính phủ nước xuất xứ hàng hoa c/o còn giúp Cơ
quan Hải quan ngăn chặn được kịp thời hàng hoa tợ những nước đang là đối tượng bị hạn chế và cấm nhập khẩu, xác định mức thuế áp dụng cho lô hàng
nhập khẩu phù hợp với chế độ thuế quan hiện hành Trên cơ sở thông tin về c/o
cho phép Cơ quan Hải quan tiến hành công tác thống kê ngoại thương, xác định
Trang 19Xhoã luận lối HiịiùịíL 'Sùi Ghi TCưtínạ QĨQẨÙI <72-JL40Cf _X3<W3
nguồn nhập chủ yếu của từng mặt hàng để từ đó có chế độ tính thuế nhằm bảo vệ sản xuất trong nước
3.3 Tác dụng của c/o trong việc phát triển kinh tế và quản lý hoạt động
xuất nhập khẩu
a Tác dụng của c/o đối với nước xuất khẩu
c/o là bằng chởng để hường ưu đãi thuế quan nếu nước xuất khẩu được
hưởng ưu đãi c/o giúp các nước xuất khẩu tăng cường khả năng thâm nhập
hàng hoa vào thị trường nước nhập khẩu, từ đó hàng hoa của nước xuất khẩu trở
nên có sởc cạnh tranh hơn so vói hàng hoa cùng loại của nước không được hưởng
ưu đãi (các điều kiện khác là như nhau), tăng l ợ i nhuận xuất khẩu, tăng nhanh
tốc độ phát triển kinh tế
b Tác dụng của c/o đối với nước nhập khẩu
c/o là cơ sở quan trọng để cơ quan chởc năng có liên quan thực hiện công
tác thống kê ngoại thương, nắm tình hình nhập khẩu hàng hoa, thực hiện hạn
ngạch nhập khẩu sản phẩm có xuất xở từ các nước được phân bổ, đánh giá tình hình chất lượng hàng hoa nhập khẩu từ các nước, thị trường khác nhau, xem xét
sự tác động về mặt xã hội và vệ sinh môi trường của hàng hoa nhập khẩu Từ đó,
nước nhập khẩu có biện pháp quản lý và xây dựng chính sách nhập khẩu, biểu
thuế thích hợp, chính sách xử lý môi trường để bảo vệ sởc khoe, an ninh và xác
định tiêu chuẩn chất lượng cho hàng hoa nhập khẩu từ các nước khác nhau c/o
cấp cho hàng hoa được hưởng ưu đãi thuế quan là căn cở để Chính phủ nước cho hưởng nấm được tình hình thực hiện ưu đãi, xây dựng và bổ sung kịp thời, có thể
giữ nguyên chế độ ưu đãi hoặc cắt giảm bằng những yêu cầu cao hơn vê tiêu
chuẩn để được cấp c/o phù hợp hoặc tuyên bố cắt thẳng
li CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ ĐIỂU CHỈNH GIÂY CHÚNG NHẬN XUẤT xứ HÀNG HOA
Luật điều chỉnh vê c/o thường là luật quốc gia của nước nhập khẩu Trong trường hợp quốc gia đó không có quy định riêng về c/o, nhưng có tham
gia vào các tổ chởc quốc tế có điều ước quốc tế quy định về c/o thì luật điều
chỉnh là các điểu ước quốc tế Cụ thể, "Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế
Trang 20Xkoá luận tối nghiện 'Bùi ®H 'Xương Qlụân <32-X40Cf _x<7>ỉl&
quan có hiệu lực chung" (CEPT) được ký kết giữa các quốc gia thuộc ASEAN và
"Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập" (GSP) là những ví dụ điển hình
Ì Các quy định của luật quốc gia
1.1 Cộng đồng Châu  u
1.1.1 Tiêu chuẩn xuất xứ
Trong tiêu chuẩn xuất xứ EU có các quy định về:
- Sần phẩm xuất xứ toàn bộ: Là những sần phẩm không sử dụng nguyên liệu nhập khẩu khi sần xuất
- Sần phẩm được sần xuất toàn bộ hoặc một phần từ nguyên liệu, bộ phận hay thành phẩn nhập khẩu: Quy tắc xuất xứ mói nhất của E U đưa ra một Danh mục Đơn mói và dễ hiểu hơn chứa đựng các tiêu chuẩn ấp dụng cho việc xác định xuất xứ Theo đó, quy tắc chung duy nhất phầi tuân thủ để xác định xuất xứ hàng hoa là xác định m ã số HS của sần phẩm và kiểm tra liệu các tiêu chuẩn điều kiện trong Danh mục Đơn cho sần phẩm đó có được đáp ứng
- Gia công chế biến không đầy đủ: Trong một số trường hợp, gia công chế biến không đầy đủ có thể vẫn tạo ra sự thay đổi m ã HS nhưng sần phẩm cuối cùng không được coi là có xuất xứ tại nước đó
- Xuất xứ cộng gộp - cộng gộp khu vực: Theo chế độ GSP của EU, cộng gộp một phần được cho phép Ba khối khu vực các nước được hưởng được phép thực hiện hệ thống cộng gộp khu vực của E U là ASEAN, Thị trường chung Trung M ỹ và Khối ANDEAN
- Thành phần các nước (cho hưởng) bầo trợ: Sần phẩm xuất xứ tại E U m à được gia công chế biến đầy đủ tại nước được hưởng sẽ được coi là có xuất xứ tại nước được hưởng EU cho phép thành phẩn nước bầo trợ cũng được mở rộng đến sần phẩm của Na-Uy và Thúy Sĩ, khi hai nước này có ưu đãi phổ cập và xác định khái niệm xuất xứ phù hợp vói quy định của EU
1.1.2 Quy định vê vận chuyển thẳng
Một khi hàng hoa đã tuân theo các tiêu chuẩn xuất xứ, thì nhà xuất khẩu phầi đầm bầo việc vận tầi phầi tuân theo các quy định của EU Quy định này nhằm đầm bầo hàng được vận chuyển từ nước được hưởng là cùng một hàng hoa đến EU và chúng không bị gia công chế biến thêm tại nước thứ ba trong khi vận
Trang 21Xhaá luận tói nghiện Hùi ®H 'Xx/tìnụ Qlụũn <32-3C40rf _xg>ỉl<7
chuyển Nguyên tắc chung, hàng hoa phải được vận chuyển thắng
1.1.3 Chứng từ
Ngoài chứng từ về vận chuyển thẳng, chứng từ về xuất x ứ là giấy chứng nhận xuất xứ M ẫ u A đã được điền đầy đủ và có chứng nhận bởi cơ quan cấp ở nước xuất khẩu được hưởng Theo quy định của EU, c/o mẫu A phải được xuất trình trong vòng 10 tháng kể từ ngày cấp
1.2 M ộ
Luật về nguồn gốc xuất xứ hàng hoa là một trong những luật quan trọng của Hoa Kỳ Trong quy tắc xuất xứ, M ỹ không đưa ra những sản phẩm nào được coi là có xuất xứ toàn bộ Tuy nhiên, M ỹ chấp nhận các sản phẩm xuất xứ toàn
bộ như được định nghĩa tại quy tắc xuất xứ GSP của E U là sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ, được coi là có xuất xứ từ nước được hưởng
1.2.1 Sẩn phẩm được hưởng ưu đãi
Tất cả những hàng hoa nào trong Danh mục Thuế Hài hoa của M ỹ có chữ
"A", "A*", "A+" tại cột đặc biệt là những hàng hoa được hưởng ưu đãi GSP khi chúng đáp ứng tiêu chuẩn xuất xứ về giá trị gia tăng
1.2.2 Tiêu chuẩn về giá trị gia tăng
Tổng của chi phí về nguyên liệu làm tại nước được hưởng với các chi phí gia công trực tiếp phải bằng ít nhất là 3 5 % trị giá xác định của sản phẩm vào thòi điểm nhập khẩu vào Mỹ Các nguyên liệu nhập khẩu từ các khối khu vực được hưởng ưu đãi, từ nước thuộc khu vực này sẽ được miễn thuế nếu chúng cùng tạo nên ít nhất 3 5 % trị giá giả định của sản phẩm, giống như một quốc gia Cơ quan hải quan M ỹ sẽ có nhiệm vụ xác định một sản phẩm có đáp ứng tiêu chuẩn xuất
xứ hay không
1.2.3 Xuất xứ cộng gộp - cộng gộp khu vục
Các sản phẩm sản xuất tại hai hay nhiều nước thành viên của khối khu vực
sẽ được coi là sản phẩm miễn thuế nếu các nước đó cùng nhau tạo thành tối thiểu
là 3 5 % trị giá của sản phẩm, như điều kiện đối với một quốc gia Các giới hạn cạnh tranh cần thiết sẽ được tính cho nước xuất xứ m à không tính cho tổ chức
đó Có 6 tổ chức được hưởng ưu đãi theo tiêu chuẩn này là K h ố i A N D E A N , ASEAN, CARICOM, W A E M U , SADC, EAC
Trang 22
16-~Klttìú luận tối nụhiỀặL (Bùi Ghi Tõưttnạ Qíụứti &2-X40C? JX3<W&
1.2.4 Quy định về vận chuyển thẳng
Sản phẩm được hưởng phải được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến M ỹ m à không đi qua lãnh thổ một quốc gia khác, hoặc, nếu đi qua lãnh thổ quốc gia khác, sản phẩm phải không đi vào giao thương của nước đó vói Mỹ Trong tất cả các trưững hợp, các hoa đơn, vận đơn, và các chứng từ khác liên quan đến vận tải phải ghi rõ M ỹ là điểm đến cuối cùng
1.2.5 Chứng từ
Chỉ những sản phẩm sản xuất tại những nước được hưởng m à đã hoàn thành việc trao đổi chính thức văn kiện vói Chính phủ M ỹ mói có thể được hưởng ưu đãi Nguôi nhập khẩu muốn được hưởng ưu đãi chỉ cần đem giản ghi chữ A vào trước m ã số thuế HTSUS trên chứng từ nhập khẩu
1.3 Nhật
Đ ể hàng hoa nhập khẩu từ quốc gia được hưởng chế độ thuế quan ưu đãi, chúng phải được công nhận là có xuất xứ tại nước đó theo tiêu chuẩn xuất xứ của chế độ GSP Nhật, và được vận chuyển đến Nhật theo tiêu chuẩn về vận tải
1.3.1 Tiêu chuẩn về vận tải
Tiêu chuẩn này là để đảm bảo rằng hàng hoa giữ được tính chất và không
bị thay đổi hay chế biến thêm trong quá trình vận chuyển, về nguyên tắc, hàng hoa đó phải được vận chuyển thẳng đến Nhật m à không đi qua bất kỳ lãnh thổ nào ngoài quốc gia được hưởng xuất khẩu
1.3.2 Tiêu chuẩn xuất xứ
Hàng hoa được coi là xuất xứ tại một quốc gia được hưỏng nếu chúng xuất
xứ toàn bộ tại nước đó
1.3.3 Sử dụng nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật (Thành phần nước bảo trợ)
Trong khi áp dụng tiêu chuẩn xuất xứ, chế độ đặc biệt sau sẽ được áp dụng, cho những nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật vào nước được hưởng và dùng vào sản xuất hàng hoa sẽ được xuất khẩu sang Nhật("Quy tắc thành phần bảo trợ")
Trưững hợp hàng hoa sản xuất tại một nước là thành viên của A S E A N những nước này được coi như là một nước được hưởng vì mục đích áp dụng tiêu
1 í ' Ị
1 7
1 7
Trang 23-Xhoã luận lối HiịiùịíL 'Sùi Ghi TCưtínạ QĨQẨÙI <72-JL40Cf _X3<W3
chuẩn xuất xứ nói trên và quy tắc thành phần nước bảo trợ
Xuất xứ của hàng hoa m à được hưỏng chế độ ưu đãi thuế quan theo các quy tắc cộng gộp là nước m à sản xuất và xuất khẩu hàng hoa đó sang Nhật Đ ể
sử dụng hệ thừng cộng gộp khu vực, c/o cộng gộp nên được xuất trình cho hải quan vào lúc kê khai nhập khẩu cộng vói c/o mẫu A
1.3.5 Chứng từ
- Chứng từ về xuất xứ của hàng hoa : V ớ i các lô hàng m à trị giá Hải quan không quá 200.000 yên hoặc hàng hoa có xuất x ứ rõ ràng thì không cần c/o Vói nguyên liệu nhập từ Nhật thì buộc phải có một "Giấy chứng nhận nguyên liệu nhập khẩu từ Nhật" cùng với c/o mẫu A Trong trường hợp xuất xứ cộng gộp thì phải xuất trình thêm chứng nhận gia công/Chế biến cộng gộp"
- Chứng từ về vận tải bao gồm: Vận đơn suừt; Chứng nhận của hải quan hay
cơ quan chính quyền nước quá cảnh
2 Các điều ước quừc t ế
Quan hệ thương mại giữa các quừc gia trên thế giói càng phát triển thì các quừc gia càng quan tâm đến xuất xứ hàng hoa để áp dụng các chế độ ưu đãi theo các thoa thuận thương mại đạc biệt Trên thế giới hiện nay có rất nhiều Hiệp định quừc tế quy định hay đề cập đến quy tắc xác định xuất xứ hàng hoa Các Hiệp định quừc tế đó có thể là Hiệp định song phương hay Hiệp định đa phương Ngoài ra trong từng khu vực kinh tế cũng có những Hiệp định riêng quy định về quy tấc xuất xứ Tuy nhiên trong phần này chỉ đề cập đến hai Hiệp định quừc tế
là Hệ thừng ưu đãi thuế quan phổ cập GSP, Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT Đây là những Hiệp định đang được nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm và áp dụng theo
2.1 Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) 2.1.1 Khái quất về chương trình ưu dãi thuế quan có hiệu lực chung C E P T Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) là một chương trình thuế quan được các thành viên ASEAN nhất trí thông qua, có hiệu lực và mang tính ưu đãi với mọi thành viên ASEAN Chương trình được áp dụng cho hàng hoa xuất xứ từ các nước thành viên A S E A N theo A F T A nhằm tăng cường hợp tác trong lĩnh vực thương mại, thúc đẩy phát triển sản xuất và thương mại
1 8
Trang 24-Xhaá luận tói nghiện Hùi ®H 'Xx/tìnụ Qlụũn <32-3C40rf _xg>ỉl<7
Việt Nam sau khi trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN vào ngày 28/07/1995, cũng đã ký Nghị định thư tham gia Hiệp định CEPT vào ngày 15/12/1995 và chính thức bắt đầu thực hiện Hiệp định này từ ngày 01/01/1996
Bảng 1: Danh mục ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT)
(Nguồn:Ban thư kỷ ASEAN
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam )
Có hai chương trình giảm thuế theo Chương trình CEPT:
• Chương trình Tuyến nhanh bao gồm 15 nhóm sản phẩm, được thiết lập
Trang 25Xhoã luận lối HiịiùịíL 'Sùi Ghi TCưtínạ QĨQẨÙI <72-JL40Cf _X3<W3
thuế suất trên 2 0 % sẽ được giảm xuống 0-5%(l/l/2000) và những sản phẩm có thuế suất bằng hoặc dưới 2 0 % sẽ được giảm xuống 0-5% trong vòng 5 năm (1/1/1998)
• Chương trình tuyến bình thường, thiết lập cho việc giảm thuế bình thường,
cụ thể những sản phẩm có thuế suất trẽn 2 0 % sẽ được giảm qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu, giảm xuống 2 0 % trong vòng 5 năm (1/1/2005) và sau đó, xuống 0-5% trong năm 5 tiếp theo (1/1/2003) Những sản phẩm có thuế suất bằng hoặc thấp hom 2 0 % sẽ được giảm xuống 0-5% trong 7 năm
Các nước thành viên ASEAN có quyển lộa chọn loại trừ một số sản phẩm
ra khỏi CEPT trong ba trường hợp: Loại trừ tạm thòi, những sản phẩm nông nghiệp nhạy cảm và loại trừ chung
Chương trình cất giảm thuế CEPT 2001 bao gồm 55680 hạng mục thuế trong danh mục cắt giảm, 8660 hạng mục thuế trong danh mục Loại trừ chung và
360 hạng mục thuế trong Danh mục Nhạy cảm
(Nguồn: Theo 'Thâm nhập thị trường quốc tế qua GSP "_
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam)
2.1.2 Quy chế xuất xứ dùng cho hiệp định CEPT
Theo CEPT, điều kiện để một sản phẩm sẽ được hưởng ưu đãi là phải đáp ứng các quy định về xuất xứ trong chương trình CEPT Quy chế xuất xứ theo hiệp định CEPT bao gồm 8 quy tắc: quy tắc xác định xuất xứ của sản phẩm, quy tắc xuất xứ thuần tuy, quy tắc xuất xứ không thuần tuy, quy tắc xuất xứ cộng gộp, quy tắc vận tải trộc tiếp, quy tắc xử lý bao hàng hoa, quy tắc về giấy chứng nhận xuất xứ mẫu D, quy tắc xem xét lại Dưới đây là những nội dung chính của quy tắc xuất xứ theo hiệp định CEPT
a Quy tác xác định xuất xứ của sản phẩm
Các hàng hoa thuộc điện CEPT được nhập khẩu vào một nước thành viên từ một nước thành viên khác sẽ đủ điều kiện được hưởng ưu đãi nếu chúng đáp ứng yêu cầu xuất xứ theo một trong các điều kiện:
- Các hàng hoa có xuất xứ thuẫn tuy (được sản xuất hoặc thu hoạch toàn
bộ tại nước thành viên xuất khẩu)
- Các hàng hoa có xuất xứ không thuần tuy (không được sản xuất hoặc thu
Trang 26
-20-Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
hoạch toàn bộ tại nước thành viên xuất khẩu)
Việc xác định hàng hoa có xuất xứ thuần tuy và hàng hoa có xuất xứ không thuần tuy cũng chính là xác định xem hàng hoa nhập khẩu có đáp ứng được yêu cầu phải có tối thiểu 4 0 % hàm lượng nguyên phụ liệu của các nước ASEAN trong sản phẩm hay không Con số này dở kiến sẽ giảm xuống còn 20%, thậm chí là 10% trong vài năm tói
b Quy tác hàng hoa có xuất xứ thuần tuy
Theo hiệp định CEPT, các hàng hoa sau đây được coi là hàng hoa có xuất
xứ thuần tuy:
(a) Các khoáng sản được khai thác từ lòng đất, mặt nước hay đáy biển của nước đó;
(b) Các hàng hoa nông sản được thu hoạch ở nước đó;
(c) Các động vật được sinh ra và chăn nuôi ở nước đó;
(d) Các sản phẩm từ động vật được nêu ở mục (c.) trên đây;
(e) Các sản phẩm thu được do săn bắn hoặc đánh bắt ở nước đó;
(f) Các sản phẩm thu được do đánh cá trên biển và các đồ hải sản do các tàu của nước đó lấy được từ biển;
(g) Các sản phẩm được chế biến hay sản xuất trên boong tàu của nước đó
từ các sản phẩm nêu ở mục (f.) trên đây;
(h) Các nguyên liệu đã qua sử dụng được thu nhặt ở nước đó, chỉ dùng để
tái chế nguyên liệu;
(i) Đ Ồ phế thải từ các hoạt động công nghiệp tại nước đó;
(j) Các hàng hoa được sản xuất từ các sản phẩm từ mục (a) đến mục (i)
c Quy tác hàng hoa có xuất xứ không thuần tuy
Hàng hoa có xuất xứ không thuần tuy là hàng hoa không được sản xuất hoặc thu hoạch toàn bộ tại nước thành viên xuất khẩu Theo hiệp định CEPT hàng hoa có xuất xứ không thuần tuy phải đáp ứng các quy định sau:
Quy định 1:
(a) Hàng hoa được coi là có xuất xứ từ các nước thành viên AESAN, nếu
có ít nhất 4 0 % hàm lượng xuất xứ từ bít cứ quốc gia thành viên nào
(b) Theo tiêu chuẩn mục (a) ở trên, các sản phẩm được chế tạo hoặc gia
Trang 27Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
Công m à có tổng giá trị nguyên phụ liệu được sử dụng có xuất xứ từ các nước không phải là thành viên ASEAN hoặc có xuất xứ không xác định được không vượt quá 6 0 % của giá FOB của sản phẩm được sản xuất hoặc chế biến có quá trình sản xuất cuối cùng được thực hiện trên lãnh thổ nước xuất khẩu là thành viên
Quy định 2:
Giá trị nguyên phụ liệu không xuất xứ từ A S E A N sẽ là:
(a) Giá C I F của hàng hoa tậi thời điểm nhập khẩu;
(b) Giá xác định ban đầu của sản phẩm có xuất xứ không xấc định được tậi lãnh thổ của nước thành viên nơi thực hiện quá trình gia công chế biến
Công thức 4 0 % hàm lượng ASEAN như sau:
Giá trị nguyên phụ liệu Giá trị nguyên phụ
nhập khẩu từ nước không + liệu có xuất xứ không
phải là thành viên ASEAN xác định được
- X 1 0 0 % < 6 0 % Giá FOB
d Quy tác xuất x ứ cộng gộp
Theo hiệp định CEPT, hàng hóa có xuất x ứ cộng gộp cũng được coi là hàng hoa có xuất xứ không thuẫn tuy Quy tắc này chỉ ra rằng các sản phẩm đã đáp ứng được cấc yêu cầu xuất xứ quy định tậi Quy tắc xác định xuất xứ của sản phẩm và được sử dụng tậi một nước thành viên như là đầu vào của một sản phẩm hoàn chỉnh đủ điều kiện được hưởng ưu đãi tậi nước thành viên khác sẽ được coi
là các sản phẩm có xuất xứ tậi nước thành viên là nơi tổ chức gia công chế biến sản phẩm cuối cùng miễn là tổng hàm lượng A S E A N của sản phẩm cuối cùng không nhỏ hơn 4 0 %
e Quy tác vận tải trực tiếp
Theo quy định của CEPT, các trường hợp sau được coi là vận tải trực tiếp
từ nước xuất khẩu là thành viên đến nước nhập khẩu là thành viên:
- Hàng hoa được vận chuyển không qua lãnh thổ của bất kỳ một nước ASEAN nào
Trang 28Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
- Hàng hoa được vận chuyển không qua lãnh thổ của bất kỳ một nuớc không phải là thành viên ASEAN nào khác
- Hàng hoa được vận chuyển quá cảnh qua một hoặc nhiều nước trung gian không phải thành viên ASEAN có hoặc không có chuyển tải hoặc lưu kho tạm thời tại các nước đó với điều kiện:
+ Quá cảnh là cần thiết vì lý do địa lý hay do yêu cầu có liên quan trởc tiếp đến vận tải hàng;
+ Hàng hoa không được mua bán hoặc sử dụng ở nước quá cảnh đó; và + Không được xử lý gì đối với sản phẩm ngoài việc dỡ hàng và tái xếp hàng hoặc những công việc cần thiết để giữ hàng trong điểu kiện đảm bảo
f Quy tác xử lý bao bì hàng hoa
Quy tắc này nêu ra hai trường hợp:
- Trong trường hợp để xác định thuế hải quan, một nước thành viên sẽ xét hàng hoa tách riêng với bao bì Đ ố i với hàng nhập khẩu chuyển tới từ một nước thành viên khác, nước thành viên có thể cũng xét riêng xuất xứ của bao bì
- Trường hợp không áp dụng theo mục trên đây, bao bì sẽ được xét chung với hàng hoa Phần bao bì dùng do yêu cầu vận tải hoặc lưu kho được coi là có xuất xứ ASEAN
g Quy tác về c/o m à u D
Hàng hoa sẽ được hưởng ưu đãi thuế quan có hiệu lởc chung (CEPT) nếu
có c/o mẫu D do một cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ nước xuất khẩu là thành viên cấp Các nước thành viên phải thông báo cho nhau biết cơ quan cấp c/o mẫu D và các thủ tục cấp c/o mẫu D phải phù hợp với các thủ tục được quy định và được H ộ i nghị các quan chức kinh tế cao cấp (SEOM) thông qua
h Quy tác xem xét lại
Quy chế này có thể được xem xét lại khi cần thiết theo yêu cầu của một nước thành viên và có thể được sửa đổi khi được H ộ i đồng các Bộ trưởng chấp thuận
1.3 T h ủ tục cấp giấy chúng nhận xuất xứ theo hiệp định C E P T
a C ơ quan có t h ẩ m quyền cấp c/o m ẫ u D
c/o mẫu D do Cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ nước xuất khẩu là
Trang 29Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
thành viên cấp Nước thành viên sẽ thông báo cho tất cả các nước thành viên khác biết tên và điạ chỉ của Cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ cấp c/o mẫu
D và cung cấp các chữ ký mẫu và mẫu con dấu chính thức m à cơ quan đó sử dụng Cơ quan cấp c/o mẫu D ở các nước ASEAN cũng không giống nhau:
- Bruney: Bộ Công nghiệp và Tài nguyên
- Indonesia: Bộ Thương mại
- Malaysia: Bộ Ngoại thương và Công nghiệp
- Lào: V ụ Ngoại thương, Bộ Thương mại
- Mianma: V ụ Thương mại, Bộ Thương mại
- Philippine: Cục phối hập xuất khẩu - Cục Hải Quan
- Singapore: Cục doanh nghiệp quốc tế (sau 12/04/2002)
- Thái Lan: Vụ ưu đãi thương mại, Bộ Thương mại
b X i n cấp c/o mẫu D
Khi làm thủ tục để xuất khẩu hàng hoa đưậc hưởng ưu đãi, nhà xuất khẩu hoặc đại diện đưậc uy quyên phải nộp đơn xin Giấy chứng nhận xuất xứ cùng vói các chứng từ cần thiết chứng minh rằng hàng hoa sẽ xuất khẩu đủ tiêu chuẩn
để đưậc cấp Giấy chứng nhận mẫu D Nhà xuất khẩu sẽ viết đơn xin Cơ quan hữu quan của Chính phủ kiểm tra xuất xứ hàng hoa trước k h i xuất khẩu Kết quả của việc kiểm tra này sẽ đưậc chấp thuận là chứng cứ hỗ trậ để xác định xuất xứ của hàng hoa sẽ đưậc xuất khẩu sau này Việc kiểm tra hàng hoa trước khi xuất khẩu có thể không áp dụng đối với hàng hoa m à xuất xứ có thể xác định đưậc dễ dàng
c K i ể m t r a hàng hoa trước k h i xuất khẩu
Cơ quan có thẩm quyền của Chính phủ đưậc giao cấp c/o mẫu D sẽ tiến hành kiểm tra thích đáng từng trường hập Đ ể phục vụ cho việc kiểm tra, tổ chức kiểm tra có quyền yêu cầu người kiểm tra cung cấp hay xuất trình các chứng từ cần thiết có liên quan đến hàng hoa cũng như tiến hành bất kỳ việc kiểm tra hàng hoa nào nếu thấy cần thiết Việc kiểm tra xuất xứ hàng hoa đưậc tiến hành trước khi hàng hoa xuất khẩu Riêng dối với hàng hoa cần kiểm tra hàm lưậng A S E A N thì tuy theo mức độ phức tạp m à việc kiểm tra sẽ đưậc thực hiện ngay từ khâu sản xuất, chế biến Người xin kiểm tra xuất xứ hàng hoa có trách nhiệm tạo m ọ i
2 4
Trang 30-Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
điều kiện cần thiết để người kiểm tra tiến hành công việc được thuận lọi, nhanh chóng và chính xác
Kiểm tra xuất xứ hàng hoa bao gồm những hạng mục như sau:
- Đặc điểm hàng hoa (chủng loại, quy cách);
- K ý m ã hiệu trên kiện hàng;
Hồ sơ xin kiểm tra xuất xứ hàng hoa mẫu D bao gồm:
- Hai tờ đơn x i n kiểm tra xuất xứ hàng hoa mẫu D (theo mẫu quy định đính kèm) đã được khai đầy đủ và ký tên (riêng đối với doanh nghiệp thì phắi đóng dấu)
- Các chứng từ được gửi kèm treo đơn xin kiểm tra xuất xứ hàng hoa: + Đ ố i với hàng hoa có nguyên, phụ liệu nhập khẩu ngoài A S E A N và/hoặc không xác định được xuất xứ phắi xuất trình:
i) Quy trình pha trộn, quy trình sắn xuất, lắp ráp hay bắng giắi trình tỷ lệ pha trộn nguyên phụ liệu đầu vào của hàng hoa
li) Hoa đơn, chứng từ để xác định giá nhập theo điều kiện CIF của nguyên, phụ liệu nhập khẩu ngoài ASEAN
iii) Hoa đơn, chứng từ chứng minh giá nguyên, phụ liệu không xác định được xuất xứ
+ Đ ố i vói hàng có xuất xứ cộng gộp phắi xuất trình:
i) Các chứng nhận xuất xứ có thoa mãn điều kiện xuất x ứ mẫu D từ các nước thành viên ASEAN
li) Các quy trình pha trộn/quy trình sắn xuất, lắp ráp hoặc bắn giắi trình pha trộn nguyên liệu đầu vào của hàng hoa
Ngoài ra, người xin kiểm tra còn phắi nộp:
Trang 31Xhoứ luận lãi imtùiỊt 'Bùi &ỉự VCưnnạ QliỊŨn Q20L40Tf JX<3 tt&
- Vận đem
- Hoa đơn thương mại và/hoặc cấc giấy tờ để chứng minh giá xuất khẩu hàng hoa theo điều kiện FOB trước ngày nhận Giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ hàng hoa Các giấy tò này có thể nộp bản sao nhung phải xuất trình bản chính để đối chứng
Người xin kiểm tra xuất xứ hàng hoa mẫu D phải hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác và trung thực cổa các chi tiết đã kê khai trong vận đơn xin kiểm tra cũng như các chứng từ gửi kèm theo
d Cấp do mẫu D
c/o mẫu D phải in theo mẫu trên khổ giấy ISO A4 và phải được làm bằng
tiếng Anh Bộ c/o mẫu D gồm một bản gốc và ba bản sao carbon (carbon copy)
có mầu như sau:
- Bản gốc (Original): Màu tím nhạt (light violet)
- Bản sao thứ hai (Duplicate): Màu da cam (orange)
- Bản sao thứ ba (Triplicate): Màu da cam (orange)
- Bản sao thứ tư (Quadruplicate): Màu đa cam (orange)
Mỗi bộ c/o phải mang số tham chiếu riêng cổa mỗi địa điểm hoặc cơ quan cấp Bản gốc và bản sao thứ ba được nhà xuất khẩu gửi cho nhà nhập khẩu
để nộp cho Cơ quan Hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu Bản sao thứ hai
sẽ được cơ quan có thẩm quyền cấp c/o tại nước xuất khẩu là thành viên giữ lại
Bản sao thứ tư sẽ do nhà xuất khẩu giữ Sau khi nhập khẩu hàng hoa, bản sao thứ
ba sẽ được đánh dấu thích hợp vào ô thứ tư và gửi lại cơ quan có thẩm quyển cấp
c/o trong khoảng thời gian thích hợp c/o mẫu D được nước xuất khẩu là thành
viên cuối cùng cấp và phải ghi rõ các quy tắc thích hợp, tỷ lệ phẩn trăm %, hàm
lượng ASEAN có thể ấp dụng Người làm đơn xin cấp c/o mẫu D không được phép tẩy xoa, viết thêm lên trên c/o mẫu D Các phần còn trống sẽ được gạch
chéo để tránh điền thêm sau này
c/o mẫu D được cấp vào thời điểm xuất khẩu hoặc trong một thời gian
ngắn ngay sau đó Trong những trường hợp ngoại lệ, c/o mẫu D có thể được cấp
sau có giá trị hiệu lực tính từ thời điểm xuất khẩu nhưng không vượt quá một năm kể từ ngày giao hàng, và phải ghi rõ "ISSUED RETROACTIVELY" Trong
Trang 32
-26-Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
trường hợp c/o mẫu D bị mất cắp, thất lạc hoặc hư hỏng, nhà xuất khẩu có thể xin một bản sao chứng thực (chứng nhận y sao bản chính) cừa bản gốc và bản sao thứ ba dựa trên cơ sở các chứng từ xuất khẩu do cơ quan đó giữ, phải ghi rõ
sự chấp thuận bằng chữ "CERTIFIED TRUE COPY" vào ô số 12 Bản sao này
sẽ đề ngày cấp cừa bản gốc c/o mẫu D Bản sao chứng thực cừa c/o mẫu D phải được cấp không quá một năm kể từ ngày cấp bản gốc c/o mẫu D và với điều kiện là nhà xuất khẩu phải cung cấp bản sao thứ tư cho cơ quan có thẩm quyên cấp c/o mẫu D liên quan
e T h ừ thục trình c/o m ẫ u D
Bản gốc c/o mẫu D cùng với bản sao thứ ba sẽ được nộp cho Cơ quan Hải quan vào thời điểm làm thừ tục nhập khẩu hàng hoa đó Thời hạn quy định cho việc trình c/o mẫu D có thể trong vòng 4 tháng, 6 tháng hoặc hơn tuy từng trường hợp
Khi phát hiện có sự khác biệt nhỏ giữa các lòi khai trong c/o mẫu D và lòi khai trong các chứng từ nộp cho Cơ quan Hải quan cừa nước nhập khẩu là thành viên để làm các thừ tục nhập khẩu hàng hoa sẽ không làm mất giá trị cừa c/o mẫu D, nếu thực tế những lòi khai đó vẫn phù hợp với hàng hoa được giao
f Các trường họp đặc biệt
Hàng đã được xuất đi một nước thành viên nay thay đổi noi hàng đến; K h i hàng hoa được vận chuyển qua lãnh thổ cừa một hay nhiều nước không phải là thành viên ASEAN; Hàng hoa gùi từ một nước xuất khẩu là thành viên để đi tham dự triển lãm ở một nước khác và được bán trong hoặc sau k h i triển lãm để nhập khẩu vào một nước thành viên
Đ ố i với các trường hợp trên, cơ quan hữu quan cừa nước nhập khẩu là thành viên có thể cấp c/o mẫu D vói điều kiện là hàng hoa đó đáp ứng các yêu cầu cừa Quy chế xuất xứ
g Biện pháp chống gian lận
K h i nghi ngờ có những hành vi gian lận liên quan đến c/o mẫu D, các C ơ quan có thẩm quyền liên quan cừa Chính phừ sẽ phối hợp hành động trong từng nước thành viên để xử lý người liên can M ỗ i nước thành viên phải chịu trách nhiệm đưa ra các hình phạt pháp lý đối với các hành v i gian lận liên quan đến
Trang 33Xhoứ luận lãi imtùiỊt 'Bùi &ỉự VCưnnạ QliỊŨn Q20L40Tf JX<3 tt&
c/õ m â u 5"
h Giải quyết t r a n h chấp
Trong trường hợp có tranh chấp về xác định xuất xứ, phân loại hàng hoa hoặc các vấn đề khác, cơ quan có thẩm quyền liên quan của Chính phủ tại các nước nhập khẩu và xuất khẩu là thành viên sẽ tham vấn lẫn nhau nhàm giải quyết tranh chấp và kết quả sẽ dược thông báo cho các nước thành viên khác để tham khảo Trong trường hợp tranh chấp không thể giải quyết song phương thì vấn đề
đó sẽ được Hội nghị các quan chức cấp cao (SEOM) quyết định
2.2 H ệ thụng ưu đãi t h u ế quan phổ cập GSP
2.2.1 Khái niệm về hệ thụng ưu đãi t h u ế quan phổ cập GSP
Hệ thụng ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP—Generalised System o f Preíerences) là kết quả của các cuộc đàm phán liên chính phủ được tổ chức đuụi
sự bảo trợ của H ộ i nghị Thương mại và Phát triển của Liên hợp quục (UNCTAD) Theo GSP, các ưu đãi về thuế quan được áp dụng cho hàng hoa xuất khẩu từ các nước đang phát triển, trên cơ sở không cần có đi có lại và không phân biệt đụi xử Đây là một hệ thụng m à theo đó các nước phát triển, được gọi
là các nước được hưởng, hưởng chế độ ưu đãi bằng cách giảm hoặc miễn thuế Mục tiêu chính của hệ thụng GSP là tạo điều kiện để các nước đang phát triển, kém phát triển thấy được khả năng tiềm tàng về m ỏ rộng buôn bán phát sinh từ chế độ GSP, tăng cường khả năng sử dụng chế độ này bằng cách tăng k i m ngạch về xuất khẩu, khuyến khích phát triển công nghiệp và đầu tư, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế, cung cấp thông tin về các quy định liên quan đến thương mại như thuế chụng phá giá, chụng bù giá, cấc quy định hải quan, thủ tục giấy phép nhập khẩu và phấp luật thương mại khác quy định các điều kiện thâm nhập vào thị trường các nước cho hưởng Ngoài ra, GSP giúp đỡ các nước được hưởng thiết lập những trọng điểm trọng tâm trong nước để tăng cường sử dụng chế độ này
Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập được các cơ quan lập pháp của các nước dành ưu đãi ban hành thành các văn bản pháp luật có hiệu lực chung cho từng thòi kỳ nhất định có thể là một năm, m ư ờ i năm hoặc vài ba chục năm GSP mới không có giới hạn ưu đãi Các hạn ngạch trước kia, khụi lượng xác định được
Trang 34
-28 Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
miễn thuế hoặc các mức trần hạn chế khối lượng hàng xuất khẩu được hưởng ưu đãi đã được loại bỏ Miễn giảm thuế được điều chỉnh theo mức độ nhạy cảm của sản phẩm m à đã được chia làm bốn loại sau:
- Sản phẩm rất nhạy cảm: dệt may, quần áo
- Sản phẩm nhạy cảm: sản phẩm da, giầy dép
- Sân phẩm bán nhạy cảm: để trang sức, hàng điện tử, một số hàng da
- Sản phẩm không nhạy cảm: nội thất để gỗ, để choi, hàng thể thao
Hệ thống GSP được thoa thuận trong phạm vi U N C T A D từ những năm 60
và đầu những năm 70 đã được đưa vào áp dụng Tác dụng của GSP là tạo ra một lợi thế cho các nước đang phát triển và kém phát triển trong việc nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoa do các nước này xuất khẩu vào các nước dành ưu đãi nhờ có biện pháp giảm hay miễn thuế nhập khẩu cho các hàng hoa đó
Nội dung chính của GSP bao gểm: các nước cho hưởng ưu đãi GSP, các nước được hưởng GSP, hàng hoa được hường ưu đãi, mức độ ưu đãi, cơ chế bảo
vệ và quy tắc xác định xuất xứ
a Các nước cho hưởng ưu đãi GSP
Hiện nay hệ thống GSP bao gểm 16 chế độ ưu đãi khác nhau tại 28 nước dành ưu đãi, gểm: Mỹ, Nhật, ức, New Zealand, Phần Lan, Áo, Thụy Điển, Thụy
Sỹ, Na uy, Canada, Nga, Ba Lan, Hungari, Bungari, Séc và 12 nước E U
b Các nước được hưởng ưu đãi GSP
Bao gểm những nước đang phát triển và những nước kém phát triển Các nước kém phát triển thường được hưởng một chế độ đặc biệt riêng, có nhiều ưu đãi hơn các nước đang phát triển Đ ố i với mỗi quốc gia dành ưu đãi các nước được hưởng được liệt kê trong danh sách ban hành kèm theo chế độ GSP Danh sách này có thể được sửa đổi bổ sung
c Hàng hoa được hưởng ưu đãi
Hàng hoa được hưởng im đãi được phân loại thành hai nhóm: Các sản phẩm công nghiệp và các sản phẩm nông nghiệp Danh mục hàng hoa được hưởng ưu đãi ban hành có sửa đổi định kỳ và được xây dựng trên cơ sở biểu thuế xuất nhập khẩu của nước đó Việc bổ sung hay loại bỏ một mặt hàng nào đó trong Danh mục được các nước cho hưởng ưu đãi thực hiện dựa trên tình hình
Trang 35OCheỏ luận túi nghiện đự/ ƠAị 'Xườttự Qtạõn <72-X40T? JX&W&
sản xuất trong nước mặt hàng đú
d Mức độ ưu đói (Tariff Cuts)
Cỏc nước ưu đói quy định thuế suất ưu đói cho chế độ GSP dựa trờn mức thuế suất của chế độ đối xử tối huệ quốc(MFN) Nhỡn chung, thuế suất ưu đói theo chế độ GSP ở mức thấp khoảng vài phần trăm hoặc được miờn hoàn toàn
e Cơ chế bảo vệ
Cỏc nước cho hưởng ưu đói dành cho họ quyền bảo vệ khi hàng nhụp khẩu theo GSP làm ảnh hưởng sản xuất trong nước Cỏc phương tiện mà họ thường sử dụng là: Quota, giúi hạn tối đa, giới hạn cạnh tranh, danh sỏch trưởng thành (về sản phẩm và quốc gia)
2.2.2 Quy chế xuất xứ dựng cho hệ thống GSP
Mục đớch chớnh của Quy tắc xuất xứ là đảm bảo những lợi ớch của chế độ
ưu đói thuế quan theo Hệ thống GSP chỉ được dành cho những sản phẩm mà thực
sự cú được do thu hoạch, sản xuất, gia cụng hoặc chế biến ở những nước xuất
khẩu được hưởng Một mục đớch nữa là những sản phẩm xuất xứ ờ một nước thứ
ba, vớ dụ là một nước khụng được hưởng, chỉ quỏ cảnh qua hoặc đó trải qua một gia đoạn chế biến khụng đỏng kể hoặc khụng ảnh hưởng tới thành phần, bản chất của sản phẩm tại một nước được hưởng ưu đói, khụng được hưởng ưu dói từ chế
độ thuế quan GSP
Cỏc yếu tố chớnh của quy chế xuất xứ bao gồm: Cỏc tiờu chuẩn xuất xứ; Điều kiện về vụn chuyển; Chứng từ xỏc nhụn hai điều trờn Ngoài ra, cũn cú cỏc quy định bổ sung khỏc phải tuõn thủ
2.2.2.1 Tiờu chuẩn xuất xứ
Tiờu chuẩn xuất xứ chỉ ra cỏch xỏc định xuất xứ của sản phẩm Cỏc sản phẩm xuất khẩu từ nước được hưởng cú thể chia thành hai nhúm:
• Cỏc sản phẩm cú "xuất xứ toàn bộ" và thoa món tiờu chuẩn xuất xứ GSP
• Những sản phẩm "cú thành phần nhụp khẩu" thoa món xuất xứ theo GSP nếu chỳng đó trải qua "quỏ trỡnh gia cụng chế biến đầy đủ" (theo quy định của cỏc nước cho hưởng) tại nước xuất khẩu được hưởng
Theo cỏch phõn chia cơ bản núi trờn, mỗi chế độ GSP sẽ quy định cụ thể
về "gia cụng chế biến đầy đủ" phải được đỏp ứng nếu sản phẩm hưởng chế độ
Trang 36
-30-Xhná luận tói nghiện 'Bùi <3hị TCưgng (ngân &2-X40T _X&(HĨT
thuế quan GSP Quy định này đã được thống nhất và hài hoa giữa 6 nước cho hưởng ưu đãi Đông Âu
Sản vhẩm có xuất xứ toàn bô
Tiêu chuẩn có xuất xứ toàn bộ được giải thích một cách tuyệt đối Một phần rất nhỏ nguyên liệu, phần hay các chi tiết nhập khẩu hay không rõ nguồn gốc được đưa sặ dụng sẽ làm cho sản phẩm tương ứng thu được mất tính có xuất
xứ toàn bộ
Sản phẩm có thành vhần nháy khẩu
Những sản phẩm được chế biến tại một nước được hưởng một cách toàn
bộ hoặc một phần từ những nguyên liệu, bộ phận hoặc thành phần nhập khẩu, kể
cả những nguyên liệu không xác định được xuất xứ hoặc khổng rõ xuất xứ sẽ được coi là có xuất xứ tại nước được hưởng nếu những nguyên liệu, bộ phận, thành phần đó đã được chế biến hoặc gia công đẩy đủ tại nước đó về nguyên tắc chung, hoạt động chế biến hoặc gia công được coi là đầy đủ nếu chúng thay đổi thực chất tính chít hoặc đặc tính riêng của nguyên liệu đã sặ dụng Khái niệm chung này sẽ được m ỗ i nước cho hưởng xác định cụ thể
Khái niệm "gia công chế biến đẩy đủ" được định nghĩa theo nhiều cách Tuy nhiên có hai tiêu chí chính dùng để xác định, m ỗ i tiêu chí này được một số nước sặ dụng Đ ó là "tiêu chuẩn gia công" và "tiêu chuẩn phần trăm"
'Tiêu chuẩn gia công" : Nguyên liệu, bộ phận hay thành phần nhập khẩu
đựoc coi là đã gia công chế biến đầy đủ khi thành phẩm được xếp vào hạng mục
HS (Hệ thống hài hoa) 4 số khấc vói hạng mục của tất cả các nguyên liệu, bộ phận hay thành phần nhập đã sặ dụng
'Tiêu chuẩn tỷ lệ phẩn trăm ": Một số nước như Séc, Hungary, Ba Lan,
Liên bang Nga quy định một tỷ lệ phần trăm tối đa cho trị giá nguyên liệu, bộ phận và thành phần nhập khẩu hoặc không rõ xuất xứ được sặ dụng Các nước
ức, Mỹ, Niu-Di-Lân lại quy định một tỷ lệ phần trăm tối thiểu cho trị giá nguyên liệu nội địa và chi phí sản xuất khi sản xuất sản phẩm xuất khẩu
Sẩn phẩm là bô, nhóm hoặc lay ráp
Đ ố i vói những sản phẩm là bộ, nhóm hay lắp ráp từ những bộ phận, đồ phụ trợ, phụ tùng và dụng cụ kèm theo một thiết bị, máy hoặc xe, các nước như
Trang 37Xhaá luận tối nghiện Hùi 'Xưunạ otạãn G2-OC40C? JX3 K&
Nhật, Na-Uy và Thúy Sĩ có quy định riêng cho từng đơn vị sản phẩm
2.2.2.2 Điều kiên vế vân chuyển
Quy định bắt buộc sản phẩm có xuất xứ phải được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưỏng là một vấn đề quan trọng phằ biến của tất
cả các quy tắc xuất xứ GSP trừ của úc Mục đích của quy định này là cho phép
cơ quan hải quan nước cho hưởng bảo đảm rằng sản phẩm nhập khẩu chính là những sản phẩm từ nước được hưởng, có nghĩa là chúng không bị tấc động, thay thế, gia công chế biến thêm hoặc được đưa vào buôn bán tại bất kỳ nước thứ ba trung gian nào M ỗ i nước quy định về điều kiện vận tải khác nhau
2.2.2.3 Chứne từ
Việc đòi ưu đãi từ chế độ GSP phải được chứng minh bằng chứng từ phù hợp về xuất xứ và vận tải
Chứng từ về xuất xứ: Sản phẩm có xuất xứ khi nhập khẩu phải có Tờ Khai
Tằng Hợp và c/o mẫu A, đã được điền đầy đủ và ký bời nguôi xuất khẩu và được chứng nhận bởi một cơ quan có thẩm quyền tại nước xuất khẩu được hưởng
Chứng từ về vận chuyến thẳng: Các chứng từ yêu cầu được trình cho cơ
quan hải quan nước nhập khẩu bao gồm: Vận đơn suốt; giấy chứng nhận của cơ quan hải quan và các giấy tò thay thế khác
Các quy định liên quan đến cấp và chấp nhận CIO:
o Trường hợp bị mất, thất lạc hoặc hư hỏng mẫu A: Các nước cho hưởng ưu đãi đều chấp nhận c/o mẫu A cấp lần hai Bản cấp lần hai này phải ghi ngày cấp và số sêri của bản cấp lần Ì, sẽ có hiệu lực từ ngày đó
o Trường hợp cấp sau ngày xuất khẩu: c/o mẫu A cấp sau phải có dấu
"ISSUED RETROSPECTIVELY" tại ô 4
o Trường hợp lô hàng có giá trị nhỏ và hàng bưu phẩm: EU, Nhật, Thuỵ Sĩ, Nga, Mỹ, Bun-Ga-Ry, Séc, Ba Lan đã bãi bỏ yêu cầu về chứng từ đối với những lô hàng có giá trị nhỏ và hàng bưu phẩm
2.2.2.4 Quy tắc thành phần nước bảo trơ (Thành phần nước cho hưởne)
Quy tắc này cho phép sản phẩm (nguyên liệu, bộ phận và phụ tùng) sản xuất tại nước cho hưởng, nếu được cung cấp cho một nước hưởng ưu đãi và được
Trang 38
32-Xkeã luận tối „1/1,,ép (Bùi <3hị VCưaiiQ (ìtụãil <32-3C4ữ(¥ JX&W&
sử dụng ở đó để gia công chế biến, thì sẽ được coi là có xuất x ứ tại nước hưởng
ưu đãi nhằm xác định xuất xứ của thành phẩm
2.2.2.5 Xuất xứ côm gộp
V ề nguyên tắc, các quy định GSP dựa trên khái niệm xuất x ứ của tộng nước, nghĩa là các quy định về xuất xứ phải được thoa m ã n tại nước xuất khẩu được hưởng đổng thòi cũng là nước sản xuất ra thành phẩm liên quan Trong chương trình của một số nước cho hưởng, các quy định này được nới rộng, cho phép một sản phẩm có thể được sản xuất tại một nước được hưởng với nguyên phụ liệu, thành phần và bộ phận nhập khẩu tộ các nước được hưởng khác thì cấc nguyên phụ liệu, thành phẩn và bộ phận này sẽ được coi như có xuất xứ tại nước được hưởng đó Việc hưởng xuất xứ cộng gộp được áp dụng theo phạm v i và điều kiện khác nhau Theo hệ thống cộng gộp, tiến trình gia công hay trị giá gia tăng thêm nằm ngoài một nước được hưởng có thể được cộng thêm vào (hay cộng gộp vào) nhằm xác định xem sản phẩm xuất khẩu có thoa m ã n được hưởng GSP hay không
2.2.2.6 Thẩm tra và kiểm soát đối với do đã cấy
Việc áp dụng chế độ GSP đòi hỏi sự hợp tấc chặt chẽ song phương giữa các cơ quan nước được hưởng với các cơ quan nước cho hưởng để đảm bảo tuân thủ những quy định và tiêu chuẩn của chế độ, bao gồm việc thẩm tra và kiểm soát xuất xứ những lô hàng thực tế
Như vậy, các hiệp định quốc tế như Hiệp định ưu đãi thuế quan CEPT, GSP hay các hiệp định song phương về xuất nhập khẩu hàng hoa cho phép các doanh nghiệp Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi, tạo thuận lợi và điều kiện để các doanh nghiệp nâng cao khả nâng cạnh tranh của hàng hoa trên thị trường xuất nhập khẩu Nhưng đồng thời với những ưu đãi đó là những quy định chặt chẽ về xuất xứ hàng hoa, về tính nội địa hoa của sản phẩm X u thế hội nhập kinh tế và toàn cấu hoa kinh tế đó đòi hỏi Việt Nam phải có một hệ thống pháp luật nói chung và các quy chế xuất xứ nói riêng để tương đồng với các nước A S E A N và các nước khác trong khu vực và phù hợp với thông lệ quốc tế Các chế định pháp
lý về c/o của Việt Nam được trình bày ờ chương sau
Trang 39Xheá luận tói nghiên 'Bùi ®H Thường Giạm <72-X.40(f JK&<W3
dụng tại Việt Nam trong đó quy chế về c/o đang là một trong những vấn đề
quan trọng m à Việt Nam quan tâm
ì CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LÝ VỀ GIẤY CHÚNG NHẬN XUẤT xứ H À N G HOA Ở VIỆT NAM
ở Việt Nam cho tới thời điểm hiện nay vẫn chưa có một văn bụn pháp luật
về quy tắc xuất xứ hàng hoa có giá trị của một đạo luật Các quy định pháp lý về
c/o chủ yếu được ban hành dưới hình thức các văn bụn qui phạm pháp luật của các Bộ, Ngành cụ thể hoa hay phê chuẩn các Hiệp định quốc tế có liên quan đến
xuất xứ hàng hoa, đến c/o m à Việt Nam tham gia ký kết hoặc công nhận Vì vậy, luật diều chỉnh về c/o của Việt Nam hiện nay chính là các Hiệp định quốc
tế có quy định vẻ c/o m à Việt Nam tham gia ký kết, công nhận hoặc phê chuẩn Trong một thời gian dài trước khi đất nước mở cửa nền kinh tế, các quy
định phấp lý về c/o của Việt Nam chưa thật sự phát huy được tẩm quan trọng và
3 4
Trang 40-Xhrtá luận tất niịhìip 'Sùi gụ TCườttv Qlgàn &2-X.40T? _X3rH<7
chưa được quan tâm đúng mức Thời gian này, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam là cơ quan duy nhất có thẩm quyền cấp c/o mới chỉ ban hành một số quy chế pháp lý và hoạt động cấp và tổ chức quản lý hoạt động cấp c/o, thực chất là các văn bản pháp luật cụ thẫ hoa các quy định về c/o theo các Hiệp định quốc tế về xuất xứ hàng hoa mà Việt Nam công nhận, phê chuẩn hay tham gia ký kết Các văn bản pháp luật, quy định pháp lý về c/o trong thời gian từ năm 1986 đến 1995 vẫn chỉ do một cơ quan duy nhất được sự uy quyền của Thủ tướng Chính phủ là Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cấp
Chỉ đến khi đất nước ta mở cửa nền kinh tế, hội nhập với nền kinh tế thế giới, quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước trong khu vực và trên thế giới phát triẫn, buộc các quy định pháp luật về Thương mại cùa Việt Nam ngày càng thống nhất hơn vói quy tắc "luật chơi chung" của cộng đồng Thương mại khu vực và quốc tế thì c/o mói được quan tâm theo đúng nghĩa của nó Ngày 22/01/1996, sau khi gia nhập ASEAN và tham gia Hiệp định về Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung CEPT, Chính phủ ra công văn số 356/VPUB về việc chỉ định cơ quan cấp c/o theo hiệp định CEPT là Bộ Thương mại Như vậy,
ở Việt Nam sau then điẫm gia nhập ASEAN đã hình thành nên hai cơ quan có thẩm quyền cấp c/o là Bộ Thương mại và Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Bộ Thương mại có thẩm quyền cấp c/o mẫu D cho các hàng hoa tham gia Hiệp định CEPT Phòng Thương mại và Cóng nghiệp Việt Nam có thẩm quyẫn cấp c/o các mẫu khác (trừ c/o mẫu D do Bộ Thương mại cấp) theo điẫm 8, điều 6, Điều lệ (sửa đổi) Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn tại Quyết định số 315/Ttg ngày 12/05/1997 Cũng vói thẩm quyền của mình, Chủ tịch Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam ra Quyết định số 218/PTM - PC ngày 28/05/1998 ban hành Quy chế tổ chức hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ (sửa đổi) và Quy chế tổ chức hoạt động cấp Giấy chứng nhận xuất xứ Theo đó, cấc loại c/o phổ biến thường được cấp ở Việt Nam là c/o mẫu A, mẫu hàng dệt, mẫu hàng thủ công, mẫu o, mẫu X, mẫu B và các loại mẫu khác theo các Hiệp định quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết
Các quy tắc xuất xứ ưu dãi: được ban hành chủ yếu trong quá trình Việt