Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phátNhóm nguyên nhân liên quan đếncác chính sách Nhà nước 1.2.. Các biện pháp kiểm soát lạm Các giải pháp liên quan đến chính sách thu chi Các giải pháp
Trang 1Nhập môn tài chính-tiền tệ
Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Thu Trang
NHÓM 3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Lạm phát là một chỉ tiêu vĩ mô có vị trí quan trọng trong điều hành chính sách của mỗi quốc gia
Đây cũng là một trong hai mục tiêu mà ngân hàng Trung ương các nước đều hướng tới Nó ảnh hưởng rất lớn tới đời sống dân chúng, đến guồng máy xã hội, chính trị
Vậy: Lạm phát là gì? Nguyên nhân nào gây ra tình trạng lạm phát? Và tình hình của nó hiện nay ra sao?Đây cũng là những vấn đề mà nhóm em
muốn trình bày ở phần tiếp theo
Trang 6Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát
Nhóm nguyên nhân liên
quan đếncác chính sách Nhà nước
1.2 Nguyên nhân chủ yếu
Nhóm nguyên nhân liên quan đến các chủ thể kinh doanh
Nhóm nguyên nhân
khácNhóm nguyên nhân liên quan đến
điều kiện tự nhiên
Trang 7- Đối với tài chính của Nhà nước
- Đối với tiêu dùng thực tế và đời sống của nhân dân
phát đến nền kinh tế
Trang 8Các biện pháp kiểm soát lạm
Các giải pháp liên quan đến chính sách thu chi
Các giải pháp liên quan đến chính sách giá cả
Các giải pháp liên quan đến chính sách giá cả
Các giải pháp khác
Các giải pháp khác
Xây dựng kế hoạch tổng thể phát triển sản xuất và lưu thông hàng hóa của nền KTQD
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển nghành hàng hóa mũi nhọn cho xuất
khẩu
Điều chỉnh cơ cấu kinh tế phát triển nghành hàng hóa mũi nhọn cho xuất
khẩu
Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản
lý NN
Nâng cao hiệu lực của bộ máy quản
lý NN
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về lạm phát
Trang 9Nguyên nhân chủ
yếu
Chi phí đẩyTiền tệ, tín dụng
Do chính sách tài khóa
Các nhân tố ảnh hưởng khác
Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế,
cơ cấu và hiệu quả đầu tư
Trang 10Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở
nước ta hiện nay
Tiền tệ, tín dụng
Cung tiền trong những năm qua có sự nới lỏng quá mức là
một trong những nguyên nhân chính dẫn đến
lạm phát cao ở nước ta Nếu như năm 2000 tổng phương tiện thanh toán (M2) của Việt Nam chỉ ở mức dưới
60% GDP, thì đến cuối năm 2010 đã lên đến trên 130% GDP (tổng dư nợ tín dụng trên 110% GDP)
Trang 12Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở
nước ta hiện nay
Chi phí đẩy
Chi phí sản xuất, cùng giá cả hàng hóa tăng trong thời gian qua cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến tăng giá thành và giá bán sản phẩm, từ đó gây ra lạm phát cao ở nước ta
Trang 13Năm 2013, việc nới lỏng hơn về tiền tệ, tài khóa để thúc đẩy tăng trưởng trong nửa cuối năm 2012, và sẽ tiếp tục trong năm 2013 chắc chắn cũng sẽ tạo nhiều áp lực lên lạm phát
Trang 14Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay
Đặc biệt, để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ
thị trường, giải quyết nợ xấu, Chính phủ sẽ có nhiều chính sách
giảm lãi suất, ưu đãi thuế cho một số lĩnh vực ưu tiên Nếu
không kiểm soát tốt, những chính sách này sẽ có những “tác
dụng phụ”, tác động xấu đến mục tiêu kiềm chế lạm phát
Trang 15Do chính sách tài khóa
Việc thực hiện chính sách kích cầu để ngăn chặn suy giảm kinh tế vào năm 2009 đã gây áp lực đến mặt bằng giá (nguyên nhân do "cầu kéo")
Trang 16Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở
nước ta hiện nay
Đồng thời bội chi ngân sách các năm từ năm 2006-2010 đều ở mức trên 5% GDP (trừ năm 2008 đạt 4,6%), cá biệt năm 2009 lên đến 6,9% và năm 2010 là 5,6% Tuy nhiên, nếu tính cả trái phiếu chính phủ, thì tỷ lệ bội chi còn cao hơn
Trang 17Nguyên nhân về cơ cấu kinh tế, cơ cấu và hiệu quả đầu tư
Nền kinh tế phát triển theo chiềurộng và dựa nhiều vào tăng vốn đầu tư;
công nghệ lạc hậu, năng suất thấp
Cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu tư bất hợp lý
và kém hiệu quả, kéo dài, tích tụ trongnhiều thời kỳ, chậm được đổi mới
Cơ cấu ngành, lĩnh vực chậm được chuyển đổi;
tình trạng gia công kéo dài quá lâu, công nghiệpphụ trợ chậm phát triển, hàng hóa xuất khẩuchủ yếu dựa vào nguyên vật liệu nhập khẩu
Những yếu kém trong nội tại nền kinh tế
Trang 18Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở nước ta hiện nay
Sự mất cân đối về cán cân thương mại cũng gây thiếu hụt
ngoại tệ, tác động đến giá cả, lạm phát trong nước
Trang 19Các nhân tố ảnh hưởng khác tới lạm phát của VN
Giá cả hàng hóa thế giới tăng mạnh trong nửa đầu năm
2008 trước khi gảm mạnh do cuộc khủng hoảng tài chính thế giới Tuy nhiên kể từ năm 2010 đến nay giá hàng hóa lại tăng
cao đột biến
Trang 20Chương 2: Nguyên nhân dẫn đến lạm phát và thực trạng lạm phát ở
nước ta hiện nay
Trang 26Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012
Mức tăng GDP năm 2012 so với năm 2011 và điểm phần trăm đóng góp vào mức tăng trưởng
chung
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 27Về chỉ số giá tiêu dùng (CPI), với diễn biến không theo
quy luật tăng trưởng quyết định bởi nhu cầu tiêu dùng
“nóng” vào dịp cuối năm, CPI tháng 12 chỉ tăng 0,27% so
với tháng 11 và là mức tăng thấp nhất kể từ năm 2002 lại đây
nếu loại trừ năm bất thường 2008
Ảnh minh họa (Nguồn:
TTXVN)
Trang 28Chương 3: Thực trạng lạm phát của Việt Nam từ năm 2012
đến nay
Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 29Nguồn: Tổng cục thống kê
Trang 33Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2013 cũng là tháng giảm (-0,19%), trong khi tháng 3 cùng kỳ của 3 năm trước tăng.
CPI từ 8/2012 đến nay Nguồn: Tổng cục
thống kê
Trang 34Kết luận