Thái độ : Có tinh thần chuẩn bị bài tốt ở nhà, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

Một phần của tài liệu vat ly ca nam 6 (Trang 65 - 69)

II/ Nhiệt độ sô i:

3.Thái độ : Có tinh thần chuẩn bị bài tốt ở nhà, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

kiến xây dựng bài.

II/ Chuẩn bị của thầy và trò :

Vẽ bảng trò chơi ô chữ ở hình 30.4

* ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy và trò T

G Nội dung chính

Hoạt động 1 : Ôn tạp

GV: y/c HS làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi từ 1 đến 9 HS : Trả lời C1 đến C9

Hoạt động 2 : Vận dụng

GV: yêu cầu các HS vận dụng phần kiến thức trong chơng để trả lời các bài 1 đến 6 ( GV điều khiển HS thảo luận ) HS : Trả lời câu 1 đến câu 6

1 5

I/ Ôn tập :

C1 Thể tích của hầu hết các chất tăng khi nhiệt độ tăng , giảm hi nhiệt độ giảm .

C2 . Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất , chất rắn nở vì nhiệt ít nhất .

C3.Tuỳ thuộc HS

C4. Nhiệt kế đợc cấu tạo dựa trên hiện tợng dãn nở vì nhiệt

- Nhiệt kế rợu dùng để đo nhiệt độ của khí quyển .

- Nhiệt kế thuỷ ngân dùng trong phòng TN . - Nhiệt kế y tế dùng đo nhiệt độ của cơ thể . C5. (1) Nỏng chảy (3) Đông đặc

(2) Bay hơi (4) Ngng tụ .

C6. Mỗi chất nóng chảy và đông đặc ở một nhiệt độ nhất định , nhiệt độ này gọi là nhiệt độ nóng chảy . Nhiệt độ nóng chảy của các chất khavs nhau không giống nhau .

C7. Trong thời gian đang nóng chảy , nhiệt độ của chất rắn không thay đổi dù ta vẫn tiếp tục đun .

C8 Không . Các chất lỏng bay hơi ở bất kỳ nhiệt độ nào . Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ , gió , diện tích mặt thoáng .

C9. ở nhiệt độ sôi thì dù tiếp tục đun thì nhiệt độ của chất lỏng vẫn không thay đổi . ở nhiệt độ này chất lỏng bay hơi cả trong lòng lẫn trên mặt thoáng của chất lỏng .

II/ Vận dụng :

1. C 2. C

3. Để khi có hơi nóng chạy qua ống có thể nở dài mà không bị ngăn cản .

4. (a) Sắt (b) Rợu

(c) Vì ở nhiệt độ này rợi vẫn ở thể lỏng Không vì ở nhiệt độ này thuỷ ngân đã

Hoạt động 3 : Trò chơi ô chữ GV: Treo ô chữ lên bảng sau đó điều khiển cả lớp chơi HS : Các thảo luận và trả lời * Hớng dẫn : HS về nhà ôn tập theo nội dung tổng kết ch- ơng 2 , Làm lại các bài tập ở ( SBT )

2 5

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đông đặc .

(d) Các câu trả lời phụ thuộc vào nhiệt độ lớp học . Giả sử ở lớp học nhiệt độ là 300C thì các câu trả lời sẽ nh sau .

- Thể rắn gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ lớp học : Nhôm , sắt , đồng , muối ăn .

- Thể lỏng gồm các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ lớp học : nớc , rợu thuỷ ngân .

- Hơi nớc , hơi thuỷ ngân .

5. Bình đã đúng . Chỉ cần để ngọn lửa nhỏ đủ cho nồi khoai tiếp tục sôi là đã duy trì đợc nhiệt độ của nồi khoai ỏ nhiệt độ sôi của nớc 6. (a) Đoạn BC ứng với quá trình nóng chảy Đoạn DE ứng với quá trình sôi .

(b) Trong đoạn AB ứng với nớc tồn tại ở thể rắn . Trong đoạn CD ứng với nớc tồn tại ở thể lỏng và thể hơi .

III/ Trò chơi ô chữ :

1. Nóng chảy 2. Bay hơi 3. Gió 4. Thí nghiệm 5. Mặt thoáng 6. Đông đặc 7. Tốc độ Hàng dọc : Nhiệt độ Ôn tập : Vật lý 6 I/ Mục tiêu của bài :

- Ôn tập lại một số kiến thức cơ bản của chơng trình vật lí lớp 6

- Vận dụng kiến thức để làm bài tập và giải thích các hiện tợng vật lý có liên quan II/ Chuẩn bị của thầy và trò :

Chuẩn bị một số nội dung kiến thức và bài tập III/ Các hoạt động dạy học :

* ổn định tổ chức : * Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thày và trò Tg Nội dung chính Hoạt động 1: Ôn tập hệ thống kiến

thức phần cơ học

GV: kết hợp với HS ôn lại kiến

I/ Hệ thống lại kiến thức phần cơ học : 1- Đơn vị đo chiều dài là mét : dùng các loại thứơc để đo , hoặc ccông tơ mét .

thức phần cơ học

GV: Hãy cho biết đơn vị đo chiều dài , thể tích , khối lợng và cách đo các đại lợng đó ? HS : Trả lời GV: Lực là gì ? Đơn vị đo ? Thế nào là lực đàn hồi ? HS : Trả lời GV: Trọng lợng là gí ? Khối lợng là gì ? công thức liên hệ khối lợng và trọng lợng ?

GV: Khối lợng riêng là gì ? công thức , đơn vị ? Trọng lợng riêng là gì ? công thức đơn vị ?

GV: Nêu các loại máy cơ đơn giản ? Dùng máy cơ đơn giản có

t/d gì ?

Hoạt động 2 : Ôn tập phần nhiệt học .

GV: Nêu sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí ? So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn , lỏng , khí ?

GV: Nêu sụ nóng chảy và sự đông dặc ? sự bay hơi và sự ngng tụ ? Thế nào goị là nhiệt độ sôi ?

- Đơn vị đo thể tích là ( m3) : Dùng công thức toán học hoặc bình chia độ để đo . - Đơn vị đô khối lợng ( kg ) : Dùng cân để đo .

2- Khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia , ta nói vật này t/d lên vật kia một lực . Đơn vị lực là ( N) . Khi lò xo bị nén hoặc kéo dãn , thì nó sẽ t/d lực đàn hồi lên các vật tiếp xúc ( Hoặc gần) với hai đầu của nó

3. Trái đất t/d lực hút lên mọi vật . Lực này gọi là trọng lực . Khôi lợng của một vật chỉ lợng chất chứa trong vật

P = 10 m

Trong đó P là trọng lực ( N ) m là khối lợng ( kg ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4- Khối lợng của một mét khối một chất gọi là khối lợng riêng của chất đó .

D = m/V D là KLR ( kg/ m3 ) m là KL ( kg ) V Là TT ( m3) - Trọng lợng của một mét khối của một chất gọi là khối lợng riêng của chất đó . d = P/V d là TLR ( N/m3 ) P là TL (N) V là TT (m3) 5- Máy cơ đơn giản : rròng rọc , mặt phẳng nghiêng , đòn bảy .

- Khi sử dụng các máy cơ đơn giản cho ta lợi về lực .

II/ Nhiệt học :

6 . Các chất rắn lỏng khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi ( Riêng nớc có sự nở đặc biệt từ 00C đén 40C co lại , từ 40C đến 00C nở ra )

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng , chất lỏng nở vi nhiệt nhiều hơn chất rắn .

7. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy . Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc .

- Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể

Hoạt động 3 : Bài tập GV: Bài 11.2 HS : Lên bảng chữa GV: Bài 11.5 HS : lên bảng chữa lỏng gọi là sự ngng tụ .

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định . Nhiệt độ này gọi là nhiệt độ sôi . Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi .

III/ Bài tập : Bài 11.2 :

m = 397g = 0,397kg V = 320cm3 = 0,00032m3

D = ?

Khối lợng riêng của sữa trong hộp là D = m/V = 0,397/ 0,00032 = 1240,6kg/m3 Bài 11.5 m = 1,6kg V = 1200cm3 = 0, 0012m3 V1 = 192cm3 = 0,000192m3 D = ? d = ? Trọng lợng của viên gạch P = 10m = 10 . 1,6 = 16N Thể tích thực của viên gạch V2 = V - ( V1 .2 ) = V2 = 0,0012 - 0,000384 = 0,000816m3

Khối lợng riêng của viên gạch D = m/V = 1.6/ 0,000816 = 1960,8kg/m3

Trọng lợng riêng của viên gạch d = P/V hoặc d =10D = 10. 1960,8 d = 19608N/m3

Một phần của tài liệu vat ly ca nam 6 (Trang 65 - 69)