ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH TRƯỢT đốt SỐNG THẮT LƯNG BẰNG cố ĐỊNH cột SỐNG QUA CUỐNG, hàn XƯƠNG LIÊN THÂN đốt tại BỆNH VIỆN e

114 146 1
ĐẶC điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BỆNH TRƯỢT đốt SỐNG THẮT LƯNG BẰNG cố ĐỊNH cột SỐNG QUA CUỐNG, hàn XƯƠNG LIÊN THÂN đốt tại BỆNH VIỆN e

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI KIỀU QUANG THUẬN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH TRƯỢT ĐỐT SỐNG THẮT LƯNG BẰNG CỐ ĐỊNH CỘT SỐNG QUA CUỐNG, HÀN XƯƠNG LIÊN THÂN ĐỐT TẠI BỆNH VIỆN E Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VŨ HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cám ơn tới: • Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào Tạo Sau đại học Đảng ủy, Ban Giám đốc bệnh viện E, Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện E • Tơi xin bầy tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới người Thầy đáng kính Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho tơi ý kiến quý báu xác đáng để hoàn thành luận văn • Pgs Hà Kim Trung – Phó giám đốc bệnh viên E – Trưởng khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viên E, người thầy đáng kính dậy bảo, hướng dẫn, tạo điều kiện giúp đỡ cơng việc thời gian học tập • Ts Nguyễn Vũ – Người thầy đa dìu dắt tơi bước đường nghiên cứu khoa học • Tập thể cán nhân viên Khoa phẫu thuật thần kinh bệnh viên E, Khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viên E tạo điều kiện cho suốt trình học tập làm việc khoa • Tơi xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới người thân gia đình ln bên cạnh động viên, khích lệ khó khăn để có ngày hơm • Cuối xin cảm ơn tất người bạn động viên, giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Kiều Quang Thuận LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Tác giả Kiều Quang Thuận BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT ALIF (Anterior Lumbar Interbody Fusion) CLVT CHT CSTL ODI OLIP (Oblique Lumbar Interbody Fusion) PLIF (Posterior Lumbar Interbody Fusion) TĐS TLIF (Transforaminal Lumbar Interbody Fusion) LLIP (Lateral Lumbar Interbody Fusion) VAS Cố định cột sống ghép xương liên thân đốt lối trước Cắt lớp vi vính Cộng hưởng từ Cột sống thắt lưng Tỷ lệ chức cột sống Cố định cột sống, hàn xương liên thân đốt lối bên trước Cố định cột sống qua cuống, mở cung sau, ghép xương liên thân đốt Trượt đốt sống Cố định cột sống qua cuống, mở cửa sổ xương, ghép xương liên thân đốt Cố định cột sống hàn xương liên thân đốt lối bên qua thắt lưng Visual Analogue Scale MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ảng 3.28 Đánh giá kết chung sau mổ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Trượt đốt sống (TĐS) di chuyển bất thường phía trước thân đốt sống với cuống, mỏm ngang diện khớp phía Bệnh lý nguyên nhân hàng đầu gây đau thắt lưng, bệnh ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế người bệnh, đồng thời gánh nặng cho xã hội… TĐS bệnh lý nhiều nguyên nhân gây bẩm sinh, thoái hoá, khuyết eo, chấn thương… TĐS thắt lưng nguyên nhân hay gặp thối hóa khuyết eo Hầu hết bệnh nhân có tiến triển bệnh thầm lặng khơng có triệu chứng Khi bệnh nhân đến khám thường có triệu chứng chèn ép thần kinh, đau cột sống thắt lưng vững cột sống Chẩn đoán trượt đốt sống dựa vào đặc điểm lâm sàng, khám thần kinh hình ảnh học: X quang, cộng hưởng từ, cắt lớp vi tính Chỉ định điều trị nội khoa sử dụng trường hợp trượt mức độ nhẹ, biểu chèn ép thần kinh thoáng qua, phẫu thuật đặt điều trị nội khoa thất bại trường hợp mức độ trượt cao, chèn ép thần kinh dội Phẫu thuật điều trị TĐS thắt lưng nhằm mục đích giải ép thần kinh cố định làm vững cột sống Có nhiều kỹ thuật mổ áp dụng từ trước tới phẫu thuật Gill, phẫu thuật Gill kết hợp ghép xương sau bên liên gai ngang; phẫu thuật trực tiếp chỗ khuyết xương; phẫu thuật lấy đĩa đệm giải ép, ghép xương cố định cột sống lối trước (ALIP); phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp(TLIP); phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn xương liên thân đốt lối sau (PLIP); phẫu thuật cố định cột sống kết hợp hàn xương liên thân đốt lối bên (OLIP, LLIP ) với nắn chỉnh phẫu thuật nhằm phục hồi giải phẫu Hiện nay, nhiều sở y tế chuyên khoa ngoại thần kinh cột sống tiến hành mổ thường quy bệnh lý Phương pháp cố định cột sống qua cuống hàn xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp lựa chọn phù hợp với điều kiện trang thiết bị thời điểm có ưu điểm: giải phóng rễ thần kinh tốt, hạn chế tổn thương rễ thần kinh, điều kiện lấy bỏ đĩa đệm hàn xương thuận tiện giúp tỷ lệ liền xương cao Tại Khoa phẫu thuật thần kinh Khoa chấn thương chỉnh hình bệnh viện E năm gần tiến hành áp dụng phương pháp bước đầu cho kết khả quan Để hiểu biết cách xác định phương pháp kết nó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trượt đốt sống thắt lưng cố định cột sống qua cuống, hàn xương liên thân đốt bệnh viện E” với hai mục tiêu: Mơ tả đặc điểm lâm sàng, chẩn đốn hình ảnh bệnh nhân TĐS thắt lưng phẫu thuật Đánh giá kết phẫu thuật bệnh TĐS thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới Lần đầu tiên, TĐS thắt lưng bác sỹ sản khoa người Bỉ - Herbinaux đề cập đến vào năm 1782 nhân trường hợp đẻ khó (trượt L5-S1)[1] Năm 1853, Kilian người nói tới thuật ngữ TĐS (spondylolisthesis), có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp Robert phát khe hở eo tiến hành mổ xác bệnh nhân để nghiên cứu giải phẫu cột sống Năm 1858, Landl xác định nguyên nhân trượt liên tục cung sau vùng hai mấu khớp (khuyết eo đốt sống) Sau đó, Naugebauer (1881) tìm thấy tổn thương eo kéo dài bệnh nhân TĐS Năm 1930, Junghanns công bố nghiên cứu TĐS khơng có tổn thương eo, sau gọi TĐS thoái hoá[2] Năm 1955, Newman đưa phân loại TĐS làm loại, tới năm 1976, Wiltse tổng hợp đưa bảng phân loại chia TĐS thành sáu loại khác Về chẩn đoán, TĐS nhiều nguyên nhân khác nên có biểu lâm sàng đa dạng, khơng có triệu chứng đặc hiệu, thường nhầm lẫn với vị đĩa đệm hẹp ống sống Từ năm 1895, việc Roentgen tìm X quang tạo bước đột phá việc chẩn đốn TĐS Tiếp sau đó, Dandy tiến hàng chụp bao rễ thần kinh (1919), đặc biệt với đời chụp cắt lớp vi tính (Hounsfield - 1971) chụp cộng hưởng từ (Damadian, Hawles - 1978, 1979) tạo bước đột phá lớn việc chẩn đốn xác TĐS Về điều trị, năm 1933 Burns [3] lần mô tả điều trị phẫu thuật kết hợp xương với kỹ thuật ghép xương liên thân đốt lối trước nhằm điều trị TĐS tầng L5S1 Năm 1955, Gill báo cáo điều trị TĐS phương pháp cắt cung sau lỏng lẻo không ghép xương, gọi phẫu thuật Gill [4] Tuy nhiên phương pháp gây tiếp tục vững cột sống Năm 1969, Harrington Tullos người đầu kỹ thuật cố định cột sống qua cuống, tác giả mô tả cách nắn chỉnh di lệch TĐS sử dụng vít qua cuống đốt sống [5] Năm 1940 Cloward tiến hành kỹ thuật PLIF sửa đổi Lin, sau ngày phổ biến[6, 7] Năm 1944, Briggs Milligan mô tả kỹ thuật ghép xương thân đốt cách nhồi mẩu xương cung sau cắt nhỏ vào khe đĩa đệm cho kết tốt Năm 1998, Harms Rolinger mô tả điều trị kỹ thuật TLIF nghiên cứu thực kỹ thuật từ năm 1993 tới năm 1996, kỹ thuật có lợi kỹ thuật PLIF gây biến chứng thần kinh hơn[8-10] Ngày nhiều phương pháp phẫu thuật áp dụng 1.1.2 Việt nam Bệnh lý cột sống đề cập nhắc đến từ thập niên 50 kỷ trước Tuy nhiên, phải đến nửa cuối kỷ 20, có nhiều loại phương tiện cố định cột sống qua cuống Vì vậy, phẫu thuật điều trị bệnh lý chấn thương cột sống thực áp dụng rộng rãi Đoàn Lê Dân người cố định cột sống nẹp vít cuống cung Võ Văn Thành người 10 tiên phong điều trị cố định cột sống qua cuống có ghép xương phía Nam Vũ Tam Tỉnh nghiên cứu kích thước cuống đốt sống người Việt Nam Từ kết tìm ơng cho kích thước vít bắt qua cuống đốt sống người Việt Nam nên có đường kính nhỏ mm Theo Nguyễn Đắc Nghĩa, đường kính vít qua cuống đốt sống có kích thước 4,5 mm thích hợp với người Việt Nam Ngồi ra, số nghiên cứu tác giả: Bùi Huy Phụng (2000), Dương Chạm Uyên-Hà Kim Trung (2003),Lê Hữu Mỹ (2011), Nguyễn Vũ (2015)…nhằm đánh giá kết sớm sau phẫu thuật số phương pháp mổ thường áp dụng bước đầu cho thấy ưu nhược điểm phương pháp Hiện nay, TĐS tiến hành thường quy trung tâm lớn thần kinh-cột sống nước, với nhiều báo cáo kỹ thuật mổ khác mổ mở mổ xâm lấn, kỹ thuật hàn xương lối sau, lối trước 1.2 Giải phẫu sinh lý vùng cột sống thắt lưng 1.2.1 Giải phẫu đốt sống thắt lưng Mỗi đốt sống gồm thành phần thân đốt sống, cung đốt sống, mỏm đốt sống lỗ đốt sống 46 Zhao, J (2006), Biomechanical and clinical study on screw hook fixation after direct repair of lumbar spondylolysis Chin J Traumatol, 9(5): 288-292 47 Sakeb N, A.K (2013), Comparison of the early results of transforaminal lumbar interbody fusion and posterior lumbar interbody fusion in symptomatic lumbar instability Indian J Orthop 47: 255-63 48 HM, M (1997), A new microsurgical technique for minimally invasive anterior lumbar interbody fusion Spine (Phila Pa 1976) 22: 691-699 49 Silvestre C, M.-T.J., Hilmi R, et al (2012), Complications and Morbidities of Mini-open Anterior Retroperitoneal Lumbar Interbody Fusion: Oblique Lumbar Interbody Fusion in 179 Patients Asian Spine J 6: 89-97 50 Ohtori S, O.S., Yamauchi K, et al (2015), Mini-Open Anterior Retroperitoneal Lumbar Interbody Fusion: Oblique Lateral Interbody Fusion for Lumbar Spinal Degeneration Disease Yonsei Med J, 56: 1051-9 51 Ohtori S, M.C., Orita S, et al (2015), Mini-Open Anterior Retroperitoneal Lumbar Interbody Fusion: Oblique Lateral Interbody Fusion for Degenerated Lumbar Spinal Kyphoscoliosis Asian Spine J 9: 565-72 52 Phan K, M.R (2015), Oblique lumbar interbody fusion for revision of non-union following prior posterior surgery: a case report Orthopaedic Surgery 53 Ozgur BM, A.H., Pimenta L, et al (2006), Extreme Lateral Interbody Fusion (XLIF): a novel surgical technique for anterior lumbar interbody fusion Spine J 6: 435-43 54 Malham GM, P.R., Goss B, et al (2015), Clinical results and limitations of indirect decompression in spinal stenosis with laterally implanted interbody cages: results from a prospective cohort study Eur Spine J 3: 339-45 55 Malham GM, E.N., Parker RM, et al (2012), Clinical outcome and fusion rates after the first 30 extreme lateral interbody fusions ScientificWorldJournal 56 Arnold PM, A.K., McGuire RA Jr (2012), The lateral transpsoas approach to the lumbar and thoracic spine: A review Surg Neurol Int 3: S198-215 57 Barbagallo GM, A.V., Raich AL, et al (2014), Lumbar Lateral Interbody Fusion (LLIF): Comparative Effectiveness and Safety versus PLIF/TLIF and Predictive Factors Affecting LLIF Outcome Evid Based Spine Care J, 5: 28-37 58 Lee YS, P.S., Kim YB (2014), Direct lateral lumbar interbody fusion: clinical and radiological outcomes J Korean Neurosurg Soc 55: 248-54 59 Theiss, S (2000), Isthmic spondylolisthesis and spondylolysis Journal of the Southern Orthopaedic Association 10(3): 164-172 60 Edelson, J.a.H.N (1986), Nerve root compression in spondylolysis and spondylolisthesis Journal of Bone & Joint Surgery, British Volume, British Volume 68-B(4): 596-599 61 Knight, M.a.A.G (2003), Management of isthmic spondylolisthesis with posterolateral endoscopic foraminal decompression Spine 28(6): 573-581 62 John, D.M.a.W.G (2001), Spondylolisthesis, in Chapmans Orthopaedic Surgery Lippincott Williams & Wilkins, 4143-4158 63 Kwon, B.K.a.T.J.A (2005), Adult Low-Grade Acquired Spondylolytic Spondylolisthesis: Evaluation and Management Spine, 30(Supplement): S35-S41 64 Lamberg, T (2005), Long-term clinical, functional and radiological outcome 21 years after posterior or posterolateral fusion in childhood and adolescence isthmic spondylolisthesis European Spine Journal, 14(7): 639-644 65 McAfee, P.C (1999), Interbody fusion cages in reconstructive operations on the spine The Journal of bone and joint surgery American volume, 81(6): 859-878 66 Bradford, D.S.a.O.B.-A (1990), Treatment of severe spondylolisthesis by anterior and posterior reduction and stabilization A long-term followup study J Bone Joint Surg (Am), 72(7): 1060-1066 67 Montgomery, D.M.a.J.S.F (1994), Passive reduction of spondylolisthesis on the operating room table: a prospective study Journal of spinal disorders & techniques, 7(2): 167-172 68 Fairbank, J.C.a.P.B.P (2000), The Oswestry disability index Spine, 25(22): 2940-2953 69 Lonstein, J.E (1999), Complications associated with pedicle screws The Journal of Bone & Joint Surgery, 88(11): 1519-28 70 Bridwell, K.H (1993), The role of fusion and instrumentation in the treatment of degenerative spondylolisthesis with spinal stenosis Journal of Spinal Disorders & Techniques, 6(6): 461-472 71 Võ Văn Thanh (2014), Kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng L4-L5 phẫu thuật lấy đĩa đệm, cố định cột sống, ghép xương liên thân đốt Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ nội trú, Trường Đại học y Hà Nội 72 Nguyễn Vũ (2015), Nghiên cứu điều trị trượt đốt sống thắt lưng phương pháp cố định cột sống qua cuống kết hợp hàn xương liên thân đốt Luận án tiến sỹ y học Trường đại học y hà nội 2015 73 El-Soufy, M (2015), Clinical and Radiological Outcomes of Transforaminal Lumbar Interbody Fusion in Low-Grade Spondylolisthesis J Spine Neurosurg, 4(2): 74 Parker, S.L., et al, (2011), Utility of minimum clinically important difference in assessing pain, disability, and health state after transforaminal lumbar interbody fusion for degenerative lumbar spondylolisthesis: Clinical article Journal of Neurosurgery: Spine, 14(5): 598-604 75 Sakaura, H (2013), Outcomes of 2-level posterior lumbar interbody fusion for 2-level degenerative lumbar spondylolisthesis: Clinical article Journal of Neurosurgery: Spine, 19(1): 90-94 76 Nguyễn Bá Hậu (2009), Đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng cố định cột sống lối sau ghép xương liên thân đốt Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 77 Refaat, M.I (2014), Management of Single Level Lumbar Degenerative Spondylolisthesis: Decompression Alone or Decompression and Fusion Egyptian Journal of Neurosurgery, 29(4): 51-56 78 Farrokhi, M.R., A Rahmanian, and M.S Masoudi (2012), Posterolateral versus posterior interbody fusion in isthmic spondylolisthesis Journal of neurotrauma, 29(8): 1567-1573 79 Pasha, I (2012), Surgical treatment in lumbar spondylolisthesis: experience with 45 patients J Ayub Med Coll Abbottabad, 24(1) 80 FINLAND, J.V.M.T (1994), The development of isthmic lumbar spondylolisthesis in an adult 76(A): 1179-1184 81 Jeong, H.-Y (2006), Radiologic evaluation of degeneration in isthmic and degenerative spondylolisthesis Asian spine journal, 7(1): 25-33 82 Pham Trọng Hậu (2006), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị phẫu thuật bệnh trượt đốt sống hở eo người trưởng thành, in Thư Viện Quốc Gia Học viện quân y 111 83 Ferrick, M.R., J.M Kowalski, and E.D Simmons Jr, (1997), Reliability of roentgenogram evaluation of pedicle screw position Spine, 22(11): 1249-1252 84 Faundez, A.A (2008), Position of interbody spacer in transforaminal lumbar interbody fusion: effect on 3-dimensional stability and sagittal lumbar contour Journal of spinal disorders & techniques, 21(3): 175-180 85 Poh, S.-Y (2011), Two-year outcomes of transforaminal lumbar interbody fusion Journal of Orthopaedic Surgery, 19(2) 86 Alijani, B (2015), Posterior lumbar interbody fusion and posterolateral fusion: Analogous procedures in decreasing the index of disability in patients with spondylolisthesis Asian journal of neurosurgery, 10(1): 51 BỆNH ÁN MINH HỌA Bệnh nhân Ngô Thị D, Nữ, 69T, Nghề nghiệp: Hưu trí Địa chỉ: Nghĩa Tân – Cầu Giấy – Hà Nội Vào viện ngày 24/07/2017, lý do: đau nhiều cột sống th l ưng, đau tê lan chân, lại khó khăn Bệnh sử: bệnh nhân đau CSTL năm, đau thành đ ợt, năm đau lan xuống mơng, mặt sau ngồi đùi, cẳng chân, gót chân Đi ều tr ị nội khoa bệnh viện E 2016, có đỡ tháng đau tăng, l ại khó khăn, đau cách hồi 700 Khám vận động theo ASIA: lực chân 5/5 VAS lưng: điểm VAS chân điểm ODI: 38 điểm Cận Lâm sàng X-quang Phim Cộng hưởng từ Bệnh nhân chẩn đoán: Trượt đốt sống L4/5 Phẫu thuật: ngày 11/08/2018, đặt vít 6,5 x 45mm đ ơn tr ục vào qua cuống L3/4/5 Mở cung sau L3/4, kiểm tra m ổ th h ẹp ống sống, vững cột sống Làm sạc đĩa đệm đặt 01 cage s ố 10 có nh ồi xương cung sau vụn Diễn biến mổ sau mổ bình th ường Bệnh nhân viện ngày 21/08/2017 VAS lưng sau mổ: 4, VAS chân sau mổ: Phim X-quang kiểm tra sau mổ Khám lại sau mổ >6 tháng VAS lưng 2, VAS chân ODI mức độ Liền xương BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: _ I/ Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi : Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Vào viện: Mổ: Ra viện: II/ Lý vào viện: III/ Bệnh sử Thời gian diễn biến bệnh: Cách khởi phát: Từ từ  Đột ngột  Hoàn cảnh khởi phát: Tự nhiên  Vi chấn thương  Chấn thương  Triệu chứng khởi phát: Đau thắt lưng: Có  Từ từ  Đau kiểu rễ: Có  Không  Đột ngột  Không  Đường lan: Ảnh hưởng vận động: Không ảnh hưởng  Tư chống đau  Liệt hoàn toàn  Ảnh hưởng cảm giác: Có  Tê bì  Rối loạn tròn: Có  Kiến bò  Kim châm  Khơng  Không  Thời gian xuất triệu chứng rễ: Đi lặc: Có  Khoảng cách Khơng  7.Triệu chứng khác: Điều trị nội: Có  Cđ xác định  Triệu chứng Không  Trước mổ: HC cột sống: Có  Khơng  HC chèn ép rễ : Có  Khơng  VAS lưng VAS chân ODI: IV/ Tiền sử: Chấn thương _Đau thắt lưng Phẫu thuật Khác V/ Khám Cột sống: Mất đường cong sinh lý : Có  Khơng  Gù vẹo cột sống : Có  Khơng  Co cứng cạnh sống : Có  Không  Điểm đau CS cạnh sống : Có  Khơng  Dấu hiệu bậc thang : Có  Không  Dấu hiệu chèn ép rễ: Lasègue T P Valleix Có  Khơng  Khám vận động: Mất hồn tồn vận động PT Cấu nhích PT Vận động khơng có trọng lực PT Vận động có trọng lực PT Vận động chống lại lực đối kháng PT Vận động bình thường PT Đi gót: Bình thường  Yếu  Đi mũi : Bình thường  Yếu  Trương lực cơ: Bình thường  Giảm  Khám cảm giác: T P Cả hai Dị cảm    Giảm cảm giác    Cả hai    Bình thường  Phản xạ gân xương: Gân gối BT      Gân gót BT      Teo cơ: Cẳng chân Có  Khơng  Đùi Có  Khơng  Cả hai Có  Khơng  RLCT: Bí đại – tiểu tiện Có  Khơng  Đại – tiểu tiện khơng tự chủ Có  Khơng  VI/ Cận lâm sàng Chụp XQ quy ước: Có  Không  Mức độ trượt: Hẹp khe liên đốt  Thoái hoá  Khuyết eo  Chụp XQ động: Chụp CTScan: Chụp MRI: Thối hóa đĩa liền kề Hẹp ống sống Hẹp lỗ liên hợp Khuyết eo Tổn thương khác: Chẩn đoán trước mổ: Chẩn đoán mổ: VII/Phẫu thuật Giờ mổ: Giờ kết thúc: PTV: Bẩm sinh: Phương pháp: Hình ảnh: Biến chứng mổ: Lượng máu mất: Truyền máu: VIII/ Kết sau mổ VAS lưng VAS chân Biến chứng: X quang kiểm tra: Hồi phục triệu chứng: IX/ Kết sau tháng VAS lưng VAS chân ODI X quang CT Bridwell X/ Kết sau 12 tháng VAS lưng ODI X quang CT Bridwell VAS chân DANH SÁCH BỆNH NHÂN Stt Họ tên BN Phạm Hoàng T Trịnh Thị H Đỗ T Bích N Phạm Thị M Nguyễn Thị K Phạm Thị H Đinh Thị H Nguyễn Thị T Phan Thị L 10 Nguyễn Văn H 11 Bùi Thị M 12 Lưu Thị T 13 Nguyễn Thị X 14 Huỳnh T 15 Nguyễn Thị H 16 Nguyễn Thị L 17 Nguyễn T Lan Tuổi Nam Nữ 196 196 196 195 195 197 197 195 195 196 194 195 196 194 196 196 197 Địa Hà Nội Mã BA 1607813 Nam Định 1609728 Yên Bái 1623087 Hải Phòng 1623805 Hà Nội 1624912 Hà Nội 1626124 Hưng Yên 1626858 Gia Lai 1626875 Yên Bái 1634266 Hà Nội 1635316 Hà Nam 1636435 Hà Nội 1638112 Hải Dương 1702401 Hà Nội 1707876 Hà Nội 1708553 Hải Dương 1709547 Hà Nội 1610821 Ngày vào Ngày 07/04/1 19/04/1 12/07/1 19/07/1 31/07/1 12/08/1 21/08/1 21/08/1 02/11/1 14/11/1 28/11/1 15/12/1 05/02/1 04/04/1 10/04/1 19/04/1 25/04/1 15/04/1 06/05/1 22/07/1 28/07/1 10/08/1 26/08/1 29/08/1 31/08/1 18/11/1 23/11/1 07/12/1 26/12/1 17/02/1 10/05/1 26/04/1 03/05/1 11/05/1 H 196 Hà Nội 195 Quảng Bình 18 Nguyễn Thị T 19 Ngơ Thị S 20 Hà Huy T 197 Hải Dương 1713211 196 23 Ngô Thị D 24 Hà Nội 1714042 195 Hà Nội 1719928 Nguyễn Tiến 198 C 26 Nguyễn Thị M 27 Bế Thị Đ 195 Hà Nội 197 195 196 196 195 197 196 29 Bùi Thị G 30 Trịnh Thị H 31 Đặng Thị N 32 Lê Thị H 33 Hoàng Thị T 34 Vũ Thị V 35 Trịnh Thị M 36 Phạm Văn L Thái Bình 195 Hà Nội 195 Điên Biên 195 Cao Bằng 25 Trần Thị P 28 Phạm Như H 1712595 196 Thanh Hóa 1713190 21 Lục Thị T 22 Vũ Văn K 1711580 196 1721224 1725622 1726726 1728646 1728634 Hải Dương 1729845 Hà Nội 1728803 Hà Nội 1732741 Thanh Hóa 1805021 Nam Định 1806673 Thái Bình 1806663 Thanh Hóa 1807702 Hải Dương 1808083 09/05/1 18/05/1 23/05/1 23/05/1 31/05/1 24/07/1 02/08/1 06/09/1 10/09/1 02/10/1 02/10/1 03/10/1 03/10/1 07/11/1 01/03/1 19/03/1 19/03/1 28/03/1 02/04/1 19/05/1 05/06/1 05/06/1 05/06/1 12/06/1 21/08/1 14/08/1 19/09/1 18/09/1 18/10/1 13/10/1 20/10/1 20/10/1 20/11/1 20/03/1 29/03/1 29/03/1 10/04/1 11/04/1 Xác nhận phòng KHTH Bệnh viện E Hà nội, ngày tháng năm 2018 Xác nhận Giáo viên hướng dẫn ... cột sống, hàn xương liên thân đốt lối bên trước Cố định cột sống qua cuống, mở cung sau, ghép xương liên thân đốt Trượt đốt sống Cố định cột sống qua cuống, mở cửa sổ xương, ghép xương liên thân. .. ghép xương cố định cột sống lối trước (ALIP); phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp(TLIP); phẫu thuật cố định cột sống qua chân cung kết hợp hàn. .. cho kết khả quan Để hiểu biết cách xác định phương pháp kết nó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trượt đốt sống thắt lưng cố định cột sống qua cuống, hàn

Ngày đăng: 23/08/2019, 08:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan