Quản lý và đánh giá hiệu quả dự án quản lý chất thải rắn đô thị: Kinh nghiệm quốc tế và thực tiễn áp dụng tại Việt Nam

MỤC LỤC

Tình trạng gia tăng CTRĐT trên thế giới và các cách tiếp cận trong quản lý CTR trên thế giới

− Quản lý chất thải nhấn mạnh vào khâu tiêu dùng: cách tiếp cận này tập trung vào nâng cao nhận thức của người tiêu dùng để họ lựa chọn và đòi hỏi, tạo sức ép đối với nhà sản xuất buộc họ phải sản xuất các sản phẩm đạt tiêu chuẩn môi trường, thân thiện với môi trường, và bản thân người tiêu dùng cũng phải hành động thân thiện với môi trường trong tiêu dùng sản phẩm. Quản lý tổng hợp chất thải xem xét một cách tổng thể các khía cạnh cần thiết liên quan đến quản lý chất thải là môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, thể chế với sự tham gia của các bên liên quan vào các thành phần của hệ thống quản lý chất thải (phòng ngừa, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) chứ không đơn thuần tập trung vào công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử dụng..).

Hình 1.2: Thang bậc quản lý chất thải
Hình 1.2: Thang bậc quản lý chất thải

Kinh nghiệm QLCTR đô thị và đánh giá hiệu quả dự án QLCTRĐT trên thế giới

Hoạt động

• Rác hữu cơ dễ phân hủy: đc thu gom hàng ngày để đưa đến nhà máy sản xuất phân compost;. • Rác khó tái chế (hoặc hiệu quả tái chế ko cao) nhưng có thể cháy: sẽ đưa đến nhà máy đốt rác thu hồi năng lượng.

Hiệu quả hoạt động

Rác không cháy được cho vào máy ép nhỏ rồi đem chôn sâu trong lòng đất;.

Kinh nghiệm quản lý CTR tại Çorlu Town, Thổ Nhĩ Kì

    • Từ năm 1989, chính phủ ban hành các qui định y tế công cộng và môi trường để kiểm soát các nhà thầu tư nhân thông qua việc xét cấp giấy phép.Theo qui định, các nhà thầu tư nhân phải sử dụng xe máy và trang thiết bị không gây ảnh hưởng đến sức khỏe của nhân dân, phải tuân thủ các qui định về phân loại rác để đốt hoặc đem chôn để hạn chế lượng rác tại bãi chôn lấp. • Thực hiện cơ chế thu nhận ý kiến đóng góp của người dân thông qua đường dây điện thoại nóng cho từng đơn vị thu gom rác để đảm bảo phát hiện và xử lý kịp thời tình trạng phát sinh rác và góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.

    Kinh nghiệm quản lý CTR tại Minnesota, Mỹ

      • Thuê tư nhân: hợp đồng với một hoặc nhiều công ty thu gom rác thải để thu thập rác thải trong thành phố; và. Oea ước tính số lượng chất thải rắn phát sinh tại Minnesota đã tăng 37 phần trăm kể từ năm 1992, mặc dù có một mục tiêu theo luật định để làm giảm lượng chất thải phát sinh 10% trong thời kì đó.

      Nhận xét về kinh nghiệm các nước trên thế giới

        Ở các nước phát triển, điển hình như Mỹ, Nhật Bản và các nước Tây Âu, năng lực quản lý chất thải rắn đã ở mức cao từ việc phân loại rác tại nguồn, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải đã được tổ chức tốt từ các chính sách pháp luật, công cụ kinh tế, cơ sở hạ tầng tốt, nguồn kinh phí cao và có sự tham gia của nhiều thành phần xã hội. • Tiên phong là Luật phòng ngừa chất thải được ban hành tại Mỹ từ năm 1990 đưa ra các hoạt động để giảm thiểu phát sinh chất thải dựa trên sự thay thế nguyên liệu đầu vào, tái sản xuất các sản phẩm, hiện đại hóa quy trình sản xuất và xây dựng các nhà máy tái chế.

        Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị
        Hình 2.1 Mô hình quản lý chất thải rắn đô thị

        Kinh nghiệm đánh giá hiệu quả dự án quản lý CTR trên thế giới 2. Khái quát về phương pháp phân tích chi phí, lợi ích (CBA)

        • Phân tích kinh tế về quản lý chất thải rắn đô thị ở Mumbai, Ấn Độ 1. Giới thiệu dự án
          • Phân tích chi phí lợi ích của quản lý chất thải rắn đô thị tại thành phố Dhaka
            • Đánh giá tính kinh tế cho mô hình nhà máy tạo năng lượng từ chất thải rắn tại Santiago, Chile
              • Áp dụng phân tích chi phí-lợi ích và phân tích dữ liệu để đánh giá quản lý chất thải rắn đô thị Manila, Philippin

                Các phương pháp tiếp cận truyền thống về quản lý chất thải rắn dựa trên khái niệm "thu gom – vận chuyển - chôn lấp", trong khi cách tiếp cận mới chứng minh rằng tái chế và sản xuất phân bón từ chất thải có thể là một lựa chọn khả thi để biến chất thải thành tài nguyên và đạt được tính bền vững. Dựa trên kinh nghiệm từ các thử nghiệm thành công và dự toán chi phí, một mô hình trong toàn thành phố đã được phát triển để tạo ra một công suất 30 tấn phân bón cây trồng trong mỗi mười khu của thành phố bao gồm 12.000 hộ gia đình (mỗi hộ gia đình thải là 2,5 kg). Với những hiệu quả tích cực của các nhà máy tạo năng lượng từ rác thải WTE (waste to energy) ở các quốc gia khác, Chile đã thực hiện việc đánh giá tính kinh tế của mô hình nhà máy này trong nước, theo dự tính thì nhà máy đầu tiên sẽ được đặt tại khu công nghiệp gần hai đô thị lớn là La Florida (400.000 người) và Puente Alto (600.000 người).

                Kết quả của Phân tích chi phí-lợi ích của một nhà máy biến chất thải thành năng lượng cho các đô thị của La Florida và Puente Alto cho thấy dự án cần được thực hiện vì nó có NPV dương, do đó tạo ra nhiều lợi ích kinh tế hơn so với chi phí trong hầu hết mọi hoàn cảnh. Các hoạt động làm sạch không khí đã được thông qua vào năm 1999, trong hoạt động quản lý chất thải rắn ngăn cấm sử dụng các công nghệ xử lý thải trực tiếp vào không khí với mục đích ngăn ngừa những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người và ô nhiễm môi trường. Ngoài ra, nghiên cứu này bỏ qua các giá trị phi vật thể của môi trường bên ngoài, bao gồm cả giá trị sử dụng của các tiện ích từ môi trường, và giá trị tùy chọn của giá trị kỳ vọng sử dụng trong tương lai; không có giá trị sử dụng giá trị của các giá trị thừa kế chỉ ra nơi người dùng và người dùng không thể lấy được các tiện ích từ dự kiến sẽ được hưởng các nguồn tài nguyên môi trường của thế hệ tương lai, và giá trị tồn tại là giá trị con người nhận được từ khi biết rằng một nguồn tài nguyên môi trường tồn tại.

                Thành phố Mumbai và Dhaka đều tính toán chi phí thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải trong toàn thành phố, tuy nhiên những chi phí của thành phố Dhaka sẽ thấp hơn do phương pháp quản lý hợp tác giữa Cộng đồng – Chính quyền – Khu vực tư nhân, rác thải được phân loại tại nguồn sẽ giảm chi phí trong cả ba khâu này đồng thời đem lại lợi ích nhờ được chuyển đến nhà máy sản xuất phân compost. Ngoài ra, thành phố Mumbai đề cập đến các chi phí về y tế và cảnh quan, những chi phí ẩn rất đáng lưu tâm; thành phố Dhaka tính lợi ích tiết kiệm được nhờ giảm không gian chôn lấp; thành phố Santiago tính toán số tiền thu được từ bán điện, lợi ích của nhà máy tạo năng lượng từ chất thải; thành phố Manila đặc biệt có thêm lợi ích từ du lịch, tiết kiệm năng lượng và tránh chi phí xây dựng các nhà máy tái chế.

                Bảng 1. Giá trị của các vật liệu tái chế Vật liệu Tỉ   lệ
                Bảng 1. Giá trị của các vật liệu tái chế Vật liệu Tỉ lệ

                VẬN DỤNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN Ở VIỆT NAM

                  KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP CHO QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ TẠI VIỆT NAM

                  Một số kiến nghị

                  − Thực hiện triệt để và có hiệu quả việc phân loại rác tại nguồn, từ đó sử dụng hiệu quả và tối ưu các tính năng của chất thải rắn trước khi thải ra môi trường như đưa vào các nhà máy làm phân hữu cơ hay thu hồi năng lượng. − Thực hiện chôn lấp hợp vệ sinh và đảm bảo các tiêu chuẩn về môi trường.

                  Một số giải pháp về quản lý chất thải rắn đô thị trong điều kiện Việt Nam

                  − Đối với cách tiếp cận quản lý tổng hợp chất thải, sản xuất sạch hơn là giải pháp kinh tế – kỹ thuật tổng hợp tối ưu nhằm kết hợp, liên ết các giải pháp về phòng ngừa, bao gồm cả giảm thiểu, tái chế và tái sử dụng chất thải, đem lại lợi ích to lớn cả về kinh tế và xã hội cũng như môi trường. Bộ Tài Nguyên và Môi trường cần xây dựng đề án quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn trong đó bao gồm không chỉ bản thân các loại chất thải rắn mà còn cả các đối tượng phát thải như doanh nghiệp, hộ gia đình.., các chủ thể quản lý chất thải như các cơ quan nhà nước trung ương và địa phương; các đối tượng tham gia, cung cấp dịch vụ thu gom, xửlý chất thải rắn ( các tổ chức, cộng đồng trong xã hội). − Đối với vấn đề liên quan tới nguồn lực cho hoạt động quản lý chất thải theo phương thức tổng hợp, tuy cho đến nay vẫn là một vấn đề luôn luôn thiếu hụt và sự thiếu hụt này ngày càng lớn nhưng với một kịch bản (đề án) quản lý tổng hợp chất thải rắn được thiết kế tốt, dựa trên cách tiếp cận mới, coi chất thải là hàng hóa, có thị trường, trong đó nguồn cung (chất thải) và nhu cầu xã hội (thu gom, xử lý) ngày càng tăng thì chắc chắn theo quy luật của thị trường sẽ gia tăng các hoạt động đầu tư nối kết cung - cầu trong các khâu của chuỗi giá trị hàng hóa - chất thải và theo đó áp lực về thiếu hụt nguồn lực sẽ được giảm bớt.

                  Hiện tại, ở nước ta đã hội tụ đủ các điều kiện cần thiết cho việc áp dụng, từ áp lực, nhu cầu nhanh chóng giải tỏa áp lực cho tới cơ sở pháp lý (trong đó trực tiếp nhất là Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025) cũng như khả năng, năng lực thiết kế và tổ chức thực hiện.