Trong phần này chúng tôi đi tìm hiểu ở cấp độ thể hiện về mặt hình thức các từ đƣợc sử dụng. Ở đây chúng tôi tạm gọi những biến đổi đó là các biến thể.
2.1.2.1. Biến thể có sự thay đổi phụ âm đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Ví dụ:
Pemongpemo – peyeuanh: nhƣ zậy là mình đã bƣớc sang tuổi mới rùị
Mong rằng những điều dui dẻ sẽ đến với mình, cảm ơn pạn đã tới xinh nhat mềnh ná
Langtudatinh: Minh tháy hom sinh nhat pạn có rát nhìu bạn be, chác
bạn zui lém he [NNL, 1] - qu thành w Ví dụ:
Luuongsonpac: tiÊn` bÔi" Xmjt dAọ nAỳ dEn wA" :(( ...! kO muÔn" thỔ lỘ..! chƯa pOsT dC phOto kiÊủ tOc" nEw nhE" :-B.! dỂ sAu nhE :X:X:X:
Ngayem < radi: OK, nHok cHiU kHO dOi vAi NgAy nuA nnha [NNL,2]
- l thành n: Ví dụ :
Kimmi: Ah pit nà Ah dA làm kHổ eM nhìu quá, eM nen Wen Ah đj
Cobedoihon: nkƣg càg cố tkỳ E Nại kàg i* a hơn ...e být e làm nkƣ vậy nà ko đúg... ...nkƣg e sẽ vẫn kứ i* a ...
...mặc cko a nóy zỳ tkỳ e vân cứ i*. ...e sẽ mãi i* a !!! a B ạk!!!
... a hãy nkớ lấy đỳu đ' ... ...Tế nkoé" [NNL, 3]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
- v – dz: về - dzì
vị - dzị
vào – dzào: zào Ví dụ:
Cogainhaque_94: Ui zao oịChung may cu lo xạtao chang so
Vicky_94hn: Vang. Bon t zay hem can than dzi que lam may thi hong. [NNL,4]
- ph – f: phải – fai
phòng – fòng phiếm - fiếm Ví dụ:
Gacontimban: hum nay m fai di hoc hok
Thaonguyenxanh: hok duoc nghi mak
Gacontimban: qua t ckoi dỵ Noi chuyen fiem cho do bun
Thaonguyenxanh: Goi ca thang Quan gu nha
Gacontimban: Ok [NNL,5]
- b- p: bà – pà bé – pé
Ví dụ:
Đây là cuộc hội thoại giữa hai bạn học sinh lớp 10:
Ớt_Chuông : Hum ni là 14-2 đéy mày ak, pợn tau đy pán hoa đéy! ty hok lời nhƣng thấy zui zui
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Eobanhmi: bọn mì lắm trò nhẩy, tụi kon trai lớp tau nhƣ pọn điên ý, ngố ơi là ngố [NNL, 6]
- gi – j: giang – jang
giăđình) – ja Ví dụ:
Thongocdangyeu: Dao nay chi the nao, ca ja dinh khoe chu
Thongsonca_231295:khoe ca em ạem the naọ
Thongocdangyeu: em van vay, khong co gi thay doi ca chj.[NNL, 7]
- qu – w: quá – wá – wé
quý – wý qua – wa
- gi – r: gì – rì Ví dụ:
Mmiu: Hey! Hum nay teo đen wé mài uị Nguoidepxunui : Seo dzạ? Cóa chjện jì thjả
Mmiu: Teo lèm mứt wuyen chjện của nhỏ Hƣơng. Teo tju đzời dzới nó roàị Nguoidepxunui: Sax. Tƣởng chjện jì. Thía thì mài mua cho nóa wuyen khác đê. Nó hok bít đâu mừ...[NNL,8]
Hay :
“Thien-than-ho-mẹnh” : “Tui lun mún nó of tui fone or nt or wan tâm nhƣ pạn tui vẫn thƣờng thía mek dù zì tui là con gái làm shao có thía!!! …”.
Saobang: pọn kon dzai bgio vo tam lém! [NNL, 9]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Ví dụ:
Hoathuytien_93: Co ban zai ma im hoi lang tieng nhe
Cobengocnghech: dau co m lai nghe bon no noi lung tung ak [NNL, 10] Qua những ví dụ trên ta có thể thấy những biến thể này gần giống với phƣơng ngữ Nam. Đây có thể đƣợc xem là hiện tƣợng nói nhại tiếng địa phƣơng. Điều này đƣợc giải thích là sự ảnh hƣởng văn hóa mạnh mẽ các kênh truyền thông giải trí miền Nam mà tạo nên sự thay đổi nàỵ Cũng có thể là khi giao lƣu, các chatter nói chuyện cùng nhau, cảm thấy cách nói chuyện này hay và hấp dẫn. Vì vậy họ cảm thấy thích thú nên tự do thay đổị
2.1.2.2. Biến thể thay đổi âm chính
ạ Dạng thay đổi bình thƣờng - Ô – u: rồi : rùi buổi : bủi ôi : ui Ví dụ:
Bonglan ngoc: "Chời, mày nghĩ sao dzị? Tao mà đi thík thằng chả? Tao
mà iu đƣợc hắn, tao chit lìn. Hum đi uống hồng chà cùng chả, nói cái giề chả cũng gật đầu"bít rùi bít rùi", thực ra, chỉ đƣợc cái khoe khoang, có bít cái gì đâụ Nổ là chính? Đúng là nhục nhƣ con cá nục. Đƣợc cái quần áo lƣợt là dzị thôi chứ đói nhƣ con chó sói í, đi ăn chung toàn để tao trả tiền.
Cogaitinhnghich: hjhj. M nói hơi bị dk đóạ Thì tao đâu bít thằng chả nhƣ dzị
đâụ Thấy cũng đẹp chai, gòi cũng ga lăng tăn. Gòi cũng thấy mày thík đi với chả mừ?" [NNL, 11]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn - ê – i: kêu : kiu yêu : iu nhiều : nhìu nhiêu : nhiu iêu : kiu chết : chít biết : bít tiếp : típ thêm: thim Ví dụ:
Cogaitrieudo_93: Chan que cha mun hoc tip nua
Thuybeo_93: m bi ham ak, nguoi iu da hạ Sao phai nghi nhiu
Cogaitrieudo_93: sao m bit. Thang y no lua tau, xong lai them ong ba gia
noi nhiu quạ Chan [NNL, 12] - ô – u: muốn: mún luôn : lun hôm : hum buồn: bùn Ví dụ: glzmax11: playstation 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
-ă – e:
lắm : lém thằng : thèng Ví dụ:
Cobala_123: Eku biet tin gi chuạ Hay lem do Giacmongxanh: gi zay
Cobala_123: theng Bach co ng iu roi
Giacmongxanh: vay hạ Ge que the ma no giau ki that [NNL, 14]
- a – o:
bảo : bẻo ây – i:
bây : bi ơ – oa:
trời : troài- choài
ơi : oai
Ví dụ:
Langtukhonghon: choai oi, m lam gi ma lau thia Anhtimememtimai:t di bay gio daỵ Cho chut
Langtukhonghon:nhanh len. T sot ruot lem ui [NNL, 15]
b. Dạng thay đổi thêm nguyên âm (a) trong biến âm.
nó : noá
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
thôi : thoai nhá : nhoá rồi : roài Ví dụ:
Girl9x_timban: Nhiu luk to chi noi vay thoai chu khong co y gi muk Nhanhlanrung_hn:uk minh bit mạNóa hok de y dau
Girl9x_timban: Uk hi vong the [NNL, 16] 2.1.2.3. Biến thể thay đổi âm cuối
Một số âm cuối đƣợc thay bằng “k” - t – k: biết : bik - ng – k: hong : hok - c – k: nhóc : nhok - ch – k: thích : thik Ví dụ:
toikolo_duocgichoem_91: chj? có 2 nut' thuj mà haù nhu là aj cung thik. Changtraixucang: The mi tuyet cu meo chu [NNL, 17]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
* Bảng 1: Sự biến đổi của một số phụ âm đầu được thể hiện nhiều trong chatroom
STT Toàn dân Trong chatroom Ví dụ
1 B P bạn - pạn; bé - pé
2 C K Các- kác; con- kon
3 Đ D Đi- đi; đang- dang
4 Gh G Ghe- ge 5 Gi J Giỏi- joi 6 Gi Z Giao- zao 7 L N La- na 8 N L nội- lội 9 Nh N Nhá- ná 10 Ngh Ng Nghi- ngi 11 Nh Nk Nhé – nké 12 Ph F Phèo- fèo 13 Qu W Qua- wa 14 Th Tk Thi – tki 15 Tr Ch trời - chời 16 Tr Z trai – zai 17 V Z Vui vẻ - zui zẻ 18 V D Vô – dô
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Bảng 2: Một số âm chính/phần vần có xu hướng biến đổi vần/ âm chính được sử dụng nhiều trong chatroom
STT Toàn dân Trong chatroom Ví dụ
1 Ac Ak Các – cák
2 Ach Ack sạch - sạck
3 Anh Ah Nhanh – nhah
4 Ang Ag Sang- sag
5 Ăc Ăk chắc - chắk
6 Ăng Ăg Xăng – xăg
7 Âc Âk bấc- bấk
8 Âng Âg Lâng lâng- lâg lâg
9 Ây Êy đấy - đếy
10 Êt It chết – chit
11 I y/j Đi - đy/ đj
12 Inh ih /ik Xinh - xih/ xik
13 Ich ick/ik Thích - thick/ thik
14 Im Ym Im lìm - ym lỳm
15 Iêc Iêk liếc -liếk
16 Iêu Iu hiểu - hỉu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
18 O Oa Có – coá
19 Oi Oai trời ơi - troài oai
20 Oi Oy Coi – coy
21 Ôi Ui Thôi – thui
22 Ôi Ôy rồi - rồy
23 Ông Ôg Không – hôg
24 Ông Ôk hông – hôk
25 Ông Em Hông – hem
26 Ơi Ui trời ơi - trùi ui
27 Ơi Oai Chơi – choai
28 Uch uck /uk lụch - lụck/lụk
29 Ung Ug Dung- dug
30 Uôn Un muốn – mún
31 Ƣơng Ƣơg Hƣơng – hƣơg
32 Yêu Iu Yêu em -iu em
33 Ăm Em lắm – lém
34 Inh Ênh Mình - mềnh
Ngoài ra trong chatroom các chatter cũng sử dụng rất nhiều thán từ biểu cảm, các từ tƣợng thanh, tƣợng hình nhƣ hehe, hix, ặc, kè, hja hja, choài, trời, chẹp chẹp...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Bảng 3: Sự biến đổi từ từ toàn dân sang từ địa phương trong chatroom
STT Từ địa phƣơng Từ toàn dân
01 Tui Tôi 02 Rùi Rồi 03 Thiệt Thật 04 Trễ Muộn 05 Hum Hôm 06 Zui Vui
07 Miết Mải mê, suốt
08 Vô(zô) Vào
09 Mún Muốn
10 Hum ni Hôm nay
11 Lém Lắm
12 Zề Về
13 Hung( hông, hổng) Không
14 Zời Trời
15 Kì dị ta Kì lạ
16 Mừ sao Mà sao
17 Hem thấy Không thấy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn 2.1.2.3. Viết hoa trong chatroom
Hiện nay trong chatroom các chatter đã dựa vào cảm hứng của mình nên khi các cuộc trò chuyện diễn ra phụ thuộc vào sở thích và hứng thú. Viết hoa nhƣ một dạng để trang trí hoặc tạo phong cách riêng cho mình.
Ví dụ:
Nguyentuananh_ bg: Hum nay trời đẹp quá Cogailolem: Tất nhiên roàị Rất ĐẸP luôn
Nguyenanhtuan_bg: Rủ bọn cái Hoài đi chụp anh đi Cogailolem: Ok. BAN tRả tiền na [NNL, 26]
Và:
Loveforeve: - 4nh ỏ dây giu*ã d0„ng -do*j„ lạc l0ng~… ng0n‟g
ch0*„ aj -dã ba0 lân„ fụ bạc… Hân ngu*o*i„ Kja Nhu*ng Sa0 L0n„g H0k thể.. Ân Tjn„h Naj„ Thôy Hen. Nhau Kiep‟ Kha‟c…M0^ng Hem Tha„nh th0^y -Danh„ Quên –Dj
Pink: M4y l4m gi* mA t4m Tr4NG Dƣ zdAy [NNL, 30]
Hay:
JOE: NhƢg MìN VẫN hƠi Lo, hÔg BíT tƢơNg lAi kỦa nGuN nGữ
TiẾg VịT tHâN iU kỦa MìN sẼ Là nTn? ThUi kỆ! bh Là TK21 rÙi, Lo j mÀ vỚ VỉN tHế!
Khoctrongmua: "cHẳNg bIk sAu nÀy rA sA0 nỮạ.. nẾu c0' rA sA0 cŨnG cHẳNG Sa0"
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
2.2.NGỮ PHÁP SỬ DỤNG TRONG CHATROOM
2.2.1. Khái niệm ngữ pháp
Ngữ pháp là thuật ngữ dịch từ "grammaire" (tiếng Pháp), "grammar" (tiếng Anh) mà gốc là grammatikè technè ("nghệ thuật viết") của tiếng Hi Lạp. Thuật ngữ này có hai nghĩa: là một bộ phận của cấu trúc ngôn ngữ, nó có đơn vị khác với đơn vị của từ vựng và ngữ âm; là một ngành của ngôn ngữ học nghiên cứu sự hoạt động, hành chức theo những quy tắc nhất định để biến các đơn vị ngôn ngữ thành các đơn vị giao tiếp[ 26]. Đối với đề tài này chúng tôi tập trung vào việc sử dụng câu, phân định bằng dấu câu, cách viết hoa đầu dòng của các chatter để xem xét.
Trong các chatroom việc sử dụng dấu câu, các loại câu : cảm thán, nghi vấn, mệnh lệnh, cầu khiến đều rất lộn xộn và các chatter sử dụng với mục đích là theo sở thích của mình.
2.2.2. Khảo sát câu theo mục đích nói
2.2.2.1.Sử dụng nhiều câu mệnh lệnh- cầu khiến, câu cảm thán
Một số ví dụ:
Trần Phan: À há, Út khai trƣơng cái phòng này chắc là hên đâỵ
Viễn Khánh : He he, “VN á đồ” à? Thâu, vãi h… xin kíụ Mà dạo này bỏ nhà đi bụi ở đâu biệt tăm biệt tích thế? Chửn bị lên xe bông à? [NNL, 18]
Hay:
Ngọc Ánh: Mình thấy bạn đăng bài về phầm mềm statgraphic, minh
đang làm đề tài tốt nghiệp cần sử dụng nó mà chƣa hiểu lắm, bạn cho mình cái mail chỉ giáo vài chiêu duoc k ả
Duck: DuckCNTT@gmail.com, đia chjr maik của mình đóa, lúc nào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
Hoặc:
BLABLA: Bla nhớ có nhìu bạn hay than là mí bạn đó post cũng nhìu mà
sao hông ai nhắc tới, quan tâm tới, nhƣng plz hãy nhìn lại bài viết của mình trƣớc khi nêu ra câu hỏi đó (cái này hông phải nói con bé Cà na nha! Nhỏ này là ... ganh tỵ ẩu ! Ngừ ta quan tâm đến chít queo lun mà nói hông có!). Mí chục bài viết mà bài nào cũng 1,2 dòng kiểu nói chuyện trong chat room thì làm sao gây đƣợc ấn tƣợng cho ngừi ta nhớ !?! Đọc qua rồi thôi, không đọng lại trong đầu những suy nghĩ, những tình cảm.. và những ấn tƣợng gì hết. Có thể mí bạn nói bla chảnh hay ra vẻ gì đó... nhƣng sự thiệt là cái xi nghĩ của bla thiệt sự là nhƣ zậy, khoái dzô Làng, mà Làng hỗng có gì coi ngoài mí câu post chat nhƣ zậy thì thiệt là chán ! hic.. mà bản thân cũng hông có khá gì hơn, càng lúc càng chẳng bít gì để mà viết... còn bít trách aị.. but plz.
CANA: Cái này coi bộ chít gòi, mọi ngƣời không còn bàn luận trong này nữa, lẽ ra phải post hôm wa nhƣng hôm wa lại bận, giờ vô post tiếp, không ai coi thì... tự mình coị 8)
Nói với bạn điều này luôn nè Sess, bài post đƣợc chấp nhận không nhứt thiết phải là dài thì mới đƣợc, bạn để ý kĩ lại, sẽ thấy có bài post ngắm lắm, chỉ 2, 3 dòng thôi, những nó vẫn đƣợc chấp nhận đấy thôi, quan trọng là bài post đó mang ý nghĩa gì kiạ
Nói lun cái này nữa, bài post này là tui đang ... kâu á [NNL, 20]
Qua những ví dụ này chúng ta thấy đƣợc trong các chatroom các chatter biểu hiện cảm xúc của mình là một điều rất đáng quan tâm. Tại đây các chatter sẵn sàng chia sẻ những kinh nghiệm, đƣa ra những mong muốn, trao đổi tâm tƣ, tình cảm của mình. Tuy nhiên một điều quan trong tạo nên điều này chính là trong chatroom các chatter có thể giấu giếm đi bản thân- đặc biệt ở lứa tuổi trung học phổ thông các em có nhiều giả đáp, thắc mắc, những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnụedụvn
tình cảm mới lạ. Chính vì vậy các em có thể tự do bình luận, nói chuyện về một vấn đề mà các em quan tâm.
2.2.2.2 Dấu câu
“Dấu câu đƣợc dùng để nhận biết thành phần này với thành phần kiạ Vì vậy về nguyên tắc có thể dùng dấu câu theo vị trí: sau mỗi câu; giữa các thành phần câu so với nòng cốt C- V, hay thành phần tách xen. Ngoài ra dấu câu còn dựa vào cơ sở ngữ điệu và cơ sở ngữ nghĩa” [26, 143]
Trong các chatroom khi các chatter nói chuyện với nhaụ Việc sử dụng sai dấu câu, dùng một cách lộn xộn, dùng thừa hoặc thiếu dấu câu là một chuyên rất bình thƣờng.
Ví dụ:
Loveforeve: - 4nh ỏ dây giu*ã d0„ng -do*j„ lạc l0ng~… ng0n‟g
ch0*„ aj -dã ba0 lân„ fụ bạc… Hân ngu*o*i„ Kja Nhu*ng Sa0 L0n„g H0k thể.. Ân Tjn„h Naj„ Thôy Hen. Nhau Kiep‟ Kha‟c…M0^ng Hem Tha„nh th0^y -Danh„ Quên –Dj
Pink: M4y l4m gi* mA t4m Tr4NG Dƣ zdAy [NNL, 30]
Đoạn minh họa trên, lời của Loveforeve có vẻ nhƣ không giống những dòng trao đổi bình thƣờng mà giống nhƣ những tâm sự độc thoại của một ngƣời đang giãi bày với chính mình. Tuy nhiên, với những ngƣời “thất tình” nhất là đối với teen thì điều này hoàn toàn không có gì là bất thƣờng. Điều đáng chú ở đây là việc sử dụng dấu câu một cách bất thƣờng, vô tội vạ. Dấu