1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng

107 532 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2,22 MB

Nội dung

bộ y tế Trờng đại học y hà nội NGUYễN VIếT HảI Nghiên cứu các yếu tố liên quan, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và kết quả ĐIềU TRị VIÊM DA TIếP XúC DO côn trùng Luận văn BáC Sỹ CHUYÊN KHOA ii hà nội - 2012 bộ y tế Trờng đại học y hà nội NGUYễN VIếT HảI 1 Nghiên cứu các yếu tố liên quan, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và kết quả ĐIềU TRị VIÊM DA TIếP XúC DO côn trùng Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 62.72.35.01 Luận văn BáC Sỹ CHUYÊN KHOA ii Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn hữu sáu hà nội - 2012 Li cm n Trc tiờn, tụi xin by t lũng kớnh trng v bit n sõu sc ti PGS.TS. Nguyn Hu Sỏu, ngi thy ó ht lũng dỡu dt tụi trong nghiờn cu. Ngi thy tn tỡnh, nghiờm khc hng dn tụi thc hin ti, giỳp tụi gii quyt nhiu khú khn vng mc trong quỏ trỡnh thc hin lun vn, úng gúp cng nh to mi iu kin thun li giỳp tụi hon thnh lun vn ny. 2 Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến toàn thể các bác sỹ khoa khám bệnh và phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Da liễu Trung ương đã giúp đỡ trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Các Thầy Cô Bộ môn Da liễu Trường Đại học Y Hà Nội. Các thầy cô đã nhiệt tình dạy bảo, giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đảng uỷ, ban giám đốc cùng các khoa phòng của Bệnh viện Đa khoa Nghệ An, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi công tác, học tập, thực hiện nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Đảng uỷ, ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học Trường Đại học Y Hà Nội, đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. - Những bệnh nhân và người nhà bệnh nhân, đã giúp tôi thực hiện nghiên cứu và cung cấp cho tôi những số liệu vô cùng quý giá để tôi hoàn thành luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2012 Tác giả NGUYỄN VIẾT HẢI 3 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn viết Hải 4 CHỮ VIẾT TẮT VD viêm da VDTX viêm da tiếp xúc CT côn trùng MD miễn dịch DN dị nguyên KT kháng thể MDH miễn dịch học IgA immunoglobulinA IgG immunoglobulinG IL interleukin VDTXDU viêm da tiếp xúc dị ứng VDTXKU viêm da tiếp xúc kích ứng 5 ĐẶT VẤN ĐỀ VDTX do côn trùng là một VDTX kích ứng xẩy ra khi con người tiếp xúc trực tiếp với côn trùng và thành phần các chất do côn trùng tiết ra. Các chất hóa học do CT tiết ra như: chất Pederin,Cantharidin và nhiều chất khác có tác dụng tương tự, gây bệnh cảnh lâm sàng tương đối giống nhau. Các loại CT thường gây VDTX cho người như: kiên khoang, sâu ban miêu, sâu nái, bọ xít, sâu dục thân lúa…bệnh cảnh lâm sàng thường xuất hiện đột ngột với triệu chứng nổi ban đỏ, phỏng nước, phù nề sưng mọng, kèm theo cảm giác ngứa, rát bỏng và đau [1],[3]. Côn trùng là lớp động vật đầy kỳ thú,nó phong phú đến kỳ lạ về thành phần các loài (ước tính có khoảng 6-10 triệu loài) với khoảng gần 2 triệu loài đã biết, đã phân loại được thì côn trùng chiếm đến 78% số loài của thế giớ động vật, và đặc biệt số loài côn trùng bị đào thải do quấ trình chọn lọc tự nhiên chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ so với các loài động vật khác. Vì vậy côn trùng có số lượng cá thể đông nhất trên hành tinh (ước tính có hơn 200 côn trùng/1người) [5],[7],[8]. Vào những mùa mưa,gió côn trùng phát triển rất nhanh và nhiều loại côn trùng thích sống ở môi trường xung quanh nơi ở và làm việc của con người.Vào ban đêm nhiều loại côn trùng thường bay vào nhà hướng theo ánh sáng đèn, nhất là đèn nê ông và tiếp xúc gây bệnh cho con người vì vậy mà bệnh thường xuất hiện vào buổi sáng. VDTX do côn trùng có nhiều lúc, nhiều nơi phát triển ràm rộ và có khi gây thành dịch, đã có nhiều báo cáo bệnh ở Hà Nội, TP.HCM…và nhiều địa phương khác. Bệnh tiến triển lành tính,nhẹ,điều trị khỏi nhanh thường chỉ sau 1-2 tuần. Tuy vậy nó gây tâm lý lo lắng cho người bệnh, nhất là những trường hợp tái phát nhiều lần (có người tái phát 2-3 lần trong 1năm hay 1 mùa) [3]. Gây ảnh 6 hưởng đến chất lượng cuộc sống. Việc chẩn đoán và điều trị nhiều trường hợp còn nhiều nhầm lẫn với các bệnh khác như Zona, Herpes - ngay cả những bác sỹ mà không phải là chuyên khoa Da liễu. Cho đến nay, đã có nhửng báo cáo về tình hinh bệnh tại môt số địa phương. Tuy nhiên các nghiên cứu về lâm sàng và điều trị còn hạn chế, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đê tài” Những yếu tố liên quan,đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh VDTX do côn trùng” với các mục tiêu sau: 1. Xác định một số yếu tố liên quan đến VDTX do côn trùng 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh VDTX do côn trùng 3. Đánh giá kết quả điều trị bệnh VDTX do côn trùng bằng Fucicort và hồ Tetra-Pred 7 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Viêm da tiếp xúc 1.1.1. Định nghĩa VDTX là tình trạng da phản ứng khi TX với các chất hoặc vật dụng có khả năng gây dị ứng. Biểu hiện của phản ứng là da bị viêm đỏ chảy nước, sưng nề và ngứa tại chỗ tiếp xúc. Phản ứng của da có thể xẩy ra trong lần tiếp xúc đầu tiên, nhưng thông thường chúng xuất hiện sau những lần tiếp xúc cách quãng và từ 5 - 7 ngày sau lần tiếp xúc ban đầu. 1.1.2. Vài nét lịch sử bệnh viêm da tiếp xúc Bệnh viêm da tiếp xúc gắn liền với lịch sử ra đời và phát triển ngành miễn dịch học. Từ cổ xưa, con người đã có một số hiểu biết về MDH, đã biết ứng dụng MD trong việc phòng một số bệnh nhiễm khuẩn, nhưng phải đến cuối thế kỷ XIX MDH mới thật sự phát triển thành một ngành học riêng biệt. Một số bác sĩ chuyên khoa Da liễu đã nghĩ tới việc gây lại ở người các tổn thương chàm bằng các thử nghiệm thăm dò thích hợp. Năm 1840 lần đầu tiên Fuchr đã ghi nhận bản tính "chọn lọc của chứng VDTX dị ứng và khẳng định rằng: ở một số cá thể, da phản ứng với các tác nhân bên ngoài mà bình thường được tiếp nhận ở cá thể khác". Chứng viêm da được xem như một biểu hiện của sự đặc ứng về thể tạng. Khái niệm này là có cơ sở và đã được chứng minh qua thí nghiệm gây mẫn cảm ở người của Block và Steiner - Woerlich với chất chiết xuất Primula [35]. 8 Năm 1896 Jadassohn áp dụng phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm chức năng với thăm dò đặc ứng và báo cáo kinh nghiệm của ông ở Hội nghị Gran. Theo cách này ông nghiên cứu chàm đặc ứng với thuốc nhất là với thủy ngân và sau đó vài năm hoàn thành kỹ thuật gọi là "Patch - test". Tầm quan trọng này đã được mọi người xem ông như là người sáng lập ra ngành dị ứng da [50]. Laudsteiner và Jacobs đã tiến hành thí nghiệm và thấy rằng: 1 chất hóa học đơn giản có khả năng gây ra chứng VDTX phải được kết hợp với protein để gây mẫn cảm [35]. Cho tới năm 1940 người ta vẫn chưa biết rõ chứng nhậy cảm có phụ thuộc vào yếu tố khu trú ở trên da hay không? Thế nhưng năm 1942 Lansteiner và Chase đã thành công trong việc truyền mẫn cảm từ một con chuột lang này sang con khác bằng sử dụng bạch cầu đơn nhân từ dịch rỉ phúc mạc của những con chuột lang bị mẫn cảm [16]. Trong cùng thời gian đó, các thí nghiệm cấy ghép của Haxthansen đã chứng minh được rằng dị ứng là do một yếu tố đã tác động tối đa từ bên trong. Chứng VDTX dị ứng là do sự miễn dịch chậm hay miễn dịch qua trung gian tế bào. Sự mẫn cảm chỉ có thể xảy ra nếu như mối liên hệ với hạch bạch huyết còn nguyên vẹn [16, 35]. Sự nhạy cảm tiếp xúc đi kèm với sự thay đổi ở các tế bào cận vỏ bạch huyết thành các tế bào miễn dịch non, sau đó chúng được biến đổi thành các tế bào Lympho có liên quan đến miễn dịch, có tác động qua lại với các tế bào Langerhans và với kháng nguyên ở trên da. Tế bào Langerhans và các tế bào đơn nhân dường như đóng một vai trò quan trọng cả về phần cảm ứng và việc gây ra chứng viêm da tiếp xúc dị ứng [35, 49]. Năm 1911 Block cho thấy một mẫn cảm có thể phản ứng với một số chất có liên quan đến cùng một cấu trúc hóa học, hiện tượng đó được coi là nhạy cảm chéo [35]. Một số chất gây nhạy cảm, kích thích, phản ứng chỉ khi được 9 hoạt hóa bởi ánh sáng do Epstein tìm thấy vào năm 1939. Năm 1929 Sulzbergerr quan sát thấy rằng sự nhạy cảm da ở chuột lang với Neosalvarsar bị cản trở nếu như cho tiêm thuốc này vào tim. Sau này vào năm 1946 Chase thấy rằng cho uống chất Dinitro Chlorobenzen dẫn tới sự nhạy cảm của biểu bì diễn ra sau đó với hoạt chất Dinitro Chlorobenzen chứ không phải với chất khác. Điều này đã chứng minh ở trường hợp với Niken. Loại dung nạp miễn dịch này được gọi là hiện tượng Sulzbergerr - Chase [35]. Hiện tượng đó cũng có thể được tạo nên bằng cách bôi các chất dị ứng lên niêm mạc miệng. Sự dung nạp tạm thời này cũng có thể được tạo nên bằng cách bôi một chất hóa học có tính chất cảm ứng mạnh hơn ở trên da. Các phản ứng dị ứng tiếp xúc cùng bị ức chế bởi tia UV [16, 35, 63]. 1.1.3. Phân loại viêm da tiếp xúc Dựa vào cơ chế MD người ta chia VDTX thành 2 loại là VDTX dị ứng và VDTX kích ứng. 1.1.3.1. Viêm da tiếp xúc dị ứng VDTX dị ứng là một phản ứng viêm của da do tiếp xúc với dị nguyên với biểu hiện ở các mức độ khác nhau như đỏ da, phù nề, mụn nước. VDTX dị ứng được Jadasohn mô tả lần đầu tiên vào năm 1985 ông đã nghiên cứu và ứng dụng test - patch để xác định những chất hóa học mà bệnh nhân bị dị ứng. Năm 1970 người ta sử dụng phương pháp buồng Finn - những buồng này bao gồm các cốc kim loại nhỏ, đặc biệt được gắn với những giải băng đổ đầy dị nguyên được nhúng trong dung môi dầu hoặc nước. Năm 1990 ở Mỹ người ta sử dụng phổ biến test thượng bì sử dụng nhanh lớp vải da test - patch. Tầm quan trọng của chất đặc hiệu là nguyên nhân của 10 [...]... thương: Vùng da hở + Triệu chứng cơ năng: rát bỏng + Đã loại trừ là mắc bệnh VDTX do các hóa chất, do ánh sáng, protein - Tiêu chuẩn loại trừ: những Bn không hợp tác nghiên cứu Bn có thai và cho con bú 32 2.1.2.Mô tả đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị cho bệnh nhân VDTX do côn trùng - Bao gồm những bệnh nhân được chẩn đoán và điều trị bệnh VDTX do côn trùng bằng Corticoid tai bệnh viện da liễu Trung... da liễu trung ương: Số liệu bệnh nhân viêm da tiếp xúc kích ứng côn trùng năm 1999 27 Số liệu bệnh nhân viêm da tiếp xúc kích ứng do côn trùng năm 2000 - 2001 + Đến tháng 10/2000, thống kê bệnh nhân viêm da tiếp xúc do côn trùng tách riêng so với viêm da tiếp xúc chung, chúng tôi nhận thấy rằng biểu hiện viêm da tiếp xúc do côn trùng gặp rải rác cả năm nhưng thấy tăng nhiều và tháng 7 đến tháng 10 (đây... cuối màu mưa năm 1993, có một vụ dịch viêm da quy cho do Paederus sabaeus ở vài thành phố miền trung Phi do Penchenier L và Chandenier J mô tả 31 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng 2.1.1 Khảo sát tình hình và một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ mắc bệnh VDTX do côn trùng - Gồm những bệnh nhân đã được khám và chẩn đoán mắc bệnh da tại bệnh viện Da Liễu Trung ương từ tháng 3/2012... xúc do côn trùng được nhận dạng côn trùng mẫu, nhiều bệnh nhân nhận thấy có nhiều kiến khoang ở trong nhà Chúng tôi tiến hành đến nhà một số người bệnh cũng nhận thấy đấy có kiến khoang + Tình hình bệnh viêm da tiếp xúc kính ứng do côn trùng tại Viện Da liễu Quốc gia từ 3/2007 đến tháng 9/2009 28 Số lượng bệnh nhân bị VDTXKU côn trùng từ 3/2007 9/2009 Tỷ lệ bệnh VDTXKU côn trùng so với tổng số bệnh. .. nông Nông dân dân bị bệnh da Địa phương Đồng bằng Danh mục không có tiền sử dị ứng Công nhân Hoc sinh Loại biến số Danh mục Tỷ lệ BN VDTX trong số học sinh bị bệnh da Tỷ lệ Bn mắc bệnh VDTXDCT ở Đồng bằng Trung du Trung du Miền núi Miền núi Danh mục 35 2.2.2 Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh VDTX do côn trùng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương Bảng biến số, chỉ số triệu chứng thực thể và cơ năng Biến số Triệu... tử protein miễn dịch 13 Với nồng độ và thời gian tiếp xúc đầy đủ, nhiều loại chất hóa học có thể là những yếu tố kích ứng da Những yếu tố kích ứng da thông thường nhất là các dung môi, chấn thương nhỏ và các kích thích hóa học 1.2 Viêm da tiếp xúc do côn trùng 1.2.1 Một số loại côn trùng thường gây VDTX kích ứng 1.2.1.1 Kiến khoang Các loài Paederus thuộc bộ côn trùng Coleoptera (tức là họ cánh cứng... VDTX ở các vị trí: Danh mục thương: Đầu mặt cổ Đầu mặt cổ Thân mình Thân mình Chi trên Chi trên Chi dưới Chi dưới 2.2.3 Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng tại Bệnh viện Da liễu Trung ương - Thiết kế nghiên cứu: can thiệp thử nghiệm lâm sàng - Cách lấy mẫu: lấy ngẫu nhiên 2/3 số lượng Bn đạt đủ tiêu chuẩn nghiên cứu trong ngày Bảng biến số, chỉ số kết quả điều trị sau 1 tuần,2... Blecklemicher và Linssen ở châu thổ sông Volga các ngư dân và mục đồng hay bị viêm da do Paederus - A.Conders và cs cũng báo cáo một vụ dịch viêm da phỏng nước do paederus xẩy ra vào mùa hè 1958-1959 - Armstrong và cs mô tả vụ dịch ở Okinawa năm 1966 do Paederus fuscipes - Ở vùng bắc Úc năm 1996 theo tác giả Todd RE và cs mô tả một đợt bệnh viêm da phỏng nước do Paederus australis - Vào cuối màu mưa... + Các bệnh nhân biểu hiện lâm sàng là vệt đỏ, phù có thể trên có mụn nước mụn mủ, vị trí tổn thương chủ yếu là vùng hở và bệnh nhân phần nàn xuất hiện sau khi ngủ dậy Chúng tôi tiến hành bắt côn trùng tại nhà người bệnh năm 2000 trong đó chủ yếu gặp côn trùng kiến khoang (Paederus) và định loại là Paederus fuscippes Vào năm 2001, bệnh nhân đến khám tại phòng khám Viện Da Liễu có biểu hiện viêm da tiếp... tháng 3/2012 đến tháng 9/2012 số liệu được lưu trữ trong phần mềm quản lý của khoa khám bệnh BV Da Liễu Trung ương - Tiêu chuẩn lựa chọn và chẩn đoán bệnh da là những bệnh nhân được chẩn đoán là VDTX do kiến khoang - Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh VDTX do côn trùng là: (Theo tài liệu chẩn đoán bệnh viêm da tiếp xúc do kiến khoang của bộ môn Da Liễu Trường Đại học Y Hà Nội) + Đột ngột xuất hiện + Tổn thương . sau: 1. Xác định một số yếu tố liên quan đến VDTX do côn trùng 2. Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh VDTX do côn trùng 3. Đánh giá kết quả điều trị bệnh VDTX do côn trùng bằng Fucicort và hồ Tetra-Pred 7 Chương. nghiên cứu về lâm sàng và điều trị còn hạn chế, vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đê tài” Những yếu tố liên quan, ặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh VDTX do côn trùng với các mục. học y hà nội NGUYễN VIếT HảI 1 Nghiên cứu các yếu tố liên quan, ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và kết quả ĐIềU TRị VIÊM DA TIếP XúC DO côn trùng Chuyên ngành : Da liễu Mã số : 62.72.35.01 Luận văn BáC Sỹ

Ngày đăng: 21/09/2014, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Baeck M, Chemelle JA, Rasse C, Terreux R, Goossens A. C(16) -methyl corticosteroids are far less allergenic than the non-methylated molecules. Contact Dermatitis. Jun 2011;64(6):305-312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
14. Blister beetles, species". Institute of Tropical Medicine. Retrieved 30 July 2011. "Among the Staphylinidae, the genus Paederus is known to contain at least 25 species.&#34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Institute of Tropical Medicine. Retrieved 30July 2011
20. Crissey JT. Bedbugs: An old problem with a new dimension. Int J Dermatol. Jul-Aug 1981;20(6):411-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int JDermatol
27. Fletcher MG, Axtell RC. Susceptibility of the bedbug, Cimex lectularius, to selected insecticides and various treated surfaces. Med Vet Entomol. Jan 1993;7(1):69-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: MedVet Entomol
28. Fluhr JW, Akengin A, Bornkessel A, Fuchs S, Praessler J, Norgauer J, et al. Additive impairment of the barrier function by mechanical irritation, occlusion and sodium lauryl sulphate in vivo. Br J Dermatol.Jul 2005;153(1):125-31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
30. Fuchs M, Schliemann-Willers S, Heinemann C, Elsner P. Tacrolimus enhances irritation in a 5-day human irritancy in vivo model. Contact Dermatitis. May 2002;46(5):290-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ContactDermatitis
31. Gbakima AA, Terry BC, Kanja F, Kortequee S, Dukuley I, Sahr F.High prevalence of bedbugs Cimex hemipterus and Cimex lectularis in camps for internally displaced persons in Freetown, Sierra Leone: a pilot humanitarian investigation. West Afr J Med. Oct-Dec 2002;21(4):268-71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: West Afr J Med
34. Hannuksela M. Protein Contact Dermatitis. In: Frosch PJ, Torkil M, Lepoittevin J-P. Contact Dermatitis. 4th. Berlin: Springer; 2006:345-348 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
35. Hansen KS, Petersen HO. Protein contact dermatitis in slaughterhouse workers. Contact Dermatitis. Oct 1989;21(4):221-4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
38. Heinemann C, Paschold C, Fluhr J, Wigger-Alberti W, Schliemann- Willers S, Farwanah H, et al. Induction of a hardening phenomenon by repeated application of SLS: analysis of lipid changes in the stratum corneum. Acta Derm Venereol. 2005;85(4):290-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Derm Venereol
40. Hjorth N, Roed-Petersen J. Occupational protein contact dermatitis in food handlers. Contact Dermatitis. Feb 1976;2(1):28-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Contact Dermatitis
41. Huang, Changzheng; Liu, Yeqiang; Yang, Jing; Tian, Jin; Yang, Lingyun; Zhang, Jing; Li, Yanqiu; Li, Jiawen et al. (2009). "An outbreak of 268 cases of Paederus dermatitis in a toy-building factory in central China". International Journal of Dermatology 48 (2): 128– Sách, tạp chí
Tiêu đề: Anoutbreak of 268 cases of Paederus dermatitis in a toy-building factoryin central China
Tác giả: Huang, Changzheng; Liu, Yeqiang; Yang, Jing; Tian, Jin; Yang, Lingyun; Zhang, Jing; Li, Yanqiu; Li, Jiawen et al
Năm: 2009
43. Iqbal MM. Can we get AIDS from mosquito bites?. J La State Med Soc. Aug 1999;151(8):429-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J La State MedSoc
44. Jacobs JJ, Lehé CL, Hasegawa H, Elliott GR, Das PK. Skin irritants and contact sensitizers induce Langerhans cell migration and maturation at irritant concentration. Exp Dermatol. Jun 2006;15(6):432- 40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exp Dermatol
45. Janssens V, Morren M, Dooms-Goossens A, Degreef H. Protein contact dermatitis: myth or reality?. Br J Dermatol. Jan 1995;132(1):1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
46. Jones HE, Reinhardt JH, Rinaldi MG. Immunologic susceptibility to chronic dermatophytosis. Arch Dermatol. Aug 1974;110(2):213-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Dermatol
48. Katsarou A, Armenaka M, Vosynioti V, Lagogianni E, Kalogeromitros D, Katsambas A. Tacrolimus ointment 0.1% in the treatment of allergic contact eyelid dermatitis. J Eur Acad Dermatol Venereol. Apr 2009;23(4):382-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Eur Acad Dermatol Venereol
49. Kellner, Rupert L. L.; Dettner, Konrat (1996). "Differential efficacy of toxic pederin in deterring potential arthropod predators of Paederus (Coleoptera: Staphylinidae) offspring".Oecologia 107 (3): 293– Sách, tạp chí
Tiêu đề: Differential efficacy oftoxic pederin in deterring potential arthropod predators of Paederus(Coleoptera: Staphylinidae) offspring
Tác giả: Kellner, Rupert L. L.; Dettner, Konrat
Năm: 1996
50. KINNEAR J. Epidemic of bullous erythema on legs due to bed- bugs. Lancet. Jul 10 1948;2(6515):55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
54. Lakshmi C, Srinivas CR, Anand CV, Mathew AC. Irritancy ranking of 31 cleansers in the Indian market in a 24-h patch test. Int J Cosmet Sci.Aug 2008;30(4):277-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Int J Cosmet Sci

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.2.3. Hình ảnh lâm sàng VDTX do côn trùng - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
1.2.3. Hình ảnh lâm sàng VDTX do côn trùng (Trang 23)
Bảng biến số, chỉ số kết quả điều trị sau 1 tuần,2 tuần,4 tuần - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng bi ến số, chỉ số kết quả điều trị sau 1 tuần,2 tuần,4 tuần (Trang 36)
Bảng biến số diễn biến trong quá trình điều trị - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng bi ến số diễn biến trong quá trình điều trị (Trang 37)
Bảng biến số, chỉ số đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sau 1 tuần - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng bi ến số, chỉ số đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả điều trị sau 1 tuần (Trang 38)
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi, giới - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.1. Phân bố theo nhóm tuổi, giới (Trang 41)
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.5. Phân bố bệnh nhân theo tiền sử (Trang 44)
Bảng 3.6. Lý do vào viện (n = 80) - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.6. Lý do vào viện (n = 80) (Trang 45)
Bảng 3.7. Mô tả triệu chứng thực thể (n = 80) - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.7. Mô tả triệu chứng thực thể (n = 80) (Trang 47)
Hình dạng tổn thương n % 95%CI - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Hình d ạng tổn thương n % 95%CI (Trang 48)
Bảng 3.9. Hình dạng tổn thương - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.9. Hình dạng tổn thương (Trang 48)
Hình dạng đám - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Hình d ạng đám (Trang 49)
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của lao động trí óc với mụn mủ - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của lao động trí óc với mụn mủ (Trang 51)
Bảng 3.14. Thuốc điều trị - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.14. Thuốc điều trị (Trang 53)
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả đợt điều trị - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.16. Đánh giá kết quả đợt điều trị (Trang 54)
Bảng 3.17. Thay đổi các triệu chứng - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.17. Thay đổi các triệu chứng (Trang 55)
Bảng 3.18. Thay đổi về tình trạng phù - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.18. Thay đổi về tình trạng phù (Trang 56)
Bảng 3.20. Tình trạng hạch theo thời gian - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.20. Tình trạng hạch theo thời gian (Trang 58)
Bảng 3.21. Diễn biến của sốt - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.21. Diễn biến của sốt (Trang 59)
Bảng 3.22. Diễn biến của đỏ da - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.22. Diễn biến của đỏ da (Trang 60)
Bảng 3.26. So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm bệnh nhân có tiền sử dị ứng và không tiền sử dị ứng - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.26. So sánh kết quả điều trị của 2 nhóm bệnh nhân có tiền sử dị ứng và không tiền sử dị ứng (Trang 64)
Biểu đồ 3.24. Sơ đồ biểu diễn kết quả điều trị cuối cùng của 2 nhóm có tiền sử gia đình bị dị ứng và không bị dị ứng - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
i ểu đồ 3.24. Sơ đồ biểu diễn kết quả điều trị cuối cùng của 2 nhóm có tiền sử gia đình bị dị ứng và không bị dị ứng (Trang 69)
Bảng 3.32. Phân bố nghề nghiệp trong 2 nhóm có mụn mủ và không có mụn mủ - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.32. Phân bố nghề nghiệp trong 2 nhóm có mụn mủ và không có mụn mủ (Trang 71)
Bảng 3.33. So sánh kết quả điều trị chung của 2 nhóm có mụn mủ và không mụn mủ - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.33. So sánh kết quả điều trị chung của 2 nhóm có mụn mủ và không mụn mủ (Trang 72)
Bảng 3.34. So sánh kết quả điều trị sau 1 tuần của 2 nhóm có mụn mủ và không mụn mủ sau - Những yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh viêm da tiếp xúc do côn trùng
Bảng 3.34. So sánh kết quả điều trị sau 1 tuần của 2 nhóm có mụn mủ và không mụn mủ sau (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w