đợc thí dụ thực tế vvề hiện tợng này.
- Mô tả đợc cấu tạo và hoạt động của băng kép.
2. Kỹ năng: - Giải thích một số ứng dụng đơn giản về sự nở vì nhệt. - Mô tả và giải thích đợc các hình vẽ 21.2, 21.3, và 21.5 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS: - Một băng kép, một đền cồn . + Chuẩn bị cho cả lớp:
- Một bộ dụng cụ TN về lực xuất hiện do sự co giãn vì nhiệt .
- Một lọ cồn , bông , một chậu nớc , khăn khô , hình 21.1, 21.3, 21.5
III. Các hoạt động dạy học:
* ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học:
hhhhh Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra,T/C tình huống HT
- Kiểm tra: Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí ? so sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắ, lỏng, khí
- Tổ chức TH học tập: nh SGK
Hoạt động 2: Lực xuất hện trong sự co dãn
vì nhiệt.
GV: Bố trí TN nh hình 21.1 sau đó làm TN y/c HS quan sát và trả lời C1, C2 ?
HS: Trả lời C1, C2 .
GV: y/c HS quan sát hình 21.1b, sau đó cho HS dự đoán hiện tợng xấy ra.
HS : Dự đoán:
- Thanh thép không dài ra. - Thanh thép co lại
GV: Làm TN kiểm chứng HS quan sát và trả lời C3 ?
HS : Trả lời C3
GV: y/c HS dùng từ thích hợp điền vào ô trống câu hỏi C4 ? HS : Trả lời C4 5/ 10/ 5/ 5/
I. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt: nhiệt:
1) Quan sát thí nghiệm :
- Lắp chốt ngang , vặn óc - Đốt nóng thanh thép .
2) Trả lời câu hỏi :
C1. Thanh thép nở ra .
C2. Khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn.
- Đốt nóng thanh thép, vặn ốc - Phủ khăn tẩm nớc lạnh. - Chốt ngang gẫy.
C3. Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản, thanh thép có thể gây ra một lực rất.
3) Kết luận:
C4. a) Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra lực rất lớn .
Hoạt động 3: Vận dụng
GV: Lấy vài ví dụ trong đời sống minh hoạ cho HS . Sau đó y/c HS đọc câu hỏi C5, C6 HS thảo luận trả lời ?
HS : Trả lời C5, C6 .
Hoạt động 4: Nghiên cứu băng kép
GV: Giới thiệu cấu tạo của băng kép, sau đó mời các nhóm lên nhận dụng cụ TN, y/c các nhóm lắp TN theo hình 21.4 .
HS : Làm TN theo sự hớng dẫn của GV . Sau đó trả lời C7, C8, C9?
GV: Hớng dẫn các nhóm thảo luận câu trả lời .
HS : Trả lời C7, C8 , C9 .
Hoạt động 5: Các ứng dụng cảu băng kép trong đời sống .
GV: Giới thiệu một số thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện nh bàn là, ấm điện, ... sau đó GV giới thiệu hình 21.5 y/c HS quan sát và trả lời C10 ?
HS : Trả lời C10 .
* Củng cố: GV nêu một số nội dung chính của bài học .
* Hớng dẫn: Học thuộc ghi nhớ , bài tập 20 .1- đến 20.7 SBT
15/
5/
b) Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.
4) Vận dụng:
C5. Có để một khe hở. Khi trời nóng đ- ờng ray dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt đờng ray sẽ bị ngăn cản gây ra 1 lực rất lớn làm cong đờng ray.
C6. Không giống nhau, một đầu đợc gối lên con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên không bị ngăn cả.
II. Băng kép:
1) Làm thí nghiệm:
- Tiến hành TN hình 21.4 - Quan sát TN:
2) Trả lời câu hỏi :
C7. Khác nhau .
C8. Cong về phía thanh thép, (mặt lồi về phía thanh đồng)
đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn thanh thép C9. Có , cong về phía thanh đồng (mặt lồi về phía thanh thép)
3) Vận dụng:
C10. Khi đủ nóng , băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện thanh đồng nằm trên.
Tiết 25: Nhiệt kế - Nhiệt giai
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - Nhận biết đợc cấu tạo và công dụng của các loại nhioệt kế khác nhau
2.Kỹ năng: - Phân biệt đợc nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tơng ứng của nhiệt giai kia.
3.Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận, biết giúp đỡ nhau trong học tập.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS:
- 3 chậu thuỷ tinh mỗi chậu đựng một ít nớc , một ít nớc đá , một phích nớc nóng , một nhiệt kế rợu , một nhiệt kế thuỷ ngân , nhiệt kế y tế .
+ Chuẩn bị cho cả lớp: Nhiệt ké y tế, nhiệt kế rợu.
III/ Các hoạt động dạy học :
* ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra, T/C tình huống HT
- Kiểm tra: Hãy trình bầy TN, kết luận sự nở vì nhiệt của chất rắn khi bị ngăn cản ? chữa bài tập 21.3 ( SBT ) ?
- Tổ chức TH học tập nh ( SGK )
Hoạt động 2: TN về cảm giác nóng lạnh .
GV: y/c HS nhớ lại bài học nhiệt kế ở lớp 4, sau đó quan sát hình 21,1 và 21.2 để dự đoán câu trả lời C1? HS : Dự đoán
GV: Ghi các dự đoán của HS lên bảng , sau đó y/c các nhóm thực hiện TN 21.1 và 21.2 các nhóm thảo luận và rút ra kết luận từ TN HS : Trả lời C1 .
Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệt kế .
GV: y/c HS quan sát hình vẽ 22.3 và 22.4 trả lời C2 ?
HS : Trả lời C2 .
GV: y/c HS quan sát hình 22.5, sau đó trả lời C3 HS : Trả lời C3
GV: Cho HS tìm hiểu t/d của chỗ thắt trong nhiệt kế ytế bằng cách quan sát nhiệt kế thật . y/c HS trả lời C4? HS : Trả lời C4. 5/ 10/ 10; 1. Nhiệt kế: - Quan sát hình 22.1 và 22.2 - Làm TN : hình 22.1 và hình 22.2 . C1. cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh .
- Quan sát hình 22.3
C2. Xác định nhiệt độ 0oC và 100oC , Trên cơ sở đó vẽ các vạch chia độ của nhiệt kế .
* Trả lời câu hỏi : - Quan sát hình 22.5 C3. - Loạinhiệt kế. - Giới hạn đo. - Độ chia nhỏ nhất. - Công dụng.
C4. ống quản ở gần bầu thuỷ ngân có một chỗ thắt, có t/d không cho thuỷ ngân tụt xuống bầu khi đa nhiệt kế ra khỏi cơ thể,
Hoạt động 4:Tìm hiểu các loại nhiệt giai
GV: Giới thiêụ nhiệt giai Xenxiutvà nhiệt giai Farenhai , nếu có nhiệt kế ghi cả hai loại nhiệt giai này thì có thể giới thiệu cho HS hoặc y/c quan sát nhiệt kế 22.5 ( số3 ) GV: - Giới thiệu mối quan hệ nhiệt giai xenxiut và nhiệt giai Farenhai. -Khi HS đã hiểu đợc mối quan hệ giữa nhiệt giai Xenxiut và nhiệt giai Farenhai GV có thể cho HS làm một số TD minh hoạ . Ví dụ : Tìm xem 20oC ứng với bao nhiêu độ F ?
HS : Lên bảng làm
GV: y/c các nhóm nhận xét , sau đó hoạt động cá nhân trả lời C5?
HS : Trả lời C5 . 98,6oF bằng bao nhiêu 0C * Củng cố: GV Tóm tắt một số nội dunh chính của bài học .
* Hớng dẫn: HS học thuộc phần ghi nhớ , bài tập 22.1 đến 22.7
Mỗi HS chuẩn bi một nhiệt kế y tế , kể sẵn mẫu báo cáo TN.
20/ nhờ đó có thể đọc đợc nhiệt độ của cơ thể.
2. Nhiệt giai:
- Nhiệt độ của nớc đá đang tan là 0oC ứng với 32oF .
- Nhiệt độ của hơi nớc đang sôi là 100oC ứng với 212oF. - Khoảng 10C = khoảng 1,80F Ví dụ: 20oC = 0oC + 20oC 20oC = 32oF+(20.1,8 oF) 20oC = 68oF C5. a) 30oC = 0oC + 30oC 30oC = 32oF+ (30.1,8oF) 30oC = 86oF b) 98,6oF = (98,6 - 32) /1,8 98,6oF = 37oC
Tiết 26: Thực hành đo nhiệt độ
I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức: - Biết đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế.
2. Kỹ năng: - Biết theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian và vẽ đợc đờng biểu diễn sự thay đổi này .
3.Thái độ: - Có thái độ trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc tiến hành TN và viết báo cáo
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
+ Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS :
- Một nhiệt kế y tế , một nhiệt kế thuỷ ngân, một đồng hồ, bông y tế. + Chuẩn bị cho mỗi HS:
- Mẫu báo cáo: Trả lời câu hỏi C1 đến C5. Từ C6 đến C9
III. Các hoạt động dậy học:
* ổn định tổ chức: * Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung chính
Hoạt động 1: Kiểm tra, công tác chuẩn bị
Kiểm tra: Nêu cấu tạo nhiệt kế y tế và nhiệt kế dầu? bài tập 22.2 ?
GV: y/c các nhóm trởng báo cáo việc chuẩn bị mẫu báo cáo về nhiệt kế y tế,
Hoạt động 2: Dùng nhiệt kế y tế đo nhiệt độ cơ thể .
GV: y/c HS hoàn thành các câu hỏi C1, C2, C3, C4, C5 ?
HS : Trả lời C1, C , C3, C4, C5.
GV: y/c HS tiến hành đo nhiệt độ cơ thể bằng nhiệt kế y tế theo sự hớng dẫn của SGK . Sau khi đo xong điền kết quả vào bảng báo cáo ( Chú ý nhắc nhở cách cắm nhiệt kế và cách đọc nhiệt kế )
5/
15/
25/