1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

95 1K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http:www.lrctnu.edu.vn 1 ư = ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) đã và đang là vấn đề được Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) và mọi quốc gia quan tâm, nghiên cứu vì tính phổ biến và hậu quả nặng nề đối với người bệnh, gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và sức khoẻ con người trong thế kỷ 21. Trong năm 2005, đã có 16 triệu người bị đột quỵ lần đầu trên thế giới. 36% trong số đó (tương đương với 5,7 triệu người) đã tử vong. Dự kiến, nếu mọi người không kiểm soát huyết áp, Cholesterol, cải thiện chế độ ăn và ngừng hút thuốc, số người bị đột quỵ trong năm 2030 có thể lên tới 23 triệu và số tử vong là 7,8 triệu. Điều đó lí giải vì sao đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư, đứng hàng đầu về tàn phế của người trưởng thành như bại liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi 19. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng và CS cho thấy trên 100.000 dân tỉ lệ mắc ĐQN là 115,92 bệnh nhân, tỉ lệ bệnh mới phát hiện hàng năm vào khoảng 28,25 BN và tỉ lệ tử vong là 161 bệnh nhân 10. Theo báo cáo của BONITA, tỉ lệ tử vong do đột quỵ não chiếm từ 10 đến 12% tổng số tử vong nói chung ở các nước công nghiệp trích dẫn từ 33. Đột quỵ não là loại bệnh lý thường gặp nhất là loại bệnh vừa có tính chất kinh điển vừa có tính chất thời sự của y học. ĐQN được chia thành hai thể chính theo lâm sàng: Chảy máu não chiếm 20% và nhồi máu não (NMN) chiếm 80%. Theo phân loại TOAST (Trial of 10172 in acute Stroke Treatment) năm 1993, NMN được chia thành năm nhóm: NMN do tổn thương xơ vữa mạch máu lớn của não, NMN do bệnh tim gây huyết khối, NMN do tổn thương động mạch nhỏ (nhồi máu ổ khuyết), NMN do nguyên nhân hiếm gặp và NMN do nguyên nhân chưa xác định. Trong đó, nhồi máu não do xơ vữa động mạch là nguyên nhân hay gặp nhất 28. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http:www.lrctnu.edu.vn 2 Mặc dù đã có những tiến bộ quan trọng trong chẩn đoán, đi đôi với tiến bộ trong hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh và điều trị nội khoa cùng với việc sử dụng thuốc tan huyết khối, song việc điều trị vẫn còn có những hạn chế. Do vậy, đề phòng các yếu tố nguy cơ vẫn là vấn đề chính, là then chốt cho cộng đồng và cho từng cá thể nhằm hạn chế tần xuất xảy ra NMN 20. Trên thế giới cũng như ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về NMN, tuy nhiên các số liệu của các tác giả thường có những kết quả khác nhau tùy theo mô hình bệnh tật ở các địa phương nghiên cứu có thể có những đặc thù riêng. Phú Thọ là một tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều kiện khí hậu và phong tục tập quán riêng. Trong những năm qua số lượng BN vào điều trị NMN ngày càng đông, Bệnh viện Tỉnh Phú Thọ cũng đã triển khai nhiều kĩ thuật chẩn đoán mới và hiện đại phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung và hệ thống lại một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân NMN, giúp cho chẩn đoán bệnh sớm và có chiến lược điều trị đúng đắn đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị, giảm tỉ lệ tử vong, hạn chế di chứng và dự phòng tái phát nhồi máu não cho người bệnh. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi má u não điề u trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. 2. Nhận xét kết quả điề u trị và một số yếu tố liên quan.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Xuân Tráng Thái Nguyên - 2011 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin trân trọng cảm ơn Đả ng ủ y , Ban Gim hiệu, Khoa sau đạ i họ c, Bộ môn Nội Trường Đại học Y Dược - Đại học Thái Nguyên và cc thầy gio, cô gio đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn tạ o mọi điu kiện thuận lợi cho tôi trong qu trình học tập và nghiên cứ u. Xin trân trọng cảm ơn Ban Gim đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa Hồi sức cấp cứu, khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa Tỉnh Phú Thọ đã tạo điu kiện cho tôi trong qu trình nghiên cứu. Xin trân trọng cảm ơn Đảng ủy, Ban Gim hiệu Trường Cao đẳng Y tế Phú Thọ đã tạ o điề u kiệ n cho tôi trong qu trình học tập và thực hiện đ tài Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trịnh Xuân Trng, người thầy đã tận tình hướng dẫn, bổ sung những kiến thức khoa học và phương php nghiên cứu góp phần quan trọng để tôi hoàn thành luận văn. Xin trân trọng cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người thân và gia đình đã động viên, khuyến khích tôi trong suốt qu trình học tập. Xin trân trọng cảm ơn. Thái Nguyên, ngày thng 11 năm 2011 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤ C CÁC CHƢ̃ VIẾ T TẮ T BMI : Chỉ số khối cơ thể (Body Mass Index) BN : Bệnh nhân CS : Cộng sự ĐM : Động mạch ĐQN : Đột quỵ não ĐQNMN : Đột quỵ nhồi máu não HA : Huyết áp HATT : Huyế t á p tâm thu HATTr : Huyế t á p tâm trương HDL-C : High Density Lipoprotein-Cholesterol LDL-C : Low Density Lipoprotein-Cholesterol LDL : Low Density Lipoprotein TBMMN : Tai biến mạch máu não TCYTTG : Tổ chức y tế thế giới TG : Triglycerid TIA : Tai biến mạch não thoáng qua TM : Tĩnh mạch THA : Tăng huyết áp VXĐM : Vữa xơ động mạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Một số đặc điểm dịch tễ học của ĐQN hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới 3 1.2. Nhắc lại giải phẫu chức năng bán cầu đại não 5 1.3. Một số đặc điểm của nhồi máu não 7 1.4. Các yếu tố nguy cơ của nhồi máu não 15 1.5. Các yếu tố liên quan đến kết quả điều trị nhồi máu não 22 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1. Đối tượng nghiên cứu 25 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 25 2.3. Phương pháp nghiên cứu 26 2.4. Chỉ tiêu nghiên cứu 26 2.5. Các tiêu chuẩn và chỉ số đánh giá 29 2.6. Vật liệu nghiên cứu 34 2.7. Xử lí số liệu 34 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 35 3.2. Đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu não 36 3.3. Đặc điểm cận lâm sàng ở bệnh nhân nhồi máu não 40 3.4. Nhận xét kết quả điều trị và một số yếu tố liên quan 47 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 52 4.1. Một số đặc điểm chung về bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng của nhồi máu não 54 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhồi máu não 59 4.4. Kết quả điều trị nhồi máu não và một số yếu tố liên quan 65 KẾT LUẬN 68 KHUYẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng Trang Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới 35 Bảng 3.2. Phân bố tuổi củ a bệnh nhân NMN 35 Bảng 3.3. Số lần bị NMN trên cù ng mộ t bệ nh nhân 36 Bảng 3.4. Thời điểm khởi phát của NMN 37 Bảng 3.5. Cách khởi phát của NMN 37 Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng ở BN NMN có dấu hiệu khởi phát 38 Bảng 3.7. Triệu chứng toàn phát của NMN 39 Bảng 3.8. Mứ c độ rố i loạ n ý thứ c (điểm Glassgow) ở bệnh nhân NMN 39 Bảng 3.9. Vị trí và mức độ liệt nửa người trong NMN 40 Bảng 3.10. Vị trí ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner 40 Bảng 3.11. Kích thước ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner 41 Bảng 3.12. Số ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner 42 Bảng 3.13. Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh của NMN 42 Bảng 3.14. Đặc điểm ECG của bệnh nhân NMN 43 Bảng 3.15. Nồng độ Glucose lúc đói lúc vào viện của bệnh nhân NMN 44 Bảng 3.16. Rối loạn 1 số thành phần lipid máu ở bệnh nhân NMN 44 Bảng 3.17. Rối loạn điệ n giả i ở bệnh nhân NMN 45 Bảng 3.18. Phân độ THA ở bệnh nhân NMN 45 Bảng 3.19. Điều trị và theo dõi THA trước khi NMN 46 Bảng 3.20. Tiề n sử các yếu tố nguy cơ bệ nh tậ t ở BN NMN 47 Bảng 3.21. Kết quả mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glassgow khi vào viện và khi ra viện 477 Bảng 3.22. Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện 48 Bảng 3.23. Kết quả tiến triển khi bệnh nhân NMN ra viện 48 Bảng 3.24. Diễn biến kết quả điều trị phân bố theo giới 49 Bảng 2.25. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi 49 Bảng 2.26. Liên quan giữa kết quả điều trị với cách khởi phát bệnh 50 Bảng 3.27. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả khi ra viện 50 Bảng 3.28. Liên quan giữa vị trí nhồi máu và kết quả khi ra viện 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân NMN theo giới tính 35 Biểu đồ 3.2. Phân bố tuổi củ a bệnh nhân NMN 36 Biểu đồ 3.3: Cách khởi phát bệnh 37 Biểu đồ 3.4. Kích thước ổ nhồi máu trên phim CT - Scanner 41 Biểu đồ 3.5. Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh của NMN 42 Biểu đồ 3.6. Đặc điểm ECG của bệnh nhân NMN 43 Biểu đồ 3.7. Điều trị và theo dõi THA trước khi NMN 46 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 \ư = ĐẶT VẤN ĐỀ Đột quỵ não (ĐQN) đã và đang là vấn đề được Tổ chức Y tế thế giới (TCYTTG) và mọi quốc gia quan tâm, nghiên cứu vì tính phổ biến và hậu quả nặng nề đối với người bệnh, gia đình và xã hội, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội và sức khoẻ con người trong thế kỷ 21. Trong năm 2005, đã có 16 triệu người bị đột quỵ lần đầu trên thế giới. 36% trong số đó (tương đương với 5,7 triệu người) đã tử vong. Dự kiến, nếu mọi người không kiểm soát huyết áp, Cholesterol, cải thiện chế độ ăn và ngừng hút thuốc, số người bị đột quỵ trong năm 2030 có thể lên tới 23 triệu và số tử vong là 7,8 triệu. Điều đó lí giải vì sao đột quỵ là nguyên nhân tử vong đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch và ung thư, đứng hàng đầu về tàn phế của người trưởng thành như bại liệt, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi [19]. Ở Việt Nam, theo Nguyễn Văn Đăng và CS cho thấy trên 100.000 dân tỉ lệ mắc ĐQN là 115,92 bệnh nhân, tỉ lệ bệnh mới phát hiện hàng năm vào khoảng 28,25 BN và tỉ lệ tử vong là 161 bệnh nhân [10]. Theo báo cáo của BONITA, tỉ lệ tử vong do đột quỵ não chiếm từ 10 đến 12% tổng số tử vong nói chung ở các nước công nghiệp [trích dẫn từ 33]. Đột quỵ não là loại bệnh lý thường gặp nhất - là loại bệnh vừa có tính chất kinh điển vừa có tính chất thời sự của y học. ĐQN được chia thành hai thể chính theo lâm sàng: Chảy máu não chiếm 20% và nhồi máu não (NMN) chiếm 80%. Theo phân loại TOAST (Trial of 10172 in acute Stroke Treatment) năm 1993, NMN được chia thành năm nhóm: NMN do tổn thương xơ vữa mạch máu lớn của não, NMN do bệnh tim gây huyết khối, NMN do tổn thương động mạch nhỏ (nhồi máu ổ khuyết), NMN do nguyên nhân hiếm gặp và NMN do nguyên nhân chưa xác định. Trong đó, nhồi máu não do xơ vữa động mạch là nguyên nhân hay gặp nhất [28]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Mặc dù đã có những tiến bộ quan trọng trong chẩn đoán, đi đôi với tiến bộ trong hồi sức cấp cứu, phẫu thuật thần kinh và điều trị nội khoa cùng với việc sử dụng thuốc tan huyết khối, song việc điều trị vẫn còn có những hạn chế. Do vậy, đề phòng các yếu tố nguy cơ vẫn là vấn đề chính, là then chốt cho cộng đồng và cho từng cá thể nhằm hạn chế tần xuất xảy ra NMN [20]. Trên thế giới cũng như ở trong nước đã có nhiều công trình nghiên cứu về NMN, tuy nhiên các số liệu của các tác giả thường có những kết quả khác nhau tùy theo mô hình bệnh tật ở các địa phương nghiên cứu có thể có những đặc thù riêng. Phú Thọ là một tỉnh miền núi, có nhiều dân tộc sinh sống, có điều kiện khí hậu và phong tục tập quán riêng. Trong những năm qua số lượng BN vào điều trị NMN ngày càng đông, Bệnh viện Tỉnh Phú Thọ cũng đã triển khai nhiều kĩ thuật chẩn đoán mới và hiện đại phục vụ cho công tác chẩn đoán, điều trị và chăm sóc sức khỏe nhân dân địa phương. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung và hệ thống lại một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân NMN, giúp cho chẩn đoán bệnh sớm và có chiến lược điều trị đúng đắn đóng vai trò quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả điều trị, giảm tỉ lệ tử vong, hạn chế di chứng và dự phòng tái phát nhồi máu não cho người bệnh. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này với các mục tiêu sau: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhồi mu não điu trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. 2. Nhận xét kết quả điu trị và một số yếu tố liên quan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN Http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Một số đặc điểm dịch tễ học của ĐQN hiện nay ở Việt Nam và trên thế giới 1.1.1. Việt Nam Đột quỵ não ở nước ta ngày càng hay gặp, nhờ các tiến bộ về kĩ thuật chẩn đoán hình ảnh đã tạo điều kiện cho việc chẩn đoán chính xác và nhanh chóng hơn giúp cho việc điều trị ĐQN ngày càng có hiệu quả. Năm 1967 đến 1991, Phạm Ngọc Rao và CS đã gặp 4.777 trường hợp bị ĐQN tại bệnh viện Việt Nam - Cu Ba Hà Nội [trích dẫn từ 33]. Trong 2 năm 1987 đến 1988, Lê Bá Hưng đã gặp trên 104 bệnh nhân mắc ĐQN ở Bệnh viện tỉnh Thanh Hóa. Riêng khoa hồi sức cấp cứu Bệnh viện Bạch Mai, chỉ trong năm 1991 đã tiếp nhận 120 bệnh bệnh nhân ĐQN (Vũ Văn Đính, 1992) [trích dẫn từ 33]. Nghiên cứu dịch tễ học năm 1995 trên 1.677.933 đối tượng phía bắc của Nguyễn Văn Đăng và CS cho biết tỉ lệ mới mắc là 28,25/100.000 dân, tỉ lệ hiện mắc toàn bộ là 1,16/1000 dân, tỉ lệ tử vong 21,6/100.000 dân [12]. Theo Lê Văn Thành và CS (1994) dựa vào điều tra 52.649 đối tượng phía Nam 152/100.000 dân, tỉ lệ hiện mắc là 4,16/1000 dân, tỉ lệ tử vong 36,05% (tỉ lệ này vào năm 1996 là 131/100.000 dân) [trích dẫn từ11]. Sự thay đổi này có lẽ liên quan đến sự thay đổi của các yếu tố nguy cơ trực tiếp tới lệ mới mắc và ảnh hưởng gián tiếp tới tỉ lệ tử vong do ĐQN. Theo thống kê của Phạm Gia Khải [25] tại Viện Tim mạch Quốc Gia số người mắc đột quy ngày một gia tăng. 1992 : 2086 người 1993 : 2286 người 1994 : 2363 người 1995 : 2401 người [...]... 7 9,1 - 8 0,7 ml/ phút, và chất trắng là 2 0,5 ml/100g não/ phút, lưu lượng tuần hoàn này giảm nhanh ở tuổi 60 Tai biến nhồi máu não sẽ xảy ra khi lưu lượng não giảm xuống 1820ml/ 100g não/ phút, trung tâm ổ nhồi máu não từ 10 - 15 ml/ 100g não/ phút còn xung quanh vùng này có lưu lượng máu là 20 - 25ml/ 100g não/ phút, các tế bào vẫn còn sống nhưng không hoạt động Đây là vùng “tranh tối, tranh sáng điều. .. mạch máu * Tiêu thụ ôxy và Glucose của não - Não tiêu thụ ôxy trung bình 3,3 - 3,8 ml ôxy/100g não/ phút - Não tiêu thụ Glucose trung bình 5,6 mg/ 100g não/ phút Yêu cầu ôxy và Glucose cần liên tục và ổn định giúp cho hoạt động của não tiến hành đồng bộ 1.3 Một số đặc điểm của nhồi máu não 1.3.1 Khái niệm nhồi máu não Nhồi máu não xảy ra khi một nhánh mạch máu bị tắc, khu vực tưới máu bởi mạch không được... tiến hành trên máy sinh hóa tự động 717 DS400 tại khoa sinh hóa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ - Chụp cắt lớp vi tính sọ não: Chụp cắt lớp vi tính sọ não theo mặt phẳng trục, cắt các lớp cắt dầy 7mm bằng máy Hitachi Eclos tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ Phân tích kết quả do các bác sỹ chuyên khoa chẩn đoán hình ảnh thực hiện Đánh giá vị trí nhồi máu não: + Thùy trán + Thùy thái dương Số hóa bởi... Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Gồm 91 bệnh nhân được chẩn đoán xác định nhồi máu não điều trị nội trú tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Những bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng của NMN được TCYTTG quy định năm 1990: - Phát triển nhanh những biểu hiện rối loạn hoặc mất khu trú hay lan tỏa chức năng não, những triệu chứng... tim, rung nhĩ là những yếu tố nguy cơ quan trọng của nhồi máu não Tại Framingham, 3 2,7 % tai biến mạch máu não là do bệnh mạch vành, nguyên nhân do suy tim và rung nhĩ chiếm tỉ lệ tương đương nhau là 1 4,5 %, huyết khối từ tim gây nghẽn mạch chiếm tới 15 - 20% các trường hợp nhồi máu não [16 ], [25] 1.4.4 Các tai biến thiếu máu não thoáng qua (TIA) TIA là các rối loạn chức năng não thoáng qua do thiếu máu. .. đại não + Nhân xám trung ương + Nhân bèo + Chất trắng cạnh não thất bên + Đồi thị + Tiểu não Đánh giá kích thước ổ nhồi máu theo 3 mức độ: < 2cm, 2-3cm và >3cm Các bất thường khác trên phim chụp cắt lớp vi tính: phù não, đè đẩy đường giữa, teo não - Các thăm dò khác: siêu âm Doppler động mạch cảnh bằng máy Accuvix 990 0, điện tâm đồ được tiến hành tại khoa Thăm dò chức năng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ. .. chung và nhồi máu não nói riêng [12 ], [18 ], [30] 1.4.2 Đái tháo đường Đái tháo đường là yếu tố nguy cơ của đột quỵ nhồi máu não, điều trị tốt đái tháo đường sẽ làm giảm khả năng nhồi máu não, dự phòng tăng đường huyết còn có thể làm giảm tổn thương não giai đoạn cấp của ĐQN Nguy cơ đột quỵ tương đối là 1,8 ở nam và 2,2 ở nữ thuộc nhóm ĐTĐ [27] Tăng glucose máu có thể là độc tố trực tiếp với mô não thiếu... trừ các nguyên nhân khác như chấn thương sọ não, hẹp động mạch não do dị dạng Loại khỏi nghiên cứu những đối tượng sau: - Các bệnh nhân nhồi máu não giai đoạn di chứng - Chảy máu não và những bệnh nhân có biểu hiện teo não đơn thuần (theo kết quả CT-Scanner sọ não) - Bệnh nhân có các rối loạn vận động ngôn ngữ từ trước khi bị bệnh 2.1.3 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng... cấp máu trở lại cho phần ngoại vi của tổn thương nhồi máu não [trích dẫn từ 12] - Chảy máu trong ổ nhồi máu + Khi cục tắc di chuyển, giải phóng đường vào của mạch bị tắc, máu sẽ tưới cho vùng nhồi máu Vì các thành mạch bị kém chất lượng nên hồng cầu thoát ra khỏi thành mạch, dẫn đến chảy máu trong ổ nhồi máu [10] + Các yếu tố thuận lợi để chảy máu trong ổ nhồi máu là: đang dùng các thuốc chống đông máu, ... loạn lipid và nhồi máu não Theo Plehn (1999) và White (2000) việc điều trị giảm lipid máu bằng nhóm thuốc statin sẽ giảm đáng kể tỉ lệ nhồi máu não Nghiên cứu Finnmark năm 1996 đã thấy khi tăng 1 mmol/ l triglycerid sẽ tăng nhồi máu não lên 1,3 lần Một số nghiên cứu trên thế giới cho thấy khi nồng độ cholesterol trên 5,7 mmol/l đến trên 7,2 8mmol/l sẽ tăng tỉ lệ nhồi máu não lên 1,3 1 đến 2,5 7 lần [trích . đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm góp phần bổ sung và hệ thống lại một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh. NGUYỄN THỊ THU HIỀN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ CHUYÊN NGÀNH: NỘI KHOA Mã số: 60 72 20 LUẬN. điểm chung về bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu 52 4.2. Đặc điểm lâm sàng của nhồi máu não 54 4.3. Đặc điểm cận lâm sàng của nhồi máu não 59 4.4. Kết quả điều trị nhồi máu não và một số yếu

Ngày đăng: 23/07/2014, 02:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà nội (2002), sinh lý bệnh, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: sinh lý bệnh
Tác giả: Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
2. Bộ môn Thần kinh, Học viện Quân Y Hà nội (2001), Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh, Nhà xuất bản y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp chẩn đoán bổ trợ về thần kinh
Tác giả: Bộ môn Thần kinh, Học viện Quân Y Hà nội
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2001
3. Trương Thị Chiêu, Đinh Quang Tâm (2010), “Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, Tạp chí y học thực hành, số 2, tập 751, tr. 106- 108 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ rối loạn lipid máu ở bệnh nhân bị tai biến mạch máu não giai đoạn cấp”, "Tạp chí y học thực hành, số 2
Tác giả: Trương Thị Chiêu, Đinh Quang Tâm
Năm: 2010
4. Nguyễn Chương (2007), “Đề xuất quy trình chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng của nhồi máu não”, Kỉ yếu công trình khoa học Hội thần kinh Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề xuất quy trình chẩn đoán lâm sàng, cận lâm sàng của nhồi máu não”
Tác giả: Nguyễn Chương
Năm: 2007
5. Nguyễn Chương (2001), Khám lâm sàng hệ thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khám lâm sàng hệ thần kinh
Tác giả: Nguyễn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001
6. Nguyễn Chương (2007), Sổ tay điều trị thần kinh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.5- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay điều trị thần kinh
Tác giả: Nguyễn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
7. Trần Văn Chương (2003), Nghiên cứu phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não , Luận án Tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phục hồi chức năng vận động cho bệnh nhân liệt nửa người do tai biến mạch máu não
Tác giả: Trần Văn Chương
Năm: 2003
8. Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn Lipid máu”, http:// www cardionet.vn 9. Phan Bá Đào (2009), Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ởbệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên, Luận văn bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y – Dược Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối loạn Lipid máu”", http:// www cardionet.vn 9. Phan Bá Đào (2009), "Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở "bệnh nhân tai biến mạch máu não tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên
Tác giả: Tạ Mạnh Cường (2010), Rối loạn Lipid máu”, http:// www cardionet.vn 9. Phan Bá Đào
Năm: 2009
10. Nguyễn Văn Đăng (2006), Tai biến mạch máu não. Nhà xuất bản Y học, tr 11, 39-52, 66-73, 116-180, 76-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến mạch máu não
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
11. Nguyễn Thị Minh Đức (2010), "Ảnh hưởng của đường huyết ở bệnh nhân tai biến mạch não”. Báo cáo khoa học hội thảo chuyên đề thần kinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của đường huyết ở bệnh nhân tai biến mạch não
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Đức
Năm: 2010
12. Nguyễn Văn Đăng (2000), Thần kinh học, Nội khoa cơ sở, Trường Đại học Y Hà Nội, Nxb Y học, tr.259 – 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thần kinh học
Tác giả: Nguyễn Văn Đăng
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2000
13. Nguyễn Đình Đính (2005), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não, Luận án bác sỹ chuyên khoa II, Học viện quân Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và rối loạn lipid máu ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não
Tác giả: Nguyễn Đình Đính
Năm: 2005
14. Nguyễn Thị Minh Đức, Vũ Anh Nhị (2007), “Đặc điểm dịch tễ học và các dạng đột quỵ chính tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp”, Tạp chí Y Hoc TP. Hồ Chí Minh, số 1, tập 12, tr. 293 – 298 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm dịch tễ học và các dạng đột quỵ chính tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp"”, Tạp chí Y Hoc TP. Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Đức, Vũ Anh Nhị
Năm: 2007
15. Gouazé A(1994), Não, Giải phẫu lâm sàng thần kinh (Nguyễn Văn Đăng và Lê Quang Cường dịch), Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Não
Tác giả: Gouazé A
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1994
16. Hoàng Quốc Hải (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí nhồi máu não chảy máu, Luận văn thạc sỹ y học, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh chụp cắt lớp vi tính và hướng xử trí nhồi máu não chảy máu
Tác giả: Hoàng Quốc Hải
Năm: 2001
17. Lê Thanh Hải (2005), “Nghiên cứu bilan lipid ở bệnh nhân nhồi máu não”, Kỉ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Nội tiết và Đái tháo đường lần thứ 3, trang 473 - 479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bilan lipid ở bệnh nhân nhồi máu não”, "Kỉ yếu toàn văn các đề tài nghiên cứu khoa học, Đại hội Nội tiết và Đái tháo đường lần thứ 3
Tác giả: Lê Thanh Hải
Năm: 2005
18. Lương Thúy Hiền (2008), “Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 4, tập 345, tr. 11- 14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ của tai biến mạch máu não”, "Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Lương Thúy Hiền
Năm: 2008
19. Nguyễn Minh Hiện (2001), Nhồi máu não, bệnh học thần kinh, tr. 50- 67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhồi máu não
Tác giả: Nguyễn Minh Hiện
Năm: 2001
20. Lê Đức Hinh (2001), “Tình hình Tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước Châu Á ", Báo cáo khoa học hội thảo chuyên đề liên chuyên khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình Tai biến mạch máu não hiện nay tại các nước Châu Á
Tác giả: Lê Đức Hinh
Năm: 2001
21. Haroldellis (2001), Giải phẫu lâm sàng, (Nguyễn Văn Huy dịch), Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr.379 - 393 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu lâm sàng
Tác giả: Haroldellis
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân nhồi máu não theo giới (Trang 42)
Bảng 3.3. Số lần bị NMN trên cùng một bệnh nhân - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.3. Số lần bị NMN trên cùng một bệnh nhân (Trang 43)
Bảng 3.5. Cách khởi phát bệnh - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.5. Cách khởi phát bệnh (Trang 44)
Bảng 3.4. Thời điểm khởi phát của NMN - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.4. Thời điểm khởi phát của NMN (Trang 44)
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát   Nhóm - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.6. Triệu chứng lâm sàng giai đoạn khởi phát Nhóm (Trang 45)
Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng gai đoạn toàn phát - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.7. Triệu chứng lâm sàng gai đoạn toàn phát (Trang 46)
Bảng 3.8. Mƣ́c độ rối loạn ý thƣ́c (điểm Glasgow) ở bệnh nhân NMN - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.8. Mƣ́c độ rối loạn ý thƣ́c (điểm Glasgow) ở bệnh nhân NMN (Trang 46)
Bảng 3.10. Vị trí ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner  Vị trí ổ nhồi máu  Số lƣợng (n = 91)  Tỉ lệ (%) - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.10. Vị trí ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner Vị trí ổ nhồi máu Số lƣợng (n = 91) Tỉ lệ (%) (Trang 47)
Bảng 3.9. Vị trí và mức độ liệt nửa người trong nhồi máu não  Liệt nửa người  Số lƣợng (n = 85)  Tỉ lệ (%) - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.9. Vị trí và mức độ liệt nửa người trong nhồi máu não Liệt nửa người Số lƣợng (n = 85) Tỉ lệ (%) (Trang 47)
Bảng 3.11. Kích thước ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner  Kích thước - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.11. Kích thước ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner Kích thước (Trang 48)
Bảng 3.13. Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh của nhồi máu não - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.13. Đặc điểm siêu âm Doppler động mạch cảnh của nhồi máu não (Trang 49)
Bảng 3.12. Số ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.12. Số ổ nhồi máu trên phim CT- Scanner (Trang 49)
Bảng 3.14. Đặc điểm ECG của bệnh nhân nhồi máu não  Đặc điểm ECG bệnh lí  Số lƣợng   Tỉ lệ (%) - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.14. Đặc điểm ECG của bệnh nhân nhồi máu não Đặc điểm ECG bệnh lí Số lƣợng Tỉ lệ (%) (Trang 50)
Bảng 3.16. Rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân   nhồi máu não - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.16. Rối loạn một số thành phần lipid máu ở bệnh nhân nhồi máu não (Trang 51)
Bảng 3.15. Nồng độ Glucose lúc đói lúc của bệnh nhân khi vào viện  Mức Glucose máu - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.15. Nồng độ Glucose lúc đói lúc của bệnh nhân khi vào viện Mức Glucose máu (Trang 51)
Bảng 3.18. Phân độ THA ở bệnh nhân nhồi máu não  Phân độ THA  Số lƣợng (n = 91)  Tỉ lệ (%) - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.18. Phân độ THA ở bệnh nhân nhồi máu não Phân độ THA Số lƣợng (n = 91) Tỉ lệ (%) (Trang 52)
Bảng 3.19. Điều trị và theo dừi THA trước khi nhồi mỏu nóo  Điều trị và theo dừi   Nhồi máu não - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.19. Điều trị và theo dừi THA trước khi nhồi mỏu nóo Điều trị và theo dừi Nhồi máu não (Trang 53)
Bảng 3.20. Liên quan tiền sƣ̉ các yếu tố nguy cơ bệnh tật ở bệnh nhân  nhồi máu não - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.20. Liên quan tiền sƣ̉ các yếu tố nguy cơ bệnh tật ở bệnh nhân nhồi máu não (Trang 54)
Bảng 3.21. Kết quả mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glasgow  khi vào viện và khi ra viện - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.21. Kết quả mức biến đổi ý thức theo thang điểm Glasgow khi vào viện và khi ra viện (Trang 54)
Bảng 3.22. Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện  Biến chứng  Số lƣợng (n = 91)  Tỉ lệ (%) - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.22. Tỉ lệ biến chứng trong quá trình nằm viện Biến chứng Số lƣợng (n = 91) Tỉ lệ (%) (Trang 55)
Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả điều trị và giới  Kết quả điều trị - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.24. Liên quan giữa kết quả điều trị và giới Kết quả điều trị (Trang 56)
Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi  Kết quả điều trị - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.25. Liên quan giữa kết quả điều trị và tuổi Kết quả điều trị (Trang 56)
Bảng 3.26. Liên quan kết quả điều trị với cách khởi phát bệnh  Kết quả điều trị - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.26. Liên quan kết quả điều trị với cách khởi phát bệnh Kết quả điều trị (Trang 57)
Bảng 3.27. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả khi ra viện   Kết quả điều trị - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.27. Liên quan giữa yếu tố nguy cơ và kết quả khi ra viện Kết quả điều trị (Trang 57)
Bảng 3.28. Liên quan giữa vị trí nhồi máu và kết quả khi ra viện  Kết quả điều trị - Đặc điểm lâm sàng , cận lâm sáng và kết quả điều trị bệnh nhân nhồi máu não tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ
Bảng 3.28. Liên quan giữa vị trí nhồi máu và kết quả khi ra viện Kết quả điều trị (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w