1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG,CẬN lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ LAO PHỔI mới có HANG tại BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG THANH hóa

111 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao biết đến sớm, bắt đầu nước Ấn Độ, Ai Cập, Hi Lạp, thời kỳ người ta xem bệnh lao bệnh chữa khỏi bệnh có tính di truyền Mãi đến năm 1882, Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh lao vi khuẩn lao (Bacillus Koch) người ta hiểu rõ bệnh lao Đến năm 40, năm 50 kỷ trước, thuốc chống lao phát minh bệnh lao chữa khỏi, người khống chế bệnh lao người ta nghĩ đến việc toán bệnh lao Nhưng đến tháng 4/1993 theo báo cáo WHO bệnh lao quay trở lại vấn đề cấp thiết toàn cầu, với số thống kê 2,2 tỉ người (bằng 1/3 dân số giới) bị nhiễm lao, 100 triệu người nhiễm vi khuẩn lao kháng thuốc, 15 triệu người nhiễm lao - HIV Theo thống kê toàn cầu có khoảng 20 triệu người mắc lao Hằng năm xuất 8,7 triệu người mắc lao mới, tức giây có người mắc lao, 10 giây có người chết lao, 5.000 người chết ngày 2-3 triệu người chết năm Trên 95% số mắc 98% số chết lao hàng năm thuộc nước phát triển, thuộc vùng Nam Mỹ, Châu Phi,Trung Cận Đông Châu Á Đặc biệt 80% số chết lao lứa tuổi lao động (15-60) tuổi ảnh hưởng lớn đến lao động xã hội [1], [17] Lao phổi chiếm 80% thể lao, mà nguyên nhân chủ yếu trực khuẩn lao người (Mycobacterium Tuberculoris) gây nên Trong thể lao phổi tìm thấy AFB đờm phương pháp soi trực tiếp Lao phổi có hang vấn đề đặc biệt quan tâm nguồn lây chính, nguồn lây nguy hiểm cộng đồng, nhân tố định tồn lâu dài bệnh lao Thanh Hóa tỉnh vùng Bắc Trung Bộ với diện tích rộng dân số đơng, với đặc điểm địa lý tỉnh có nhiều vùng sâu, vùng xa, nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tâm lý mặc cảm với bệnh lao, sợ xa lánh kì thị cộng đồng Đi kèm với điều kinh tế khó khăn, nên thường khám phát bệnh lao muộn dấu bệnh, tự điều trị Vì phát bệnh thường giai đoạn muộn Bệnh nặng khả lao động trở thành gánh nặng cho gia đình xã hội nguồn lây truyền vi khuẩn lao cho cộng đồng Tại Thanh Hóa năm gần phát khoảng 3.400- 3.900 bệnh nhân lao phổi năm Nghiên cứu lao phổi có hang Thanh Hóa đề cập Vì để giúp cho công tác phát nguồn lây chẩn đoán, quản lý theo dõi, đánh giá kết điều trị bệnh nhân lao phổi có hang hiệu quă tốt Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi có hang bệnh viện 71 Trung ương Thanh Hóa thời gian 2012- 2015 Nhận xét kết điều trị lao phổi có hang phác đồ 2SHRZ/6HE bệnh viện 71 Trung ương Thanh Hóa thời gian (2012- 2015) Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới WHO xuất báo cáo bệnh lao toàn cầu hàng năm từ năm 1997 Mục đích báo cáo để cung cấp tồn diện cập nhật đánh giá dịch tễ bệnh lao, tiến phòng, chẩn đốn, điều trị bệnh toàn cầu, khu vực, nước nội dung khuyến cáo chiến lược lao tồn cầu, đích hướng tới tương lai Bệnh lao vấn đề sức khỏe toàn cầu Bệnh gây ốm yếu cho hàng triệu người năm xếp sát vị trí đại dịch HIV/AIDS, nguyên nhân hàng đầu gây tử vong tồn cầu[102] Trong năm 2014 có ước tính 9,6 triệu người mắc lao mới, 5,4 triệu người nam giới, 3,2 triệu người nữ giới, triệu trẻ em Đã có 1,5 triệu trường hợp tử vong lao 1,1 triệu HIV(-), 0,4 triệu HIV(+) mà xấp xỉ 890.000 nam giới, 480.000 nữ giới, 140.000 trẻ em Số tử vong lao mức cao: với chẩn đoán kịp thời điều trị xác, hầu hết tất người bị lao chữa khỏi Ước tính năm 2014 có khoảng 1,2 triệu trường hợp lao HIV(+), chiếm 12% tổng số trường hợp lao, gần 3/4 trường hợp Châu Phi [105] Số trường hợp lao năm 2014 khu vực Đơng nam Tây thái bình dương chiếm 58% tổng số lao toàn cầu Khu vực Châu Phi chiếm 28% tổng số lao toàn cầu, tỷ lệ mắc dân số cao nhất, 281 trường hợp/100.000 dân, gấp đơi tỷ lệ trung bình tồn cầu (133) Ấn Độ, Indonesia Trung Quốc có số trường hợp lao lớn nhất: chiếm 23%, 10%, 10% tổng số toàn cầu theo thứ tự [105] Tỷ lệ mắc giảm xuống trung bình 1,5% năm từ năm 2000[105] Mục tiêu thiên niên kỷ vào năm 2015 giành toàn cầu, với tất khu vực WHO 16 22 nước có gánh nặng lao cao (nơi chiếm 80% tổng số trường hợp lao toàn cầu) [105] Tỷ lệ tử vong năm 2015 47%, thấp năn 1990, đáp ứng với đích đạt giảm 50% Đích đạt khu vực WHO 11 nước có gánh nặng cao (ngoại trừ khu vực Châu Phi Châu Âu) [105] Tỷ lệ mắc lao năm 2015 42%, thấp so với năm 1990 đạt đích giảm 50% khu vực WHO nước có gánh nặng cao [105] Cả đích, năm 2015 giành khu vực Châu Mỹ, Đông nam Tây thái bình dương, nước có gánh nặng cao: Brazil, Campuchia, Trung Quốc, Ethiopia, Ấn Độ, Myanmar, Phillippine, Uganda Việt Nam [105] Từ năm 2000- 2014, điều trị lao cứu sống 35 triệu người bị lao HIV(-) điều trị lao kết hợp với kháng virut cứu sống triệu người bị lao HIV(+) [105] Bệnh lan tràn theo đường khơng khí, người bị lao phổi xuất trực khuẩn lao, ví dụ ho Nhìn chung tỷ lệ nhỏ ước tính liên quan (5-15%) số 2-3 tỷ người nhiễm M tuberculosis phát triển thành bệnh lao đời họ Tuy nhiên tỷ lệ phát triển thành bệnh lao cao nhiều người nhiễm HIV [105] Phương pháp chẩn đoán lao phổ biến Thế giới trì nhuộm soi đờm trực tiếp phát AFB Tuy nhiên vài năm gần đây, sử dụng phương pháp sinh học phân tử nhanh để chẩn đoán lao lao kháng thuốc tăng số nước bỏ dần sử dụng phương pháp nhuộm soi đờm trực tiếp cho mục đích chẩn đốn kiểm soát điều trị Ở nước với khả xét nghiệm phát triển, hầu hết trường hợp lao chẩn đốn phương pháp ni cấy (tiêu chuẩn tham chiếu nay) [105],[91] Không điều trị, tỷ lệ tử vong cao Các nghiên cứu từ thời kỳ trước có thuốc chống lao cho thấy khoảng 70% số bệnh nhân lao phổi AFB(+) chết vòng 10 năm, có khoảng 20% người lao phổi AFB(-) nuôi cấy (+) [105],[97] Bảng 1.1 Ước tính gánh nặng dịch tễ lao năm 2014 (tỷ lệ/100.000 dân) Dân số Tử vong Số mắc Số mắc Afghanistan 31628 44 340 189 Bangladesh 159078 51 404 227 Brazil 206078 2.6 52 44 Campuchia 15328 58 668 390 Trung Quốc 1369436 2.8 89 68 DR Congo 74877 69 532 325 Ethopia 96959 33 200 207 Ấn Độ 1295292 17 195 167 Indonesia 254455 41 647 399 10 Kenya 44864 21 266 246 11 Mozambique 27216 67 554 551 12 Myanmar 53437 53 457 369 13 Nigeria 177476 97 330 322 14 Pakistan 185044 26 341 270 15 Phillippine 99139 10 417 288 16 Nga 143429 11 109 84 17 Nam Phi 53969 44 696 834 18 Thái Lan 67726 11 236 171 19 Uganda 37783 12 159 161 20 UR Tazania 51823 58 528 327 21 Việt Nam 92423 18 198 140 22 Zimbabwe 15246 15 292 278 Các nước gánh nặng cao 4552704 21 227 176 Châu Phi 963361 46 330 281 Châu Mỹ 981613 1.7 36 28 Trung đông 635745 14 160 117 Châu Âu 907279 3.7 48 37 Đông Nam Á 1906087 24 286 211 Tây Thái bình dương 1845184 4.8 116 85 Tồn cầu 7239269 16 174 133 Nguồn: Báo cáo WHO 2015 [105] Bảng 1.2 Ước tính tỷ lệ % trường hợp MDR toàn cầu, 27 nước khu vực có gánh nặng MDR % MDR lao Armenia 9.4 Azerbaijan 13 Bangladesh 1.4 Belarus 34 Bulgaria 2.3 Trung Quốc 5.7 DR Congo 2.2 Estonia 19 Ethiopia 1.6 Georgia 12 Ấn Độ 2.2 Indonesia 1.9 Kazakhstan 26 Kyrgyzstan 26 Latvia 8.2 Lithuania 14 Myanmar 5.0 Nigeria 2.9 Pakistan 3.7 Phillippine 2.0 Cộng hòa Moldova 24 Nga 19 Nam Phi 1.8 Tajikistan 8.1 Ukraine 22 Uzbekistan 23 Việt Nam 4.0 Châu Phi 2.1 Châu Mỹ 2.4 Trung đông 3.2 Châu Âu 15 Đơng nam Á 2.2 Tây Thái bình dương 4.4 Toàn cầu 3.3 Nguồn: Báo cáo WHO 2015 [105] 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam % MDR lao điều trị lại 43 28 29 69 23 26 11 62 12 39 15 12 58 55 30 49 27 14 18 21 62 49 6.7 52 56 62 23 11 11 18 48 16 22 20 Việt Nam nước có gánh nặng bệnh lao cao, đứng thứ 12 số 22 nước có số BN lao cao, đồng thời nước đứng thứ 14 số 27 nước có gánh nặng bệnh lao kháng đa thuốc cao Thế giới, tỷ ệ lao đa kháng thuốc 2,7% số bệnh nhân lao (khoảng 4800 bệnh nhân) chiếm 19% số bệnh nhân lao điều trị lại (khoảng 3400 bệnh nhân) [8] Bảng 1.3 Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam năm 2014 Ước tính gánh nặng bệnh lao năm 2014 Tử vong lao (loại trừ HIV) Số lượng Tỷ lệ (nghìn người) (trên 100.000 dân) 17(11-23) 18(12-25) Lao mắc thể 180(76-330) 198(83-362) Lao mắc thể 130(110-150) 140(116-167) Lao/HIV (+) mắc 7(5,7-8,5) 7,6(6,1-9,2) Tỷ lệ phát thể (%) 77(65-94) Tỷ lệ MDR lao (%) 4(2,5-5,4) Tỷ lệ MDR lao điều trị lại (%) 23(17-30) Theo báo cáo tổ chưc y tế giới bệnh lao nước ta nặng nề, đứng thứ 11 20 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao giới Trong tháng đầu năm 2015, DAPCL phát 52.283 bệnh nhân lao thể chiếm tỷ lệ 57,5/100.000 dân, đạt 50,52% tỷ lệ AFB (+) phát 26.065.549 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 25,7/100.000 dân [7] 1.1.3 Tình hình bệnh lao Thanh Hóa: Diện tích 11.130,2 km² Dân số (2013) Tổng cộng 3.412.600 người Mật độ 312 người/km² Dân tộc Kinh, Mường, Thái, Thổ, Dao, H'Mơng, Khơ-mú Vị trí Thanh Hóa đồ Việt Nam Hành Thanh Hóa tỉnh vùng bắc trung bộ, có diện tích 11.130,2 km²,địa hình phức tạp với dân số (2013) 3.412.600 người, tỉnh đông dân sau Hà Nội TP Hồ Chí Minh, mật độ 312 người/km² Có dân tộc: Việt, Mường, Thái, Thổ, Dao, H'Mông, Khơ-mú sinh sống, ước tính năm có khoảng 5.800 bệnh nhân lao thể có khoảng 2.600 bệnh nhân lao phổi AFB(+) Tuy năm gần Thanh Hóa phát khoảng 3.400 - 3.900 bệnh nhân năm, đạt 59 - 65% so với ước tính Như tồn lượng lớn bệnh nhân cộng đồng chưa phát điều trị, điều trị ngồi chương trình không cách làm tồn nguồn lây nguy hiểm cho cộng đồng Thực chiến lược CTCLQG, phát phương pháp thụ động chính, ưu tiên phát nguồn lây phương pháp soi trực tiếp, kết hợp phương pháp phát chủ động trại tạm giam, trung tâm 05-06, trung tâm bảo trợ xã hội, vùng sâu, vùng xa Trong năm từ 2007 - 2011 phát 3.390 - 3.896 BN lao thể năm, tỷ lệ phát đạt 100 - 115 bệnh nhân lao thể /10.000 dân, số bệnh nhân lao phổi AFB(+) phát từ 1.928 - 2.282 đạt tỷ lệ 58 - 67 bệnh nhân lao phổi AFB(+)/100.000 dân.[31] Bảng 1.4 Tình hình phát lao Thanh Hóa 2007-2011 (theo báo cáo CTCLQG tỉnh Thanh Hóa) [31] Năm Laophổi Tái phát Lao phổi Lao AFB(+) Điều trị lại AFB(+) 2007 2.208 169 1.148 % 56,7 4,4 29,5 2008 2.078 208 1.135 % 55,3 5,5 30,2 2009 1.958 267 1.070 % 52,5 7,2 28,7 2010 1.928 238 873 % 56,9 7,0 24,7 2011 1.931 223 1.091 % 54,3 6,3 30,7 Cộng 10.103 1.105 5.316 % 55,1 6,0 29,0 Theo điều tra nguy nhiễm lao lần hai Thanh phổi Cộng 367 3.892 9,4 100 340 3.761 9,0 100 424 3.729 11,6 100 351 3.390 10,4 100 310 3.555 8,7 100 1.803 18.327 9,9 100 Hóa năm 2002 ước tính năm có khoảng 5.800 bệnh nhân lao thể có khoảng 2.600 bệnh nhân lao phổi AFB(+) [31] Như lượng lớn bệnh nhân chưa phát điều trị, điều trị khơng theo chương trình cộng đồng, nguồn lây trực tiếp cộng đồng 10 1.2 Bệnh lao phổi có hang 1.2.1 Sinh bệnh học, nguyên nhân, yếu tố nguy lao phổi Sinh bệnh học: Nhiễm trùng với AFB chủ yếu theo đường khơng khí, hít phải AFB người bị lao phổi hoạt động xuất ho, hắt Những giọt đờm, nhầy với đường kính từ 1- μm, ho đơn giản sinh 3000 giọt nhiễm trùng cần khoảng 10 BK để gây nhiễm trùng ban đầu [100],[97] Khi hít phải AFB giọt tiết hô hấp bắn AFB nhân lên khoang chứa khí tận phổi, sinh sơi 2-12 tuần, đến chúng đạt số lượng từ 1000-10.000 đủ để kích thích đáp ứng miễn dịch mà phát test da tuberculin [100],[97] AFB có tính kháng ngun cao chúng thúc đẩy mạnh đáp ứng miễn dịch không đặc hiệu thể Kháng nguyên chúng gồm nhiều thành phần chứa vách tế bào gồm glycoprotein, phospholipid, chất sáp D, có vai trò hoạt hóa tế bào Langerhan, lymphocyte, bạch cầu đa nhân Khi người bị nhiễm AFB phổi, nhiễm trùng trải qua nhiều đường hầu hết không dẫn đến bệnh lao thực Nhiễm trùng bị tiêu diệt hồn tồn hệ thông miễn dịch thể ngăn chặn thành mẫu không hoạt động gọi nhiễm trùng lao tiềm tàng, với kiểm soát thể chống lại phát triển AFB ổ bệnh trước phát triển thành bệnh lao hoạt động BN nhiễm trùng lao tiềm tàng lây lan bệnh [5],[100],[105] Phổi vị trí hay gặp cho phát triển bệnh lao, 85% số BN lao biểu bệnh phổi [100],[5] Các tổn thương mô bệnh lao [100],[97]: Tổn thương điển hình lao u hạt dạng biểu mô với hoại tử bã đậu trung tâm Hầu hết vị trí tổn thương ban đầu đại thực bào phế nang, khu vực sát màng phổi phổi AFB tăng nhanh lan tràn tới hệ thống hạch bạch huyết (hạch rốn phổi), tạo thành phức hợp “Ghon”.U lao sớm có hình 102 WHO (1997) TB control in refugee situations, an Int-Agency fieeld manual, WHO/TB, Genava, Switzerland 103 Wolinsky.E (1991),“ Tuberculosis” Textbook of pulmonary disease, Ed Baunm GL, Wolinsky E 4th Ed Littlen Brawn, USA 465-519 104 WHO (1997) TB control in rejugee situations, an Int-Agency jield manual, WHO/TB, Genva, Swtzenrland 105 World Health Organization (2015), "Global Tuberculosis report" ww.whho.int/tb/publications/global-report/en/ 106 World Health Orgnization(2010), Gcobal tuberculosis control 2008: surveillance ,planning,financing, athttp: //www.who int/topics/tuberculosis/en/ 107 Seveket Ozkaya, Salinh Bilgin and et al (2012), Endobronchial tuberculosis: histopathological subsets andmicrobiologicalresultl pp 1-6 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT .Mã số I PHẦN HÀNH CHÍNH: Họ tên: Tuổi: Giới: Nam  Nữ Chiều cao Cân nặng Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Khoa điều trị: Số bệnh án lưu trữ: Ngày chẩn đoán điều tri lao: Thời gian bị bệnh trước nhậm viện: Ngày viện: II Lý vào viện: III Tiền sử: Tiền sử thân: - Tiền sử điều trị lao: Có  Khơng  - Nghiện rượu: Có  Khơng  - Hút thuốc (lào): Có  Khơng  - Bệnh phối hợp tại: COPD: Có  Khơng  , Viêm phế quản mạn: Hen phế quản: Có  Khơng  , Tăng HA: Có  Khơng  Tiểu đường: Có  Khơng  , Lt dầy tá tràng: Có  Khơng  Viêm gan: Có  Khơng  , HIV: Khơng  Có  Tiền sử gia đình: Có người mắc lao: Có  Khơng  Có  Khơng  3.Tiền sử dịch tễ: Phát nguồn lây: Có  Không  IV Triệu chứng lâm sàng Cách khởi phát Kín đáo , từ từ , cấp tính  Triệu chứng toàn thân: Sốt chiều Sốt 80 ; 70-80 Huyết áp(mmHg): - Tối đa 10% Ho khan,đờm Ho máu Đau ngực Khó thở Ran phổi Biến dạng lồng ngực *Tác dụng không mong muốn thuốc điều trị lao: V Cận lâm sàng: Xét nghiệm đờm: Kết soi đờm trực tiếp Thời gian Trước điều trị Sau tháng điều trị Sau tháng điều trị Sau 8tháng điều trị Xquang phổi chuẩn Mẫu1 Mẫu2 Mẫu3 2.1 Xquang phổi trước điều trị -Tổng thương bản: Thâm nhiễm hang , Nốt có hang, Xơ hang  -Vị trí tổn thương: Hai phổi  Phổi phải , Phổi trái , -Mức độ tổn thương: Tổn thương phổi diện hẹp (Độ I) , Tổn thương phổi diện trung bình (Độ II), Tổn thương phổi diện rộng (Độ III) 2.2 Xquang phổi sau tháng điều trị Tổn thương diện hẹp (Độ I) , Tổn thương diện trung bình(Độ II), Tổn thương diện rộng (Độ III) 2.3 Xquang phổi sau tháng điều trị Tổn thương diện hẹp (Độ I) , Tổn thương diện rộng (Độ III)  Tổn thương diện trung bình (Độ II), Xét nghiệm khác: *Tổng phân tích máu ngoại vi máy Laser: -Số lượng HC(triệu/mm máu) 2-3, 3,1-3,69, 3,7-4,3, 4,3-5,9  Huyết xắc tố(g/l): >9,1; 9,1-21,1 , -Số lượng BC(nghìn/mm máu): 30 Mono Ưa acid AFB(-)  ;(1-9AFB/100VT) ; AFB(+)1+ *Hóa sinh máu: Urê : Creatinin: Glucose: Acid uric: SGOT : SGPT: GGT: VI Kết điều trị: Khỏi , Chuyển , Hoàn thành điều trị, Thất bại, Chết , Bỏ trị, Không đánh giá  BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN VĂN TÂN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LAO PHỔI MỚI CÓ HANG TẠI BỆNH VIỆN 71 TRUNG ƯƠNG THANH HĨA Chun ngành : Nội hơ hấp Mã số : 62722005 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Hoàng Thị Phượng 2.TS Dỗn Trọng Tiên HẢI PHỊNG - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tơi nghiên cứu, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm hồn tồn với lời cam đoan Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Tân LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập làm luận văn, tơi ln nhận quan tâm giúp đỡ nhiều nhà trường, bệnh viện, gia đình bạn bè Nhân dịp luận văn hồn thành tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: Ban giám hiệu, Phòng quản lý- Đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội, Bộ môn Lao Bệnh phổi, Trường Đại học Y dược Hải Phòng Đảng ủy- Ban giám đốc, khoa phòng Bệnh viện 71 Trung ương tạo điều kiện, giúp đỡ động viên ngày tháng vừa qua Với tất lòng kính trọng tơi xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Thị Phượng, TS Doãn Trọng Tiên người thầy trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn GS.PGS.TS thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành ln văn Hải Phòng, ngày tháng năm 2016 Học viên Nguyễn Văn Tân CÁC CHỮ VIẾT TẮT (+) : Dương tính (-) : Âm tính AFB : Acid Fát Bacillus) Trực khuẩn kháng cồn toan AIDS : Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải ATS : (American Thoracic Society) Hội lồng ngực Mỹ BN : Bệnh nhân COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CTCLQG : Chương trình chống lao quốc gia DOTS : Hóa trị liệu ngắn ngày có kiểm sốt E : Ethambutol H : Isoniazid HIV : Virus gây suy giảm miễn dịch người HTĐT : Hồn thành điều trị HTNN : Hóa trị ngắn ngày IUATLD : Hiệp hội chống lao Bệnh phổi quốc tế LPM : Lao phổi R : Rifampicin S : Streptomycin WHO : Tổ chức y tế thể giới Z : Pyrazinamid MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tình hình bệnh lao 1.1.1 Tình hình bệnh lao giới 1.1.2 Tình hình bệnh lao Việt Nam .7 1.1.3 Tình hình bệnh lao Thanh Hóa: 1.2 Bệnh lao phổi có hang 10 1.2.1 Sinh bệnh học, nguyên nhân, yếu tố nguy lao phổi 10 1.2.2 Khái niệm lao phổi có hang 14 1.2.3 Phân loại bệnh lao phổi .14 1.3 Nghiên cứu lâm sàng .15 1.3.1 Tuổi giới yếu tố liên quan 15 1.3.2 Triệu lâm sàng chứng 16 1.4 Nghiên cứu cận lâm sàng .17 1.4.1 Soi đờm trực tiếp tìm AFB 17 1.4.2 Hình ảnh X Quang lao phổi chuẩn 17 1.4.3 Phản ứng với tuberculin 19 1.4.4 Huyết học, Sinh hóa máu 19 1.5 Nghiên cứu điều trị lao 20 1.5.1 Cơ sở khoa học hóa trị liệu 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng nghiên cứu 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ: .26 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .27 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 27 2.3.3 Các tiêu nghiên cứu .27 2.4 Triệu chứng lâm sàng 27 2.4.1 Lý vào viện .27 2.4.2 Hình thức khởi phát .27 2.4.3 Thời gian phát bệnh .28 2.4.4 Triệu chứng lâm sàng vào viện .28 2.5 Bệnh phối hợp 29 2.6 Các yếu tố thuân lợi 29 2.7 Đặc điểm cận lâm sàng .29 2.7.1 Xét nghiệm đờm tìm AFB 29 2.7.2 Xquang phổi chuẩn 30 2.7.3 Phương pháp gián tiếp phát có mặt vi khuẩn lao .30 2.7.4 Phân tích tế bào máu ngoại vi máy Laser: 31 2.7.5 Xét nghiệm hóa sinh máu 33 2.8 Nghiên cứu điều trị 34 2.8.1 Đánh giá thay đổi lâm sàng 35 2.8.2 Thay đổi cận lâm sàng 35 2.9 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao .36 2.10 Xử lý phân tích số liệu 36 2.11 Đạo đức nghiên cứu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm lâm sàng .38 3.1.1 Phân bố tuổi bệnh nhân 38 3.1.2 Phân bố theo giới bệnh nhân 39 3.1.3 Lý vào viện .40 3.1.4 Hình thức khởi phát bệnh 41 3.1.5 Thời gian khởi phát bệnh .42 3.1.6.Triệu chứng lâm sàng khởi phát bệnh 43 3.1.7 Triệu chứng lâm sàng vào viện .44 3.1.8 Các triệu chứng vào viện 45 3.1.9 Các triệu chứng thực thể vào viện 46 3.1.10 Bệnh phối hợp lao 47 3.1.11 Các yếu tố thuận lợi 47 3.2 Đặc điểm cận lâm sàng .48 3.2.1 Xét nghiệm đờm trực tiếp 48 3.2.2 Phim Xquang phổi chuẩn 50 3.2.3 Kết phản ứng Mantoux 52 3.2.3 Xét nghiệm phân tích tế bào máu máy Laser .53 3.2.4 Xét nghiệm sinh hóa máu: 55 3.3 Đánh giá kết điều trị 56 3.3.1 Diễn biến lâm sàng 56 3.3.2 Diễn biến cận lâm sàng trình điều trị 57 3.3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc lao 60 3.3.4 Phân loại kết điều trị .60 Chương 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Đặc điểm lâm sàng .62 4.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới 62 4.1.2 Lý vào viện .63 4.1.3 Hình thức khởi phát bệnh 65 4.1.4 Thời gian phát bệnh 65 4.1.5 Triệu chứng lâm sàng khởi phát bệnh 66 4.1.6 Triệu chứng lâm sàng vào viện .67 4.1.7 Bệnh phối hợp .69 4.1.8 Các yế tố thuận lợi .70 4.2 Đặc điểm cận lâm sàng .71 4.2.1 Mức độ AFB(+) đờm 71 4.2.2 Phim Xquang phổi chuẩn 73 4.2.3 Thay đổi Xquang điều trị 74 4.2.4 Kết phản ứng Mantoux 75 4.2.5 Xét nghiệm phân tích tế bào máu máu Laser .76 4.2.6 Xét nghiệm hóa sinh máu 78 4.3 Kết điều trị 78 4.3.1 Diễn biến triệu chứng lâm sàng 78 4.3.2 Diễn biến triệu chứng cận sàng .79 4.3.3 Tác dụng không mong muốn thuốc chống lao 82 4.3.4 Đánh giá kết điều trị .82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ước tính gánh nặng dịch tễ lao năm 2014 .5 Bảng 1.2 Ước tính tỷ lệ % trường hợp MDR tồn cầu, 27 nước khu vực có gánh nặng MDR Bảng 1.3 Tình hình dịch tễ bệnh lao Việt Nam năm 2014 Bảng 1.4 Tình hình phát lao Thanh Hóa 2007-2011 .9 Bảng 1.5 Dấu + mức độ quan trọng triệu chứng 16 Bảng 1.6 Đánh giá kết .19 Bảng 1.7 Hiệu lực thuốc chống lao theo Groset 21 Bảng 1.8 Tác dụng thuốc chống lao chủ yếu .22 Bảng 1.9 Các thuốc chống lao 23 Bảng 2.1 Phân tích kết xét nghiệm đờm theo CTCLQG 29 Bảng 2.2 Đánh giá kết Mantoux 31 Bảng 2.3 Số lượng hồng cầu, bạch cầu máu ngoại vi .32 Bảng 2.4 Một số số hóa sinh bình thường 34 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .39 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi giới .40 Bảng 3.4 Lý khiến bệnh nhân vào viện .40 Bảng 3.5 Hình thức khởi phát bệnh 41 Bảng 3.6 Thời gian phát bệnh 42 Bảng 3.7 Các triệu chứng vào viện 43 Bảng 3.8 Các triệu chứng toàn thân vào viện .44 Bảng 3.9 Các triệu chứng vào viện .45 Bảng 3.10 Các triệu chứng thực thể vào viện 46 Bảng 3.11 Tỷ lệ mắc bệnh phối hợp lao .47 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố thuận lợi 47 Bảng 3.13 Mức độ AFB(+) đờm trước điều trị 48 Bảng 3.14 Đối chiếu thời gian phát bệnh với mức độ AFB .49 Bảng 3.15 Vị trí tổn thương X quang phổi trước điều trị 50 Bảng 3.16 Tỷ lệ tổn thương lao phổi có hang X quang phổi trước điều trị 51 Bảng 3.17 Phân loại theo mức độ tổn thương 52 Bảng 3.18 Kết phản ứng Mantoux .52 Bảng 3.19 Số lượng hồng cầu bệnh nhân vào viện 53 Bảng 3.20 Số lượng bạch cầu bệnh nhân vào viện 54 Bảng 3.21 Tỷ lệ bạch cầu máu ngoại vi .55 Bảng 3.22 Giá trị trung bình số số sinh hóa máu chức gan thận trước điều trị 55 Bảng 3.23 Diễn biến triệu chứng lâm sàng qua trình điều trị .56 Bảng 3.24 Diễn biến âm hóa AFB đờm qua q trình điều trị 57 Bảng 3.25 Thay đổi Xquang trình điều trị 58 Bảng 3.26 Thay đổi Xquang trình điều trị 59 Bảng 3.27 Tác dụng không mong muốn thuốc lao trình điều trị 60 Bảng 3.28.1 Phân loại kết điều trị 60 Bảng 3.28.2 Phân loại kết điều trị 61 Bảng 3.29 Phân bố kết điều trị theo giới .61 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 38 Hình 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .39 Hình 3.3 Phân bố bệnh nhân theo hình thức khởi phát bệnh 41 Hình 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thời gian phát bệnh 42 Hình 3.5 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng tồn thân 44 Hình 3.6 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng .45 Hình 3.7 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng thực thể .46 Hình 3.8 Phân bố AFB đờm trực tiếp .48 Hình 3.9 Phân bố tổn thương X quang trước điều trị .50 Hình 3.10 Tổn thương x quang trước điều trị 51 Hình 3.11 Số lượng hồng cầu bệnh nhân vào viện 53 Hình 3.12 Số lượng bạch cầu bệnh nhân vào viện 54 Hình 3.13 Tính chất tổn thương 58 ... giá kết điều trị bệnh nhân lao phổi có hang hiệu quă tốt Thanh Hóa, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao phổi có hang bệnh viện 71 Trung. .. chống lao - Các bệnh nhân có bệnh phối hợp ảnh hưởng tới trình điều trị bệnh lao 27 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Tại bệnh viện 71 Trung ương Thanh Hóa - Thời gian nghiên cứu 2012-... 2015 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu Chúng thấy chọn 172 hồ sơ bệnh nhân lao phổi có hang đủ tiêu chuẩn, điều trị bệnh viện 71 Trung ương Thanh Hóa từ năm

Ngày đăng: 23/08/2019, 14:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. CTCLQG (2006), Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2001-2005và phương hướng kế hoạc giai đoạn 2006-2010, Bệnh viện Lao và bệnh phổi Trung ương, Hà Nội tháng 7/2006, tr9-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTCLQG (2006), "Báo cáo tổng kết hoạt động giai đoạn 2001-2005vàphương hướng kế hoạc giai đoạn 2006-2010, Bệnh viện Lao và bệnhphổi Trung ương
Tác giả: CTCLQG
Năm: 2006
13. CTCLQG (2006), 20 năm hoạt động và trưởng thành 1986-2005, Nhà xuất bản Y học, tr 45-47,59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTCLQG (2006), "20 năm hoạt động và trưởng thành 1986-2005
Tác giả: CTCLQG
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học
Năm: 2006
14. CTCLQG (2009), Hội nghị tổng kết Dự án phòng chống lao giai đoạn 2007-2008, Tổng kết hoạt động chỉ đạo tuyến 2008 và Sinh hoạt khoa học, Hà Nội tháng 1/2009, tr 17-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTCLQG (2009), "Hội nghị tổng kết Dự án phòng chống lao giai đoạn2007-2008, Tổng kết hoạt động chỉ đạo tuyến 2008 và Sinh hoạt khoahọc
Tác giả: CTCLQG
Năm: 2009
15. CTCLQG (2009) Hướng dẫn quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản Y học, tr9,10-15, 16-20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTCLQG (2009) "Hướng dẫn quản lý bệnh lao
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
16. CTCLQG (2010), Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2009 và đánh giá giữa kỳ 2007-2011, Hà Nội 1/2010, tr5-6, 20, 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: CTCLQG (2010), "Báo cáo tổng kết hoạt động CTCLQG năm 2009 vàđánh giá giữa kỳ 2007-201
Tác giả: CTCLQG
Năm: 2010
17. Ngô Quý Châu (2004), Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh tiết màng phổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2002 đến tháng 9/2003, Tạp chí Y học thực hành số 3, Bộ Y tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Quý Châu (2004), "Đặc điểm lâm sàng và giá trị của sinh tiết màngphổi trên bệnh nhân tràn dịch màng phổi điều trị tại khoa hô hấp bệnhviện Bạch Mai từ tháng 3/2002 đến tháng 9/2003
Tác giả: Ngô Quý Châu
Năm: 2004
18. 18 Bùi Công Chính(2009), Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mới AFB(+) của phác đồ 2RHZE/4RHZ, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 18 Bùi Công Chính(2009), "Đánh giá kết quả điều trị lao phổi mớiAFB(+) của phác đồ 2RHZE/4RHZ
Tác giả: 18 Bùi Công Chính
Năm: 2009
19. Hoàng Văn Chính(2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cân lâm sàng lao phổi AFB(+) , Có tổn thương rộng tại Bệnh viện lao phổiThanh Hóa . Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Chính(2014), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cân lâm sànglao phổi AFB(+) , Có tổn thương rộng tại Bệnh viện lao phổiThanh Hóa
Tác giả: Hoàng Văn Chính
Năm: 2014
20. Phạm Thị Đào (2014), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát tại bệnh viện lao và bệnh phổi thanh hóa”. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại Học Y Dược Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Thị Đào (2014), “"Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngvà tính kháng thuốc của vi khuẩn lao ở bệnh nhân lao phổi tái phát tạibệnh viện lao và bệnh phổi thanh hóa
Tác giả: Phạm Thị Đào
Năm: 2014
22. Hoàng Hà, Trần Văn Sáng (2007), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại . Tạp chí thông tin y dược, 10/2007, trang 158 - 164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Hà, Trần Văn Sáng (2007), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cậnlâm sàng của bệnh nhân lao phổi tái phát và lao phổi thất bại
Tác giả: Hoàng Hà, Trần Văn Sáng
Năm: 2007
24. Đào Thị Hà (2005), So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của lao phổi mới AFB (+) ở người cao tuổi và trẻ tuổi, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Thị Hà (2005), "So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của laophổi mới AFB (+) ở người cao tuổi và trẻ tuổi
Tác giả: Đào Thị Hà
Năm: 2005
25. Nguyễn Thu Hà(2006), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới AFB(-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II Trường Đại Học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thu Hà(2006), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàngbệnh nhân lao phổi mới AFB(-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao củakỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2006
26. 26.Hoàng Văn Huấn (2001), Tổng kết tình hình ho ra máu được cấp cứu và điều trị tại bệnh viện lao Nghệ An Năm 199-2000, Nội san lao và bệnh phổi, Tổng hội Y dược Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: 26.Hoàng Văn Huấn (2001), "Tổng kết tình hình ho ra máu được cấpcứu và điều trị tại bệnh viện lao Nghệ An Năm 199-2000
Tác giả: 26.Hoàng Văn Huấn
Năm: 2001
27. Trần Minh Hằng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàng bệnh nhân lao phổi mới AFB(-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao của kỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Minh Hằng (2008), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,cận lâm sàngbệnh nhân lao phổi mới AFB(-) và kết quả phát hiện vi khuẩn lao củakỹ thuật nuôi cấy, PCR, MGIT
Tác giả: Trần Minh Hằng
Năm: 2008
28. Đỗ Đức Hiển (1999), Tổng quan về hình ảnh Xquang trong lao phổi, Bài giảng bệnh học lao và bệnh phổi, NXB Y học, Hà Nội, tr199-204 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Đức Hiển (1999), "Tổng quan về hình ảnh Xquang trong lao phổi,Bài giảng bệnh học lao và bệnh phổi
Tác giả: Đỗ Đức Hiển
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999
29. Nguyễn Phương Hoa (1995), Hiệu quả của hóa trị liệu ngày ngày 2SHRZ/6HE trong điều trị ngoại trú ngay từ đầu tại Hà Nội, Luận văn tốtt nghiệp thạc sỹ y học, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phương Hoa (1995), "Hiệu quả của hóa trị liệu ngày ngày2SHRZ/6HE trong điều trị ngoại trú ngay từ đầu tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Phương Hoa
Năm: 1995
31. Sở Y tế Thanh Hóa (2011), Báo cáo tổng kết chương trình chống lao 2007-2011, phương hướng năm 2012. Thanh Hóa, tr 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở Y tế Thanh Hóa (2011), "Báo cáo tổng kết chương trình chống lao2007-2011, phương hướng năm 2012
Tác giả: Sở Y tế Thanh Hóa
Năm: 2011
32. Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thanh Hóa, Báo cáo tổng kết công tác chống lao các năm 2005-2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh viện Lao và Bệnh phổi Thanh Hóa
33. Lê Ngọc Hưng (1988), Nhận xét 176 trường hợp lao phổi AFB(+) ở người lớn điều trị lần đầu tại bệnh viện phổi TW từ tháng 1-1987 đến 1-1988, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, ĐH Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Ngọc Hưng (1988), "Nhận xét 176 trường hợp lao phổi AFB(+) ởngười lớn điều trị lần đầu tại bệnh viện phổi TW từ tháng 1-1987 đến1-1988
Tác giả: Lê Ngọc Hưng
Năm: 1988
34. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, NXB Y học , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (1999), "Xét nghiệm sử dụngtrong lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1999

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w