Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM ĐỨC HIỆP NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMLÂMSÀNG,CẬNLÂMSÀNGVÀKẾTQUẢĐIỀUTRỊLỒNGRUỘTỞTRẺLỚNTẠIBỆNHVIỆNNHITRUNGƯƠNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ Thái Nguyên – 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC PHẠM ĐỨC HIỆP NGHIÊNCỨUĐẶCĐIỂMLÂMSÀNG,CẬNLÂMSÀNGVÀKẾTQUẢĐIỀUTRỊLỒNGRUỘTỞTRẺLỚNTẠIBỆNHVIỆNNHITRUNGƯƠNG Chuyên ngành: NGOẠI KHOA Mã số: NT 62720750 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Ngọc Sơn BSCKII Nguyễn Cơng Bình Thái Ngun – 2016 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, thầy cô môn ngoại - Trường đại học Y Dược Thái Nguyên dạy bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiêncứu Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ bệnh án, khoa gây mê hồi sức, khoa ngoại BệnhviệnNhiTrungương tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi q trình thực luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn PGS.TS Trần Ngọc Sơn, PGS.TS Trần Đức Quý, BSCKII Nguyễn Văn Sửu, TS Vũ Thị Hồng Anh, TS Lô Quang Nhật người thầy cho tơi nhiều ý kiến q báu để hồn thành luận văn Xin cảm ơn cha mẹ, vợ gia đình, người ln bên tơi động viên, dành cho điều kiện thuận lợi để học tập nghiêncứu Xin cảmơn bạn bè, đồng nghiệp bạn nội trú giúp đỡ, động viên tơi qtrình học tập Cảm ơn tất bệnh nhân nghiêncứu thân nhân củahọ tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thái Nguyên, tháng… năm 2016 Tác giả Phạm Đức Hiệp ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêncứu riêng tơi Các số liệu, kếtnghiêncứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiêncứu khác Thái Nguyên, tháng… năm 2016 Tác giả Phạm Đức Hiệp iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BN Bệnh nhân LR Lồngruột Cl (Confidence interval) Khoảng tin cậy n Số lượng bệnh nhân PTNS Phẫu thuật nội soi SD (Standard Deviation) Độ lệch chuẩn % Tỷ lệ phần trăm NN nguyên nhân iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii DANH MỤC HÌNH ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặcđiểm giải phẫu hệ tiêu hóa 1.1.1 Phôi thai học hệ tiêu hóa 1.1.2 Giải phẫu học ruột 1.2 Sinh lý bệnhlồngruột 1.2.1 Nguyên nhân gây lồngruột 1.2.2 Các kiểu lồngruột 1.2.3 Cấu tạo khối lồng 1.2.4 Thương tổn giải phẫu bệnh 1.3 Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsànglồngruộttrẻlớn 1.3.1 Các đặcđiểm chung 1.3.2 Đặcđiểmlâmsàng 1.3.3 Đặcđiểmcậnlâmsàng 10 1.4 Kếtđiềutrịlồngruộttrẻlớn 12 1.4.1 Các phương pháp tháo lồng không mổ 13 1.4.2 Điềutrịlồngruột phẫu thuật 14 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 21 2.1 Đối tượng nghiêncứu 21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 Thời gian địa điểmnghiêncứu 21 2.3 Phương pháp nghiêncứu 21 v 2.3.1 Thiết kế nghiêncứu 21 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 22 2.4 Các tiêu nghiêncứu 22 2.4.1 Các tiêu đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàngbệnh nhân 22 2.4.2 Các tiêu chẩn đoán 24 2.4.3 Các tiêu đánh giá kếtđiềutrịlồngruộttrẻlớn 25 2.5 Các phương pháp điềutrị áp dụng nghiêncứu 27 2.5.1 Tháo lồng bơm đại tràng chiếu x quang 28 2.5.2 Phẫu thuật nội soi nội soi hỗ trợ 30 2.5.3 Phẫu thuật mở 31 2.6 Thu thập xử lý số liệu 32 2.6.1 Thu thập số liệu 32 2.6.2 Xử lý số liệu 32 2.7 Vấn đề đạo đức nghiêncứu 33 Chương KẾTQUẢNGHIÊNCỨU 34 3.1 Đặcđiểm chung đối tượng nghiêncứu 34 3.2 Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsànglồngruộttrẻlớn 38 3.3 Chẩn đoán 41 3.4 Kếtđiềutrịlồngruộttrẻ 24 tháng tuổi 44 Chương BÀN LUẬN 51 4.1 Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsànglồngruộttrẻlớn 51 4.1.1 Đặcđiểmlâmsàng 51 4.1.2 Đặcđiểmcậnlâmsàng 55 4.2 Kếtđiềutrịlồngruộttrẻlớn 57 KẾT LUẬN 62 KHUYẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨU ĐÃ CÔNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊNCỨULỒNGRUỘTỞTRẺLỚN vi DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang Bảng 3.1 Tiền sử lồngruột đối tượng nghiêncứu 36 Bảng 3.2 Tiền sử điềutrịlồngruột nhóm tái phát 37 Bảng 3.3 Thời gian từ xuất triệu chứng đến 37 vào viện Bảng 3.4 Mối liên quan khỏang thời gian vào viện với 38 tiền sử bị lồngruột Bảng 3.5 Mối liên quan khoảng thời gian vào viện với 38 nhóm tuổi Bảng 3.6 Triệu chứng lâmsàng theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.7 Mối liên quan xuất triệu chứng nôn 40 với thời gian vào viện Bảng 3.8 Mối liên quan xuất triệu chứng ỉa máu 41 với thời gian vào viện Bảng 3.9 Các phương tiện cậnlâmsàng áp dụng 41 nghiêncứu Bảng 3.10 Đường kính khối lồng siêu âm 42 Bảng 3.11 So sánh vị trí ban đầu khối lồng phim 42 Xquang bơm siêu âm Bảng 3.12 Chẩn đoán nơi chuyển đến 43 Bảng 3.13 Chẩn đốn phòng khám cấp cứu ban đầu Bệnh 43 việnNhitrungương Bảng 3.14 Nguyên nhân thực thể gây lồngruột phương tiện 44 chẩn đoán Bảng 3.15 Mối liên quan nguyên nhân gây lồngruột với 44 nhóm tuổi Bảng 3.16 Mối liên quan nguyên nhân gây lồngruột với tiền sử lồngruột 45 vii Bảng 3.17 Chỉ định phẫu thuật 46 Bảng 3.18 Phương pháp phẫu thuật 46 Bảng 3.19 Mối liên quan kết bơm với vị trí khối 47 lồng siêu âm Bảng 3.20 Mối liên quan kết bơm với đường kính 48 khối lồng siêu âm Bảng 3.21 Mối liên quan kết bơm với nhóm tuổi 48 Bảng 3.22 Mối liên quan kết bơm với khoảng 49 thời gian vào viện Bảng 3.23 Mối liên quan kết bơm với nhóm tiền 49 sử lồngruột Bảng 3.24 Mối liên quan kết bơm với triệu chứng 50 ỉa máu Bảng 3.25 Mối liên quan kết bơm với nguyên 50 nhân thực thể gây lồngruột Bảng 3.26 Tái phát sau điềutrị 51 Bảng 3.27 Mối liên quan tỷ lệ tái phát sau bơm với 51 nhóm tuổi Bảng 3.28 Mối liên quan tỷ lệ tái phát sau bơm với tiền sử lồngruột 52 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 35 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 39 62 KẾT LUẬN Thực nghiêncứu 169 bệnh nhân >24 tháng tuổi, gồm 114 BN lồngruột lần đầu, 55BN lồngruộttái phát, chúng tơi rút số kết luận sau: Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsànglồngruộttrẻlớn - Triệu chứng lâmsànglồngruộttrẻ 24 tháng tuổi khơng điển hình, với tỷ lệ ỉa máu sờ thấy khối lồng thấp - Siêu âm phương tiện cậnlâmsàng chủ yếu giúp chẩn đoán xác định lồngruộttrẻ lớn, với độ nhậy độ đặc hiệu 100%, nhiên chẩn đoán nguyên nhân qua siêu âm hạn chế - Chẩn đốn ngun nhân thực thể gây lồngruột phải dựa vào CTScanner nội soi đại tràng - Lồngruột nguyên nhân thực thể thường tập trung vào nhóm bệnh nhân tuổi và/hoặc tái phát nhiều lần Kếtđiềutrịlồngruộttrẻlớn - Điềutrịlồngruộttrẻlớn bơm đại tràng chiếu Xquang thủ thuật an toàn hiệu quả, với tỷ lệ thành công đạt 98,2% - Các yếu tố làm giảm tỷ lệ thành công bơm gồm: bệnh nhân tuổi, lồngruột nguyên nhân thực thể, lồngruộttái phát, bệnh nhân vào viện muộn sau 48 63 KHUYẾN NGHỊ - Tất bệnh nhân đau bụng cần siêu âm ổ bụng để loại trừ nguyên nhân lồngruột siêu âm có độ nhậy độ đặc hiệu cao - Tất bệnh nhân lồngruột tuổi và/hoặc tái phát nhiều lần cần chụp CT-Scanner soi đại tràng để tìm nguyên nhân DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊNCỨU ĐÃ CƠNG BỐ Kếtđiềutrị viêm ruột thừa cấp thể quặt sau manh tràng, tạp chí y học thực hành, số 5, trang 160-161, năm 2016 Chẩn đoán điềutrị chấn thương bụng Bệnhviện đa khoa trungương Thái Nguyên, tạp chí y học thực hành, số 5, trang 4-7, năm 2016 Kết chẩn đoán điềutrịlồngruộttrẻ lớn, hội nghị ngoại nhi, BệnhviệnNhi đồng 2, năm 2016 Bơm đại tràng điềutrịlồngruộttrẻ lớn, kỉ yếu hội nghị khoa học lần thứ XI, “ngoại nhi chu sinh toàn quốc”, trang 138-139, tháng năm 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Trần Ngọc Bích (2006), "Lồng ruộttrẻ bú mẹ trẻ em", Bệnh học ngoại tập 1, tr 273-286 Trần Ngọc Bích, Phạm Thu Hiền Nguyễn Gia Khánh (2001), "Các yếu tố tiên lượng góp phần vào định tháo lồngtrẻ em 24 tháng", Tập san ngoại khoa XLVI, tr 23-29 Đại học Y Dược Huế Bộ môn Nhi (2016), "Đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em", Giáo trình Nhi khoa Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Thị Thanh Tâm Đào Trung Hiếu (2011), "Đặc điểmlâmsàng siêu âm lồngruột phẫu thuật BệnhviệnNhi đồng I", Y Học TP Hồ Chí Minh 15, phụ số 3, tr 74-77 Nguyễn Hữu Chí cộng (2011), "Đặc điểmlâmsàng siêu âm biến chứng túi thừa Meckel bệnhviệnNhi đồng 1", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh 2011 tập 15 Trịnh Xuân Đàn (2008), "Bài giảng Giải Phẫu học" tập 2, tr 114-126 Phạm Thu Hiền (2000), "Góp phần nghiêncứu triệu chứng lâmsàng siêu âm chẩn đoán tiên lượng bệnhlồngruộttrẻ bú mẹ", luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Liêm (2016), "Lồng ruộttrẻ bú", Phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, tr 127-135 Nguyễn Thanh Liêm (2016), "Lồng ruộttrẻ lớn", phẫu thuật tiêu hóa trẻ em, tr 136-137 10 Nguyễn Thanh Liêm, Nguyễn Xuân Thụ Trịnh Việt (1995), "Các đặcđiểmlồngruộttrẻ em 24 tháng tuổi", Ngoại khoa tập 5, tr 26-28 11 Võ Tấn Long, Lê Tiến Đạt Phạm Minh Hải (2010), "Phẫu thuật nội soi điềutrịlồngruột đa polyp: nhân hai trường hợp hội chứng Peutz-Zeghers", tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 2010 14, tr 80-83 12 Đỗ Thị Bích Nga Lê Cao Sang (2015), "So sánh kết tháo lồng tháo lồng nước điềutrịlồngruột cấp tính nhũ nhi", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Bệnhviện An Giang, tr 54-59 13 Nguyễn Hồng Ninh (2003), "Nghiên cứuđặcđiểmlâmsàngkếtđiềutrịlồngruột cấp tính trẻ bú phương pháp bơm tháo lồng giường", luận văn thạc sỹ 14 Vũ Huy Nùng Nguyễn Viết Hải (2011), "Đánh giá kết sớm điềutrịlồngruột cấp tính trẻ em 24 tháng tuổi bơm tháo lồng", TẠP CHÍ Y Dược học quân SỐ 9, tr 12-14 15 Trần Văn Quyết (2011), "nghiên cứu chẩn đoán điềutrịlồngruộttái phát trể em", luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Văn Sách, Phan Văn Bé Lê Cao Sang (2011), "Kết điềutrịlồngruột cấp tính nhũ nhiBệnhviện đa khoa An Giang", Kỷ yếu Hội nghị Khoa học bệnhviện An Giang số tháng 10, tr 85-92 17 Huỳnh Lộc Sơn (2009), "Kết điềutrịlồngruộttái phát nhiều lần trẻ em nội soi bệnhviệnnhi đồng từ 08/2008 đến 09/2009", Y học TP Hồ Chí Minh Vol 13, tr 78-80 18 Trần Ngọc Sơn Nguyễn Đức Thắng (2015), "Đánh giá kếtđiềutrị phẫu thuật lồngruộttrẻ em", Y Học TP Hồ Chí Minh phụ tập 19, số 5, tr 13-16 19 Huỳnh Tuyết Tâm Nguyễn Phước Bảo Quân (1993), "Ứng dụng siêu âm chẩn đoán lồngruộtbệnhnhiViệnnhiTrungương Huế", Y học Việt Nam 3, tr 59-61 20 Nguyễn Đức Thắng (2014), "Đánh giá kếtđiềutrị phẫu thuật lồngruộttrẻ em BệnhviệnNhitrung ương", Luận văn thạc sỹ 21 Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Ngọc Bich Chu Văn Tường (1999), "Chẩn đoán lâmsàng,cậnlâmsàngbệnhlồngruột bán cấp mạn tính trẻ em", tạp chí ngoại khoa 2002 3, tr 23-28 Tài liệu nước 22 Arnaud B and Monique D (2007), "Indications for laparoscopy in the management of intussusception", Journal of Pediatric Surgery (2008) 43, pp 1249-1253 23 Tander B and Baskin D (2007), "Ultrasound guided reduction of intussusception with saline and comparison with operative treatment.", Turkish journal of traumen and emegency surgery 13, pp 288-293 24 Bekdash B (2015), "Intussusception non-operative reduction outcome indices (response to "Sonography-guided hydrostatic reduction of ileocolic intussusception in children: analysis of failure and success in consecutive patients presenting timely to the hospital").", Eur J Pediatr 2015 Mar 174(3), pp 317 25 Sathyaprasad C.B (2007), "Laparoscopic reduction of Intussusception: An Evolving Therapeutic Option", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, pp 235-237 26 Banapour P., Sydorak R.M and Shaul D (2015), "Surgical approach to intussusception in older children: influence of lead points", J Pediatr Surg 50, pp 647-650 27 Julie E.B., Nguyen Thanh Liem and Tran Ngoc Son (2006), "Validation of clinical case deinition of acute intussusception in infants in Viet Nam and Australia", Bullentin of the World Health Organization July 2006(84) 28 Julie E.B., Nguyen Thanh Liem and Tran Ngoc Son (2006), "Risk factors for intussusception in infants in Viet Nam and Australia: Adenovirus implicated, but not rotavirus" 29 Kevin F.K and Vidya K.M (2005), "Laparoscopic vs open surgical approach for intussusception requiring operative intervention", Journal of Pediatric Surgery (2005) 40, pp 281-284 30 Susan H and Caroline E.B (2003), "The effect of screening sonography on the positive rate of enemas for intussusception", Pediatric Radiology 33(3), pp 190-193 31 Joyce H.Y.C and Chan H.C (2006), "Role of Surgery in the Era of Highly Successful Air Enema Reduction of Intussusception", Asian journal ò surgery 29(4), pp 21-23 32 Chan H.C and Lin Y.O (2007), "Chinese Fan Spread” Distraction Technique of Laparoscopic Reduction of Intussusception", Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons, pp 238 - 241 33 Menke J and Kahl F (2015), "Sonography-guided hydrostatic reduction of ileocolic intussusception in children: analysis of failure and success in consecutive patients presenting timely to the hospital", Eur J Pediatr 2015 Mar 174(3), pp 307-316 34 Rahul J.A., Sohail R.S and Timothy D.K (2007), "Laparoscopic management ò delayed recurrent intussusception in an older child", JSLS 11, pp 106-108 35 Fallis J.C (1976), "Intussusception in the older child", Canadian Medical Association Journal 114(1), pp 38-42 36 Karl L.W (2006), "Intussusception ", pediatric surgery 6, pp 314-320 37 Bartocci M., Fabrizi G and Valente I (2015), "Intussusception in childhood: role of sonography on diagnosis and treatment", J Ultrasound 18(3), pp 205-211 38 Cina M., Rahim F and Davudi M (2009), "The Accuracy of Ultrasonography Technique in Detection of the Intussusception", Journal of Applied Sciences 9, pp 3922-3926 39 Paul M.C (2011), "Intussusception", pediatric surgery 7, pp 10931110 40 Apelta N., Featherstone N and Giuliani S (2013), "Laparoscopic treatment of intussusception in children: A systematic review", Journal of Pediatric Surgery; August 2013 48(8), pp 1789-1793 41 Rangsan N., Sukawat W and Anchalee K (2010), "Management of recurrent intussusception: nonoperative or operative reduction?", Journal of Pediatric Surgery 45, pp 2175-2180 42 Devin P (2008), "Computed Tomography Findings of Unanticipated Prolonged Ileocolic Intussusception in Children", The Permanente Journal Volume 12 No 43 Fraser J.D and Aguayo P (2009), "Laparoscopic management of intussusception in pediatric patients", J Laparoendosc Adv Surg Tech 19(4), pp 563-565 44 Natalia S (2007), "Is non-operative intussusception reduction effective in older children? Ten-year experience in a university affiliated medical center", Pediatr Surg Int 23, pp 261-264 45 Natalia S (2007), "Is non-operative intussusception reduction effective in older children? Ten-year experience in a university affiliated medical center", Pediatric Surgery International 23(3), pp 261-264 46 Schuh S and Wesson D.E (1987), "Intussusception in children years of age or older", CMAJ: Canadian Medical Association Journal 136(3), pp 269-272 47 Digant S.M., Rucha S and Eke D (2012), "Ultrasound guided reduction of an ileocolic intussusception by a hydrostatic method by using normal saline enema in paediatric patients: a study of 30 cases.", J Clin Diagn Res 6(10), pp 1722-1775 48 Ekenze S.O and Mgbor S.O (2011), "Routine intervention for childhood intussusception in a developing country", Annals of Afican Medicine 9, pp 27-30 49 Gloria D.P, José C.A and Daniel T (1999), "Intussusception in Children: Current Concepts in Diagnosis and Enema Reduction", March 1999 RadioGraphics 19, pp 299-319 50 Frances A.J, Nguyen Thanh Liem and Tran Ngoc Son (2011), "Recurrent intussusception in infants", Journal of Paediatrics and Child Health 47, pp 802-805 51 Flaum V., Schneider A and Gomes Ferreira C (2016), "Twenty years' experience for reduction of ileocolic intussusceptions by saline enema under sonography control", J Pediatr Surg 2016 Jan 51(1), pp 179-182 52 Lee Y.W., Yang S.I and Kim J.M (2013), "Clinical features and role of viral isolates from stool samples of intussuception in children", Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr 16(3), pp 162-70 53 Bai Y.Z, Qu R.B and Wang G.D (2006), "Ultrasound-guided hydrostatic reduction of intussusception by saline enema: areview of 5218 cases in 17 years", Am J Surg (192-3), pp 273-275 54 Turner D., Rickwood A.M and Brereton R.J (1980), "Intussusception in older children", Archives of Disease in Childhood 55(7), pp 544-546 55 Chen J., Wong C.W and Jin S (2016 Sep 16), "Predictors for bowel resection and the presence of a pathological lead point for operated childhood intussusception: A multi-center study", J Pediatr Surg pii: S0022-3468(16)30356-6 BỆNH ÁN NGHIÊNCỨULỒNGRUỘTỞTRẺLỚN Mã bệnh án: I Hành chính: - Họ tên bệnh nhân: tuổi: giới: nam 1 nữ2 - Ngày tháng năm sinh: - Họ tên bố mẹ: - Địa chỉ: Sđt: - Ngày vào viện: - Thời gian từ xuất triệu chứng đến vào viện: 48h 3 ỉa máu 3 khác 4 Số ngày điều trị: II Tiền sử lồngruột - Số lần lồng ruột: - Phương pháp điềutrị áp dụng: - Bơm tháo lồng 1 - Phẫu thuật mở 2 - Phẫu thuật nội soi 3 III Lâmsàngcậnlâmsàng Tồn thân - Khơng có biểu rõ rệt: có 1 khơng 2 - Tình trạng nước: có 1 khơng 2 - Sốt: có 1 khơng 2 - Tình trạng shock: có 1 khơng 2 - Đau bụng (khóc cơn): có 1 khơng 2 - Nơn: có 1 khơng 2 - Ỉa máu: có 1 khơng 2 - Khác: có 1 khơng 2 Triệu chứng Triệu chứng thực thể - Bụng chướng: có 1 khơng 2 - Dấu hiệu rắn bò: có 1 khơng 2 - Quai ruột nổi: có 1 khơng 2 - Bụng chướng: có 1 khơng 2 - Sờ thấy khối lồng: có 1 khơng 2 HCP 1 HSP 3 thượng vị 4 MSP 2 HST 5 MST 5 - Phản ứng thàng bụng: có 1 khơng 2 - Cảm ứng phúc mạc: có 1 khơng 2 - Thăm trực tràng: Có máu theo tay 1 trực tràng rỗng 2 thấy đầu khối lồng 3 Cậnlâmsàng 4.1 Siêu âm - Hình ảnh lồng ruột: có 1 khơng 2 có 1 khơng 2 - Đường kính khối lồng: - Dịch tự ổ bụng: có 1 - Phát nguyên nhân gây lồng ruột: khơng 2 - Vị trí khối lồng: đại tràng lên 1 đại tràng góc gan 2 đại tràng góc lách 4 đại tràng ngang 3 đại tràng xuống 5 đại tràng sigma+ trực tràng 6 Ghi chú: 4.2 X quang a X quang bụng khơng chuẩn bị: có 1 khơng 2 Hình ảnh mức nước điển hình: có 1 khơng 2 Hình vùng mờ khối lồng: có 1 khơng 2 b Chụp/chiếu khung đại tràng có cản quang: có 1 khơng 2 Hình ảnh lồngruột điển hình (càng cua, đáy chén): có 1 khơng 2 có 1 khơng 2 Phát nguyên nhân gây lồng ruột: - Ghi chú: 4.3 CT –Scanner: có 1 khơng 2 - Ngun nhân gây lồng ruột: có 1 khơng 2 - Hình ảnh lồng ruột: có 1 khơng 2 - Hình ảnh tắc ruột: có 1 khơng 2 - Ghi chú: 4.4 Soi đại tràng: có 1 khơng 2 - Thấy khối lồng: có 1 khơng 2 - Ngun nhân gây lồng ruột: có 1 khơng 2 - Ghi chú: Chẩn đoán - Chẩn đoán nơi chuyển đến: - Chẩn đoán lúc vào viện: - Chẩn đoán lúc viện: - Chẩn đoán trước mổ: - Chẩn đoán sau mổ: - Chẩn đoán nguyên nhân trước mổ: có 1 khơng 2 có 1 khơng 2 Điềutrị 6.1 Bơm tháo lồng - Hình ảnh lồngruột điển hình: - Vị trí khối lồng ban đầu: đại tràng lên 1 đại tràng góc gan 2 đại tràng ngang 3 đại tràng góc lách 4 đại tràng xuống 5 đại tràng sigma+ trực tràng 6 - Số lần bơm hơi: Tháo 1 tháo phần 2 không tháo 3 tai biến thủng ruột 4 - Kết quả: có 1 - Tái phát sớm (