đặc điểm của ngôn ngữ chatroom trường hợp học sinh trung học phổ thông

126 595 3
đặc điểm của ngôn ngữ chatroom trường hợp học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM LÊ THỊ HẢI VÂN ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ CHATROOM TRƢỜNG HỢP HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN NGÀNH : NGÔN NGỮ HỌC Mà SỐ : 60.22.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS NGUYỄN VĂN KHANG Thái Nguyên, năm 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất cả những nội dung trong luận văn của tôi là có thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã viết trong cuốn luận văn này. Thái Nguyên, năm 2011 Ngƣời viết Lê Thị Hải Vân Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang bìa phụ i Mục lục ii Danh mục các bảng v MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1 . CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1. GIỚI THIỆU SỰ RA ĐỜI CỦA INTERNET, CHATROOM 10 1.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển của Internet 10 1.1.1.1. Khái niệm Internet 10 1.1.1.2. Lịch sử phát triển của Internet. 11 1.1.1.3. Các giai đoạn bùng nổ của Inretnet 12 1.1.2. Sự ra đời của Chatroom 14 1.1.2.1. Khái niệm Chatroom 14 1.1.2.2. Lịch sử ra đời và phát triển của Chatroom 15 1.2. NGÔN NGỮ TRONG CHATROOOM LÀ MỘT LOẠI PHƢƠNG NGỮ Xà HỘI 17 1.2.1. Khái niệm về phƣơng ngữ xã hội 17 1.2.1.1. Khái niệm phƣơng ngữ 17 1.2.1.2. Khái niệm phƣơng ngữ xã hội 17 1.2.1.3. Cách tiếp cận phƣơng ngữ xã hội 18 1.2.2. Biến thể ngôn ngữ 18 1.2.2.2.Phƣơng ngữ với tƣ cách là biến thể ngôn ngữ 19 1.3.TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG VIỆT TRONG CHATROOM 19 1.3.1. Đặc điểm của Tiếng Việt 19 1.3.1.1. Đặc điểm âm tiết tiếng Việt 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.3.1.2 Hệ thống âm vị tiếng Việt 20 1.3.1.3. Hệ thống thanh điệu trong tiếng Việt 25 1.3.1.4. Đặc điểm của từ tiếng Việt ( đặc điểm ngữ nghĩa) 26 1.3.1.5. Đặc điểm quan hệ ngữ pháp Tiếng Việt 27 1.3.2. Vài nét về tiếng Việt trong chatroom 29 CHƢƠNG 2. KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT SỬ DỤNG TRONG NGÔN NGỮ CHATROOM – TRƢỜNG HỢP HỌC SINH THPT 32 2.1.TỪ NGỮ SỬ DỤNG TRONG CHATROOM 32 2.1.1. Khái niệm “từ” 32 2.1.2. Khảo sát từ tiếng việt đƣợc sử dụng trong chatroom 33 2.1.2.1. Biến thể có sự thay đổi phụ âm đầu 33 2.1.2.2. Biến thể thay đổi âm chính 37 2.1.2.3. Viết hoa trong chatroom 45 2.2.NGỮ PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHATROOM 46 2.2.1. Khái niệm ngữ pháp 46 2.2.2. Khảo sát câu theo mục đích nói 46 2.2.2.1.Sử dụng nhiều câu mệnh lệnh- cầu khiến, câu cảm thán 46 2.2.2.2 Dấu câu 48 2.2.2.3. Câu trộn mã (MIX) 49 2.3. CÁC KÍ HIỆU SỬ DỤNG TRONG CHATROOM 56 2.3.1. Khái niệm “kí hiệu” 56 CHƢƠNG 3.SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NGÔN NGỮ CHATROOM TỚI Xà HỘI: TRƢỜNG HỢP TIẾNG VIỆT TRONG NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG 68 3.1. KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG CỦA TIẾNG VIỆT CHATROOM ĐỐI VỚI TIẾNG VIỆT CỦA HỌC SINH 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.1. Khảo sát thực tế 68 3.1.2. Nhận xét 72 3.2. THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA THẦY CÔ GIÁO VÀ HỌC SINH VỀ TIẾNG VIỆT TRONG CHATROOM 75 3.2.1. Thái độ của thầy cô giáo 75 3.2.2. Thái độ của học sinh 77 3.3. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CỦA NGÔN NGỮ CHATROOM 83 3.3.1. Các dạng biến thế tiếng Việt thƣờng gặp trong chatroom 83 3.3.2.Nguyên nhân xuất hiện của tiếng Việt trong chatroom 85 3.4. TƢƠNG LAI CỦA NGÔN NGỮ CHATROOM VÀ VẤN ĐỀ GIỮ GÌN SỰ TRONG SÁNG CỦA TIẾNG VIỆT ĐỐI VỚI TIẾNG VIỆT ĐƢỢC SỬ DỤNG TRÊN CHATROOM 87 3.4.1. Dự đoán tƣơng lai của ngôn ngữ chatroom 87 3.4.2. Ngôn ngữ chatroom và vấn đề giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt 89 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 107 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG */ Bảng hệ thống các âm chính và sự thể hiện các âm vị làm âm chính trên chữ viết 22 */ Bảng hệ thống âm cuối và sự thể hiện các âm vị làm âm cuối trên chữ viết . 24 * Bảng 1: Sự biến đổi của một số phụ âm đầu đƣợc thể hiện nhiều trong chatroom 41 Bảng 2: Một số âm chính/phần vần có xu hƣớng biến đổi vần/ âm chính đƣợc sử dụng nhiều trong chatroom 42 Bảng 3: Sự biến đổi từ từ toàn dân sang từ địa phƣơng trong chatroom 44 * Bảng 4: Bảng thống kê một số từ ngữ tiếng Anh dùng theo lối phiên chuyển ra tiếng Việt 53 * Bảng 5: Bảng thống kê tần số của việc khảo sát 30 cuộc thoại trên chatroom về xu hƣớng sử dụng từ ngữ nƣớc ngoài 54 Bảng 6: Những biến thể chữ cái đƣợc sử dụng nhiều nhất trong chatroom 65 Bảng kết quả khảo sát thái độ xã hội đối với tiếng Việt sử dụng trên chatrom 69 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Trong dòng chuyển động không ngừng của cuộc sống hiện đại, xã hội phát triển nhanh chóng về mọi mặt, cùng với đó là tốc độ bùng nổ của công nghệ thông tin, sự lan truyền mạnh mẽ và nhanh chóng của thông tin qua mạng Internet đã, đang và sẽ đem đến nhiều thay đổi trên mọi lĩnh vực. Các trang web, blog, email, chatromm ra đời, đƣợc sử dụng một cách phổ biến và dành đƣợc sự quan tâm đặc biệt của các "cƣ dân mạng". Một thế giới mới xuất hiện, hấp dẫn giới trẻ với một mãnh lực hoàn toàn không khó lý giải khiến những ngƣời trẻ tuổi cần thêm một ngôn ngữ khác thứ ngôn ngữ mà họ vẫn sử dụng trong đời sống thực để giao tiếp với nhau trong thế giới ảo. Xuất phát từ nhu cầu đó, ngôn ngữ trong thế giới mạng ra đời và có nhiều đổi mới so với ngôn ngữ giao tiếp bình thƣờng mà chúng ta vẫn sử dụng hàng ngày thông qua những sáng tạo rất riêng, rất lạ, rất “không giống ai” của giới trẻ. 1.2. Việc sử dụng các biến thế ngôn ngữ ở thế hệ 9X ban đầu xuất phát từ hai lý do rất thuyết phục: Thứ nhất, đa phần ngƣời sử dụng thuộc giới trẻ cho rằng thứ ngôn ngữ chatroom này rất tiện dụng, nó vừa nhanh lại vừa hiệu quả. Họ có thể tiết kiệm thời gian nhờ giảm thiểu thao tác gõ các phím kí tự (viết tắt, lƣợc bớt kí tự, dùng con số thay thế một từ tiếng Anh có nghĩa tƣơng đƣơng trong tiếng Việt, ví dụ nhƣ số 4 = for = cho, ) mà vẫn hiểu đƣợc nhau. Thứ hai, đối với giới trẻ việc sử dụng ngôn ngữ "teen" là thể hiện đƣợc cá tính và phong cách của mình, chát bằng kiểu ngôn ngữ không giống ai sẽ thú vị hơn, trẻ trung hơn và khiến mình trở nên đặc biệt. Chính từ hai lý do này mà kiểu ngôn ngữ ấy có cơ sở tồn tại và biến đổi từng ngày đến chóng mặt dƣới nhiều dạng hình thù khác nhau mà chúng ta khó lòng theo kịp. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 1.3.Chƣa bao giờ ngôn ngữ của giới trẻ lại có nhiều biến thể nhƣ hiện nay. Chỉ cần lƣớt qua vài trang blog (nhật kí điện tử) hay những “chatroom” (nơi tán gẫu) của giới trẻ là có thể nhận ra đƣợc sự phát triển “tự do” của ngôn ngữ đến thế nào. Nếu nhƣ khoảng năm 2007 trở về trƣớc, chúng ta giật mình khi bắt gặp trong kho ngôn ngữ của “teener” các kí tự từ vựng “giản dị”, phổ biến nhƣ: iu (yêu), bjt (biết), dzui ze (vui vẻ), iếu (yếu), bao h (bao giờ), ljnk (tên Linh), ac ac (thể hiện sự ngạc nhiên), ank (ảnh), kaj (cái) … thì hôm nay, khi mà các bậc phụ huynh và những ngƣời trƣởng thành còn chƣa kịp làm quen và chấp nhận đƣợc những từ ấy, thì trong từ điển của “teener” chúng đã trở nên “lỗi thời”, “lạc hậu” bởi đó dƣờng nhƣ là ngôn ngữ của thế hệ 8X đã già nua và không còn chỗ đứng trong xã hội 9X. Họ khẳng định sự khác biệt của thế hệ mình bằng cách “sáng chế” ra những mã ngôn ngữ cấp cao hơn mà ngƣời trong nghề thƣờng gọi là “mật mã 9X” hay ngôn ngữ @ Version 2. Kiểu nhƣ…nA^u Na(/m rO^\i Ho^Ng Ga(p. a^/Y.,…>_<… NhO*/ qUa/ Tro*\I lUo^N…>_<… h0^m nA\o rAnh? Mi\Nh dI cHo*I na/…” hay đỉnh cao hơn nhƣ (º' ]_F_~ PvF_ ]º†|Cl]~ † PvCl]\[†|' /v\Cl† F_/v\ (Cl]\[(¬` ><Cl (Cl]\[(¬` †º†'])Cl~ ])F_]\[' ]_µ(‟ ]<† |F_]º‟ ]_º]\[(¬` ]_Cl] (†|Cl]\[(¬? 1.4. Với những từ ngữ kiểu này các “teener” thực sự đã tạo ra một sự khác biệt trong cộng đồng ngôn ngữ. Tuy nhiên, sự khác lạ này liệu có nhận đƣợc sự đồng tình của xã hội và đƣợc mọi tầng lớp trong xã hội thừa nhận hay không? Câu hỏi đó vẫn còn là vấn đề gây nhiều tranh cãi. Ngôn ngữ chatroom xuất hiện và đƣợc một bộ phận đông đảo ngƣời Việt sử dụng nên tiếng Việt chung cũng bị ảnh hƣởng. Trƣớc sự tác động này, chúng tôi thấy xuất hiện hai luồng ý kiến khác nhau: Một bên cho rằng ngôn ngữ chatroom làm giàu thêm vốn từ vựng của dân tộc; Một bên lại cho rằng ngôn ngữ chatroom khi đã vƣợt qua ranh giới của thế giới mạng, lan sang cuộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 sống hàng ngày gây không ít phiền hà, khó chịu cho ngƣời khác, và phá vỡ sự trong sáng của tiếng Việt, nhất là sự ảnh hƣởng của nó đối với việc giáo dục tiếng Việt trong nhà trƣờng phổ thông Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Đặc điểm tiếng Việt trong chatroom – trường hợp học sinh Trung học phổ thông ” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn để có một cái nhìn sâu sắc hơn về ngôn ngữ của thế hệ 9X trong chatroom. Từ đó có thể thấy đƣợc những ƣu điểm cũng nhƣ nhƣợc điểm của nó và đề xuất một số giải pháp giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt. 2. Lịch sử nghiên cứu Cho đến nay, ngôn ngữ của thế hệ 9X nói chung và ngôn ngữ chat nói riêng không còn là vấn đề mới nếu không muốn nói là đã quá quen thuộc. Xung quanh việc sử dụng ngôn ngữ chat có nhiều ý kiến trái chiều nhau. Điểm lại lịch sử vấn đề, chúng tôi chỉ mong viện dẫn ra đây những quan điểm giúp ngƣời đọc có đƣợc một sự hình dung dễ dàng và sáng tỏ nhất về diễn đàn ngôn ngữ chatroom xuất phát từ các góc nhìn khác nhau trong thái độ của các nhà nghiên cứu đối với bộ phận ngôn ngữ này. 2.1. Các ý kiến đồng tình 2.1.1. Thời gian gần đây, trên báo chí xuất hiện nhiều bài viết của các tác giả bàn luận về ngôn ngữ thế hệ @, đặc biệt là ngôn ngữ chat. Một số ngƣời tỏ ra “thức thời” khi có ý kiến đồng tình với sự tồn tại của ngôn nữ này, thậm chí cho đó là một cuộc cách mạng trong ngôn ngữ. Trong bài “Bắt mạch xu hƣớng cƣ dân mạng ” tác giả dẫn lời thạc sỹ Phạm Ngọc Diệu (ĐH Sungkonghoe, Hàn Quốc) cho biết “Đây là xu hướng tất yếu, nhưng chỉ trong Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 môi trường của thế giới mạng. Sự biến đổi của ngôn ngữ có tính tất nhiên này mang lại sự tiện lợi và không khí cho giới trẻ [41] 2.1.2. Tiến sĩ Mai Xuân Huy cho hay “về mặt lý tính, chúng ta cũng nên nhìn nhận hiện tượng này (ngôn ngữ thế hệ 9X) một cách khách quan vì nó là một quy luật của xã hội và của cả ngôn ngữ nữa”. Và lý giải “Xã hội thay đổi thì ngôn ngữ cũng biến đổi, và đến lượt mình, ngôn ngữ cũng tác động trở lại cuộc sống [40] 2.1.3. G.S - TS Nguyễn Đức Dân – đƣợc xem là ngƣời đầu tiên nêu ý kiến nên đƣa ngôn ngữ chát vào từ điển cho hay“không phải tất cả “ngôn ngữ chat” đều được đưa vào từ điển, mà chỉ một bộ phận “ngôn ngữ chat” nghiêm chỉnh sẽ được đưa vào từ điển …Có những từ ngữ chat nghiêm chỉnh không chỉ tồn tại trong thế giới online mà đang thâm nhập cả vào đời sống hàng ngày, được nhiều người chấp nhận. Xã hội cũng đã dần “thích nghi” với chúng. GS.TS Nguyễn Đức Dân dƣờng nhƣ đã nhìn thấy chỗ đứng khá rõ ràng của ngôn ngữ chat trong cuộc sống ngày nay. [42] 2.1.4. Theo ý kiến của PGS.TS Hoàng Anh Thi, giám đốc Trung tâm Ứng dụng ngôn ngữ học và Việt ngữ học, đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nộit thì “ngôn ngữ luôn biến động, việc tạo ra từ ngữ hay cách nói mới là rất bình thường, không chỉ ở tiếng Việt. PGS.TS Hoàng Anh Thi cho rằng không nên phổ biến ngôn ngữ chat, nhưng cũng không cần hạn chế nó. Hãy để nó diễn ra tự nhiên. Hiện nay gần như các nước đều có mạng và đều có biến thể ngôn ngữ chat, như tiếng Anh và tiếng Nhật.”[43] 2.1.5. Cũng đồng quan điểm với PGS.TS Hoàng Anh Thi, trƣớc hiện tƣợng những từ “lạ” của teen xuất hiện ngày một nhiều, PGS Hà Quang Năng cho rằng đó là sự “sáng tạo” làm giàu thêm vốn ngôn ngữ, là một hiện tƣợng [...]... động tiêu cực của nó đối với thói quen sử dụng ngôn ngữ của thế hệ 9X mà điều đáng lo ngại đầu tiên chính là việc sử dụng tràn lan, vô tội vạ thứ ngôn ngữ này có thể gây những ảnh hƣởng xấu đến việc giáo dục và sử dụng ngôn ngữ trong nhà trƣờng 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đặc điểm của ngôn ngữ chatroom – trƣờng hợp học sinh trung học phổ thông góp phần... một đơn vị ngôn ngữ 1.2.2.2.Phương ngữ với tư cách là biến thể ngôn ngữ Phƣơng ngữ (dialect) còn đƣợc gọi là phƣơng ngôn hay tiếng địa phƣơng Trong lịch sử nghiên cứu ngôn ngữ thế giới và Việt Nam thuật ngữ “phƣơng ngữ đã đề cập đến từ rất lâu “Phƣơng ngữ là một thuật ngữ học để chỉ sự biểu hiện của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phƣơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với một ngôn ngữ khác [9]... Phƣơng ngữ lãnh thổ là biến thể địa phƣơng của ngôn ngữ toàn dân ở một địa phƣơng cụ thể với những nét khác biệt của nó so với ngôn ngữ toàn dân hay với một phƣơng ngữ khác Sự khác biệt giữa các phƣơng ngữ trong một ngôn ngữ thể hiện chủ yếu ở ngữ âm, sau đó đến từ vựng, còn sự khác nhau về ngữ pháp thì ít hơn Tiếng Việt có thể gồm 3 phƣơng ngữ chính là phƣơng ngữ Bắc (Bắc Bộ), phƣơng ngữ Trung (Bắc Trung. .. chiếu ngôn ngữ đƣợc sử dụng trong các chatroom với ngôn ngữ đƣợc sử dụng trên các blog, forum để thấy đƣợc sự giống nhau và khác nhau của các cách sử dụng này Từ đó, khái quát lên quy tắc sử dụng ngôn ngữ chatroom của thế hệ 9X + Phƣơng pháp xã hội học: Điều tra thái độ của mọi ngƣời trong cộng đồng (các học sinh THPT, phụ huynh và các thầy cô giáo) xung quanh vấn đề sử dụng ngôn ngữ chatroom của thế... được đưa vào các ngôn ngữ chính thức như một thói quen vô thức của các bạn trẻ.”[46] 2.2.4 Một nhà ngôn ngữ học ở Viện ngôn ngữ bày tỏ quan điểm một cách thẳng thắn “ Nếu mà nói một cách sòng phẳng thì đó là sự ô nhiễm ngôn ngữ trong tiếng Việt Ngôn ngữ @ đã đi quá giới hạn của tiếng Việt văn hóa, thậm chí tiếng Việt bình dân”.[40] 2.2.5 Nhà báo An Chi thậm chí muốn tẩy chay thứ ngôn ngữ đang bị làm... thế hệ 9X 7 Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục nguồn ngữ liệu, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận Chƣơng 2: Khảo sát tiếng Việt sử dụng trong ngôn ngữ chatroom Chƣơng 3: Sự ảnh hƣởng của ngôn ngữ chatroom tới xã hội: Trƣờng hợp tiếng Việt trong nhà trƣờng phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 17 1.2 NGÔN NGỮ TRONG CHATROOOM LÀ MỘT LOẠI PHƢƠNG NGỮ Xà HỘI 1.2.1 Khái niệm về phƣơng ngữ xã hội 1.2.1.1 Khái niệm phương ngữ Phƣơng ngữ (dialect) là hệ thống ngôn ngữ đƣợc dùng cho một tập hợp ngƣời nhất định trong xã hội, thƣờng là phân chia theo lãnh thổ Phƣơng ngữ đƣợc chia thành phƣơng ngữ lãnh thổ và phƣơng ngữ xã hội... từ vựng và ý nghĩa ngữ pháp Ý nghĩa ngữ pháp chỉ biểu hiện khi nó kết hợp với các từ khác Nghĩa của từ là nội dung tinh thần mà từ biểu hiện nó đƣợc hình thành do sự kết hợp và tác động của các nhân tố nằm ngoài ngôn ngữ và các nhân tố bên trong ngôn ngữ ( hệ thống cấu trúc ngữ pháp của câu )[5] Nghĩa từ vựng: nghĩa biểu vật và nghĩa biểu niệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn... với trƣờng hợp vị ngữ là danh từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 29 - Căn cứ vào vị trí các thành tố, có thể phân biệt trƣờng hợp chủ ngữ đứng trƣớc với trƣờng hợp chủ ngữ đứng sau vị ngữ - Căn cứ vào quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành tố, có thể phân biệt trƣờng hợp có ý nghĩa chủ động với trƣờng hợp có ý nghĩa bị động Tính tầng bậc của quan hệ ngữ pháp trong... cách) Nhƣ vậy gọi là biến thể ngôn ngữ cũng có thể là phƣơng ngữ thậm chí là phong cách, hay một đơn vị nào đó của hệ thống ngôn ngữ nhƣ một thành tố ngữ pháp, một yếu tố từ vựng hay một âm vị nào đó Đây là một quan niệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 19 thoả đáng và tồn tại phổ biến trong giới nghiên cứu ngôn ngữ xã hội học nhiều thập kỷ qua Ở nội dung . dụng ngôn ngữ trong nhà trƣờng. 3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Thông qua nghiên cứu đặc điểm của ngôn ngữ chatroom – trƣờng hợp học sinh trung học phổ thông. THÁI ĐỘ NGÔN NGỮ CỦA THẦY CÔ GIÁO VÀ HỌC SINH VỀ TIẾNG VIỆT TRONG CHATROOM 75 3.2.1. Thái độ của thầy cô giáo 75 3.2.2. Thái độ của học sinh 77 3.3. NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN CỦA NGÔN NGỮ CHATROOM. nhà trƣờng phổ thông Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài “ Đặc điểm tiếng Việt trong chatroom – trường hợp học sinh Trung học phổ thông ” làm vấn đề nghiên cứu của luận

Ngày đăng: 06/10/2014, 06:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan