1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ BAN đầu CHẤN THƯƠNG mắt tại BỆNH VIỆN mắt THÁI BÌNH năm 2017 2018

79 301 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 389,57 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - CHU TIN THNH NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và KếT QUả ĐIềU TRị BAN ĐầU CHấN THƯƠNG MắT TạI BệNH VIệN MắT THáI BìNH NĂM 2017 - 2018 Chuyờn ngành : Nhãn khoa Mã số : CK 62 72 56 01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trọng Văn HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐNT : Thị lực đếm ngón tay MP : Mắt phải MT : Mắt trái NA : Nhãn áp LQ : Lệ quản PT : Phẫu thuật TL : Thị lực TTT : Thủy tinh thể MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Chấn thương mắt tai nạn thường gặp, nguyên nhân gây giảm thị lực Chấn thương mắt bao gồm hai loại: chấn thương đụng dập chấn thương xuyên (chấn thương xuyên có dị vật chấn thương xun khơng có dị vật) Chấn thương mắt xảy đơn độc hay phối hợp với tổn thương toàn thân.Theo Phan Đức Khâm (1991), tỷ lệ chấn thương chiếm 10-15% bệnh mắt [1] Bệnh nhân bị chấn thương thường người trẻ tuổi, nam nhiều nữ gây ảnh hưởng đáng kể đến lực lượng lao động xã hội Chấn thương mắt thường để lại hậu nặng nề nên việc xửtrí chấn thương mắt đắn kịp thời có ý nghĩa quan trọng nhằm phục hồi tốt chức mắt giải vấn đề thẩm mĩ Chấn thương đụng dập chấn thương xuyên gây ảnh hưởng đến mi mắt (sụp mi, lật mi, hở mi, đứt lệ quản, quặm mi) Mi mắt có vai trò thẩm mĩ bảo vệ nhãn cầu Chấn thương đụng dập nhãn cầu gây vỡ nhãn cầu tạo nên vết thương hở không gây vỡ nhãn cầu Chấn thương đụng dập nhãn cầu tổn thương nặng nề (xuất huyết tiền phòng, đứt chân mống mắt, lệch thủy tinh thể, bong võng mạc) Chấn thương xuyên có nguy gây nhãn viêm đồng cảm cao, đặc biệt xử lý vết thương muộn, không quy cách Nghiên cứu tổn thương mắt chấn thương thực nhiều tác giả nước tác giả nước Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh (2000), nghiên cứu 2861 bệnh nhân với 2945 mắt bị chấn thương điều trị nội trú khoa Chấn thương Bệnh viện mắt Trung ương từ tháng 1/1995 đến tháng 6/2000 nhận thấy: tỷ lệ chấn thương nam nữ khác biệt, nam chiếm 80,82% nữ 19,72% Tác giả thống kê nguyên nhân, hình thái lâm sàng, định điều trị, không sâu nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương kết sau điều trị [2] Vũ Kỳ Mạnh (2008), nghiên cứu 806 bệnh nhân với 810 mắt chấn thương đụng dập nhãn cầu điều trị nội trú khoa Chấn thương Bệnh viện mắt Trung ương từ 1/2003 đến 12/2007, có 19,38% phối hợp với tổn thương vết thương da mi có 2,35% có đứt lệ quản[3] Nguyễn Mạnh Nghĩa (2002) nghiên cứu năm (2000 – 2002), chấn thương Mắt chiếm 15,6% bệnh nhân điều trị bệnh Mắt, đối tượng bị chấn thương chủ yếu độ tuổi lao động (15 – 59) nam nhiều nữ (76,9%), để lại di chứng nặng nề chức thị giác Thái Bìnhlà tỉnh ven biển đồng sông hồng, miền bắc Việt Nam với dân số khoảng triệungười có tới80% làm nông nghiệp Đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa,nền nơng nghiệp dần giới hóa, đại hóa Do tình hình chấn thương mắt năm gần diễn biến phức tạp, số bệnh nhân chấn thương mắt ngày tăng, tổn thương mắt ngày đa dạng, thực trạng vấn đề có thay đổi yếu tố góp phần hạn chế chấn thương mắt hậu Thái Bình Để góp phần nghiên cứu chấn thương mắt tỉnh Thái Bình chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị chấn thương Mắtban đầu Bệnh viện Mắt Thái Bình năm 2017 – 2018” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chấn thương Mắt Bệnh viện Mắt Thái Bình Đánh giá kết điều trị ban đầu chấn thương Mắt Bệnh viện Mắt Thái Bình Chương TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu sinh lý mắt 1.1.1 Hốc mắt Hai hốc mắt nằm hai bên sống mũi có nhiệm vụ bảo vệ nhãn cầu Hốc mắt nằm xương sọ mặt Mỗi hốc mắt hốc xương hình tháp có bốn cạnh, đáy quay trước Đáy có bốn bờ: trên, dưới, trong, ngồi, ứng với bốn vách xương: vách gọi trần hốc mắt, vách gọi hốc mắt, vách vách ngồi Đỉnh hốc mắt quay phía sau Có thể tích khoảng 29ml người trưởng thành Trong hốc mắt chứa nhãn cầu phận quan trọng nhất, nằm chốn phần lớn hốc mắt, ngồi có phần tử sau: hốc mắt, cân (fascia), mạch máu thần kinh hốc mắt [4] Hình 1.1 Sơ đồ hốc mắt www.dieutri.vn 1.1.2 Mi mắt * Giải phẫu hình thể mi mắt Mỗi mắt có hai mi, mi mi dưới, cách khe mi Mỗi mắt có hai mặt trước sau, hai góc trong, ngồi bờ tựdo, • Da tổ chức da: Da mi mép cung lông mày bao gồm hai góc mi tận hết má Mi có ba nếp cần ý: nếp mi, nếp mũi má nếp mi gò má Da mi mỏng mềm mại, dễ di động, khơng có lớp mỡ da, có sắc tố nhẹ Da mi có hệ thống mao mạch phong phú nên sức sống tốt Tổ chức da tổ chức liên kết lỏng lẻo, có tiếp nối sợi nâng mi vòng cung mi lên bám vào da với đầu mút dây thần kinh cảm thụ Lớp mi: Các nhắm mắt: vòng cung mi nhắm mắt mi, có nhiệm vụ nhắm kín mắt Khi co làm khe mi hẹp lại, phần vòng cung mi đóng vai trò chế bơm nước mắt Các mở mắt: mở mắt mi bao gồm nâng mi Muller Ở mi mở mắt có bám mi Vách hốc mắt: vách hốc mắt tổ chức xơ mỏng nhiều lớp bắt nguồn từ mảng xương bờ hốc mắt Mỡ hốc mắt: nằm sau hốc mắt tạo thành đệm vách hốc mắt gân Vách hốc mắt có vai trò hàng rào ngăn cách hốc mắt với mi mắt có dụng hạn chế nhiễm trùng xuất huyết mi vào hốc mắt Sụn mi: sụn mi tổ chức xơ đan thành cong theo bề mặt nhãn cầu Sụn mi chỗ cao 9-11 mm dày bờ mi mỏng dần phía trên, dày khoảng 1mm Trong sụn mi có tuyến Meibomius Có thể thấy lỗ tuyến Meibomius bờ mi sau đường xám 10 Kết mạc: lớp niêm suốt nằm mặt sau mi (kết mạc mi) Kết mạc chạy lên phía quặt xuống phía để tạo nên túi kết mạc dưới, sau kết mạc phủ lên nhãn cầu (kết mạc nhãn cầu) tận hết rìa giác mạc Lệ bao gồm: Tuyến lệ chính: nằm góc ngồi hốc mắt Các tuyến lệ tiết nước mắt Lệ đạo: hệ thống dẫn nước mắt từ vùng hồ lệ đến mũi Lệ đạo gồm: điểm lệ, lệ quản, túi lệ, ống lệ mũi Điểm lệ vách góc mắt 6mm, điểm lệ cách góc mắt 7mm, Lệ quản: mắt có hai lệ quản: lệ quản lệ quản Mỗi lệ quản bao gồm hai đoạn: - Lệ quản đứng: nằm vng góc với bờ mi, dài 1-2mm - Lệ quản ngang: dài 6-7mm, đường kính 0,3-0,5mm Túi lệ: phần phình to lệ đạo Túi lệ nằm máng lệ Dây chằng mi nằm ngang trước túi lệ, chỗ 1/3 2/3 túi Đây mốc quan trọng để tìm túilệ 1.1.3 Nhãn cầu Nhãn cầu nằm phía trước hốcmắt,trong chóp cơ, trục nhãn cầu tạo với trục hốc mắt góc 22,5o Trục trước sau dài 20,5-29,2mm phần lớnở khoảng 23,5-24,5mm, tục trước sau nhỏ trục ngang 65 • Kết điều trị tổn thương lệ quản Kết phục hồi giải phẫu lệ quản sau mổ có 6/6 (100%) bệnh nhân theo dõi sau mổ có kết thành cơng, khơng có trường hợp thất bại qua thời điểm theo dõi Theo dõi chức lệ quản sau mổ sau 10 ngày viện, bệnh nhân có kết tốt, khơng có trường hợp khơng đạt u cầu qua thời điểm theo dõi Kết tương đồng với kết tác giả nước [15], [16].Kết cao so với kết tác giả Adenis (1978)[50], khác tiêu chuẩn đánh giá thành công hai nghiên cứu 4.3.2.2 Kết hồi phục giải phẫu nhãn cầu Trong tổng số 10 bệnh nhân chúng tơi theo dõi sau mổ, có bệnh nhân (80,0%) có kết tốt lúc viện sau 10 ngày; có bệnh nhân (20,0%) có kết trung bình Kết có khác nghiên cứu tác giả Nguyễn Bích Lợi (2007) kết phục hồi giải phẫu 28,6%.[46] 4.4.3 Kết thị lực Trong tổng số 119 bệnh nhân đo thị lực, thời điểm viện, bệnh nhân có thị lực tăng 65 (54,6%), bệnh nhân có thị lực giữ nguyên 51 (42,9%) có thị lực giảm (2,5%) Sau 10 ngày, bệnh nhân có thị lực tăng 70 (58,8%), thị lực giữ nguyên 47 (39,5%) thị lực giảm 2bệnh nhân (2,2%) (1,7%).Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhân có thị lực tăng chiếm tỷ lệ cao đa số bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có tổn thương nhãn cầu nên thị lực giảm xuống đáng kể Sau điều trị, bệnh nhân có cải thiện thị lực 4.4.4 Kết nhãn áp Sau điều trị 100% mắt đo có nhãn áp trung bìnhvà ổn định qua thời điểm theo dõi.Kết tương đồng với kết tác giả Hoàng Việt Nga(1999) nhãn áp sau viện có 100% nhãn áp < 25mmHg[21] 66 4.4.5 Một số biến chứng sau phẫu thuật Trong nhóm bệnh nhân nghiên cứu có (2,4%) bệnh nhân có biến chứng bao gồm nhiễm trùng vết khâu mi, viêm nội nhãn viêm màng bồ đào Điều chứng tỏ bệnh nhân chấn thương mắt xử trí sớm hạn chế biến chứng ảnh hưởng đến chức mắt 67 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị 121 bệnh nhân bị tổn thương mắt chấn thương Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Bình, chúng tơi rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng tổn thương mắt chấn thương - Tổn thương mắt chấn thương thường gặp lứa tuổi lao động (từ 18 – 60 tuổi), nam gặp nhiều nữ - Nguyên nhân hay gặp tai nạn tai nạn lao động (43,8%) sinh hoạt (20,7%) Bệnh nhân vùng nông thôn gặp nhiều thành thị (84,3% so với 15,7%) - Chấn thương đụng dập gặp nhiều vết thương (71,1% so với 28,9%) - Các tổn thương mắt bao gồm: đụng dập nhãn cầu chiếm 87,6% (trong có 10 bệnh nhân bị vỡ nhãn cầu chiếm 8,3%), chấn thương kết mạc với 45,5%; chấn thương mi mắt với 38,8% Thấp chấn thương lệ quản với 5,0% - Các tổn thương mắt thường phối hợp với tạo nên bệnh cảnh phức tạp, việc xử trí tổn thương phối hợp thường khó khăn gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến kết điều trị Kết điều trị ban đầu - Đánh giá kết phục hồi giải phẫu chức mi, thời điểm viện có 85,3% bệnh nhân có kết tốt, đạt yêu cầu có 10% bệnh nhân, khơng có bệnh nhân khơng đạt Sau 10 ngày, viện, 65 (95,6%) bệnh nhân có kết tốt, đạt yêu cầu có (4,4%) bệnh nhân, khơng có bệnh nhân khơng đạt - Kết phục hồi giải phẫu lệ quản sau mổ có 6/6 (100%) bệnh nhân theo dõi sau mổ có kết thành cơng, khơng có trường hợp thất bại qua thời điểm theo dõi Theo dõi chức lệ quản sau mổ sau 10 ngày viện, bệnh nhân có kết tốt 68 - Kết phục hồi nhãn cầu, có bệnh nhân (80,0%) có kết tốt lúc viện sau 10 ngày; có bệnh nhân (20,0%) có kết trung bình - Kết thị lực sau điều trị: thời điểm viện, bệnh nhân có thị lực tăng 65 (54,6%), bệnh nhân có thị lực giữ nguyên 51 (42,9%) có thị lực giảm (2,5%) Sau 10 ngày, bệnh nhân có thị lực tăng 70 (58,8%), thị lực giữ nguyên 47 (39,5%) thị lực giảm 2bệnh nhân (2,2%) (1,7%) - Có 2,4% bệnh nhân có biến chứng bao gồm nhiễm trùng vết khâu mi, viêm nội nhãn viêm màng bồ đào 69 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn, thời gian theo dõi lâu để có cách nhìn tổng thể chấn thương mắt Thái Bình nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Đức Khâm (1991) “Tình hình giải vấn đề chấn thương mắt”, Kỷ yếu hội nghị khoa học mắt, Tổng hội Y học, Hội nhãn khoa Việt Nam, 1, 1-5 Đỗ Như Hơn, Nguyễn Quốc Anh (2000) “ Tình hình chấn thương mắt”, Nội san nhãn khoa số 6/2002 45-49 Vũ Kỳ Mạch (2008) “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu Bệnh viện mắt trung ương từ 2003 đến 2007” Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa Ii Nguyễn Xuân Nguyên, Phan Dẫn cộng (1996) “Giải phẫu mắt ứng dụng lâm sàng sinh lý thị giác” Ngô Như Hòa (1970) “ Giải phẫu học lệ bộ”, Nhãn khoa I, 78-80 Wofgang Dauber, Heinz Feneis (2000), Pocket Atlas of Human Anatomy, fourth edition… Bộ môn mắt, Trường đại học Y Hà Nội (2005) Bài giảng nhãn khoa bán phần trước nhãn cầu, 26-46 Phan Dẫn cộng (2004) “Nhãn khoa giản yếu”, Tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 327-360 Bryan S sires, Bradley N, Lemke, Marilyn C, Kincaid (1950) Textbook of Ophthalmology, Orbital and Ocular Anatomy p 34-45 10 Aberg T M, Blair C.J.M (1970) “Macular holes” Am J 555 Ophthalmol, 62-69 11 Nguyễn Thị Thu Yên, Nguyễn Quốc Anh, Nguyễn Văn Đàm “Chấn thương”, nhãn khoa tập II (2011), Nhà xuất Y học, chủ biên Đỗ Như Hơn, Tr 340 – 391 12 Herzum H, Holle P, Hintschich C (2001) “Lidverletzungen: epidemiologische Aspekte”, Augenheikunde, Augenklinik, Universitat Muchen, 98 (11), pp.1079-1082 13 Mustarde J.C (1979) “Reconstruction of the eylid and eyebrows and correction of ptosis of the eyelid”, Plastic Surgery, 280-298 14 Nguyễn Thị Quỳnh (2005) “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương mi mắt chấn thương kết xử trí ban đầu”, luận văn thạc sĩ y học 15 Hoàng Sơn (2010) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương góc mắt chấn thương kết điều trị”, luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Aldave A J, Gertner G S, Davis G.H, Regillo C.D, Jeffers J.B (2001), “Bungee cord–associated ocular trauma”, Ophthalmolory108, pp.788-792 17 Zagelbaum B.M (1995) “National Basketball Association eye injury study”, Arch Ophth Issn: 0003-9950, Vol: 113 Iss, 6, 749 – 752 18 Nguyễn Thị Đợi (2001) “Kết phục hồi lệ quản chấn thương so sánh hai phương pháp đặt dẫn đặt ông Silicone” Nội san nhãn khoa số 4/2001 19 Kuhn F, Morris R, Witherspoon CD and al (1996) “A standardized classification of ocular trauma”, Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 234, 399-403 20 Hoàng Việt Nga (1999) “Nghiên cứu tăng nhãn áp sau sa lệch thể thủy tinh chấn thương đụng dập phương pháp điều trị”, Luận văn thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Phước Hải (2003) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tổn thương bán phần sau nhãn cầu sau chấn thương đụng dập nhận xét kết điều trị”, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Arnaud B, Dupeyron G (1981) “Les luxations”, Post Traumatiques du cristallin” Clin Ophtalmol 167-173 23 Arnaud B Triby B, Esmenjaud E, Zalok K (1982), “Luxation du Cristallin, Post – Traumatique et traitement – A Propos de 85 cas” Bull – Soc Ophtalmol Fr4 543 – 546 24 Boudet (1982) “Traumatologie du Cristallin”, Soc Fr Ophtalmol Masson, p 224-256 25 Nguyễn Ngọc Trung (1991) “Nhận xét di lệch TTT sau chấn thương đụng dập”, Kỷ yếu hội nghị khoa học kỹ thuật ngành mắt, 37-40 26 Nguyễn Thị Nhất Châu cộng (2001) “Nghiên cứu cắt dịch kính xuất huyết dịch kính chấn thương”,Nội san nhãn khoa, số 6, 50–60 27 Charteris D G and Gregor Z.J (1999) “Complications of pars plana vitretomy, In : Vitreoretinal surgery of the injured severely traumatized eye”, By Alfaro D.V and Ligget P.E., Lippincolt –Raven, 315-326 28 Zeyen T., Dheer B., Van Den Bergh L (1988) “Pene trating eye injuries” Bull Soc Belge Ophtalmol : 208.9-16 29 Bron A., Aury P., Salagmac J., Roth A., J (1989) “Lesyndrome contusif pre – equatorial” J Fr Ophtalmol 211 – 220 30 Trần Thị Phương Thu (2001) “Phẫu thuật cắt dịch kính điều trị sa lệch thể thủy tinh sau chấn thương”, Tạp chí Y học số 8, Nhà xuất Bộ Y tế, 58-60 31 Lê Công Đức (2002) “Đặc điểm lâm sàng điều trị sa lệch thể thủy tinh chấn thương đụng dập nhãn cầu” Luận văn Thạc sĩ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội 32 Canavan Y M., Archer D.B (1982) “Anterior segment consequences of blunt ocular injury”, Br.J.Ophthalmol, 66.9.549-555 33 KennethW.Wright MD (1997) “Textbook of Ophthalmology”, Ocular Trauma, 895 34 Nguyễn Đức Anh (1999) “Võng mạc dịch kính”, (Tài liệu dịch : Basic and Clinical Science Course, section 12 ; Retina and Vitreous 1995-1995 American Academy of Ophthalmology), Nhà xuất Thanh niên 35 Tơn Thị Kim Thanh (1995) “Tình hình điều trị sa, lệch thể thủy tinh qua số bệnh nhân Viện Mắt 1992-1995”, Cơng trình nghiên cứu khoa học ngành Mắt toàn quốc, số 1, 125-134 36 Phan Đức Khâm (1997) “Đụng dập nhãn cầu” Chấn thương mắt – bách khoa thư bệnh học - Tập II, tr 208-211 ; 151-170 37 BensonW.E., Shakin J., Sarin L.K (1988) Blunt trauma, In : Tasman W, Jaeger E.A.eds Duane’s Clinical Ophthalmology, reved, Philadelphia, JB lippincotl, v.3.31, 1-14 38 Zografor L, Chamero J (Lauanne) ( 1990) “Evolution au long cours des ruptures indirectes traumatiques dela choroide”, J.Fr.Ophtalmol135,269275 39 Ruellan Y.M, Sarnikowski CI (1984) “Traumatologie du segment posterieur de I’ œil” EMC Ophtalmologie, 21-700B10 40 Đỗ Như Hơn (1991), “Nghiên cứu chẩnđoánđiều trị bong võng mạc chấn thương”, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật ngành Mắt, số 1, 48-84 41 Daniel F Martin, Carl C Awh, BrooksW.McCuen II, Glenn J Jaffe, and Robert Machenmer, (1994) “Treatment and Pathogenesis of Traumatic Chorioretinal Rupture”, (Sclopetaria) Am J Ophthalmol.p117, 190-200 42 Eagling E.M (1974) “Ocular damage after blunt trauma to the eye : its relationship to the mature of the injury”, Br J Ophthalmol, 58, 126-140 43 Judith E.Awarner, Simmons Lessell, (1995) “Traumatic Optic Neuropathy”, International Ophthalmology Clinics, Trauma, 58-6 44 Đào Lan Hoa (1999) “Hiệu cắt dịch kính phối hợp lấy dị vật nội nhãn bán phần sau nhãn cầu”, Luận văn tốt nghiệpbác sĩ chuyên khoa II, TrườngĐại học Y Hà Nội 45 Nguyễn Bích Lợi (2007) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá kết xử trí ban đầu vết thương xuyên nhãn cầu trẻ em”, Luận văn Thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội 46 Đặng Xuân Ngọc (2009) “Nghiên cứu chấn thương xuyên nhãn cầu có dị vật nội nhãn”, Luận văn Thạc sỹ y học, TrườngĐại học Y Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Long cộng (2001) “Đặc điểm lâm sàng vàđiều trị chấn thương nhãn cầu Bệnh viện Trung ương Huế” Tạp chí nhãn khoa số tháng 6/2004 12-17 48 Bạch Ngọc Sỹ (2016) “Đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu chấn thương mắt Bệnh viện đa khoa tỉnh Lạng Sơn” Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Nguyễn Thị Tuyết Nga (2007), “Đánh giá kết phương pháp đặt ống silicon lệ quản điều trị đứt lệ quản chấn thương”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 50 Adenis J.P (1978) “A new lacrymal intubation set” J Fr Opht, (11), 665 – 666 51 Nguyễn Mạnh Nghĩa, Bùi Thị Hằng, Trần Thị Chu Quý, Hà Trọng Kiên(2005), “Nhận xét đặcđiểm chấn thương mắtđiều trị Khoa Mắt Bệnh việnđa khoa tỉnh Thái Bình năm (2002-2004)”, Tạp chí nhãn khoa Việt Nam, số 3, 23-31 52 Nguyễn Quốc Việt (2006) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị vết thương xuyên nhãn cầu khoa Mắt Bệnh viện trung ương Huế” Luận văn chuyên khoa cấp II, trườngĐại học Y khoa Huế 53 Garber P.E (1984), “Management of injuris to the lacrimal system”, Adv Ophthalmol Plast Reconstr Surg., pp 175-195 54 Hughes M.J (1989), A new method of rebuilding a lower-lid, Arch Ophth.17, pp 1008-1017 55 Nguyễn Thị Anh Thư (1992), “Tổn hại mống mắt chấn thương phương pháp xử lý phẫu thuật học”, Đề tài nghiên cứu khoa học ngành Mắt, TrườngĐại học Y Hà Nội 56 Abebe Bejiga (2001) “Causes and visual outcome of perforating ocular injuries among Ethiopian patient” Community Eye Health Journal; vol 14, No 39, p.45-46 57 Bùi Thị Thanh Hương cộng (2002), “Nhận xét tình hình chấn thương mắt bệnh viện mắt thành phố Hồ Chí Minh 1999-2001”, Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 6, 1-6 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân :……………………………….Số BA : Tuổi :…………….Nghề nghiệp :……………… Dân tộc : Giới :……… Nam………… Nữ Địa :………………………………………….SốĐT : Địa dư : Nông thôn…………Thành thị Ngày vào viện Ngày viện Chẩn đoán: Khi vào viện : Khi viện : II ĐẶC ĐIỂM CHUNG Mắt CT : MP……………….MT…………….2M Hoàn cảnh tác nhân CT :……Lao động……… Sinh hoạt TNGT……………Thể thao…………Đánh nhau…………Khác Thời gian đến viện sau CT :…….Trước giờ……….Từ 6-24 giờ Sau 24 giờ Thời gian xử trí sau vào viện :…….Trước giờ….Từ 6-24 giờ Sau 24 giờ Nơi xử trí : Tại bệnh viện tỉnhTại bệnh viện TW Loại chấn thương : Vết thương………… Chấn thương đụng dập… Sơ cứu trước vào viện:…………….Có ………… Khơng Tiền sử bệnh Mắt…………… Có…………Khơng Thị lực vào viện : ………….MP……… MT………… Nhãn áp vào viện : MP……… mmHg……… MT……….mmHg III ĐẶC ĐIỂM TỔN THƯƠNG ĐĐ tổn thương hốc mắt: Tụ máu hốc mắt Gẫyđinh hốc mắt Gẫy trần hốc mắt .Gẫy sàn hốc mắt .Gẫy cành hốc mắt Dị vật hốc mắt Tổn thương phối hợp .Mi Nhãn cầu Hàm mặt 2.ĐĐ tổn thương mi: Mi trên .Mi dưới Cả hai mi Tụ máu phù mi Vết thươngmi đơn thuần. .Vết thương mi có tổ chức. Tổn thương phối hợp .Hốc mắt Hàm mặt .Nhãn cầu Tổn thương lệ quản: Lệ quản trên. Lệ quản dưới. Cả hai lệ quản Vị trí tổn thương lệ quản: 1/3 ngoài. 1/3 giữa 1/3 trong Tổn thương phối hợp: Mi mắt. Nhãn cầu. .Hàm mặt. Tổn thương kết mạc: Xuất huyết KM. Rách KM  Tổn thương nhãn cầu: 5.1 Tổn thương đụng dập nhãn cầu 5.1.1 Tổn thương GM-CM: phù nề. Xuất huyết. Trợt - bọng biểumô  .Nếp gấp màng Descemet  Đĩamáu GM 5.1.2 Xuất huyết TP: .Độ 1 Độ 2 Độ  5.1.3 Tổn thương MM-TM: Đứt co đồngtử  Rách bờ đồng tử Đứt chân MM.: Lùi góc TP. 5.1.4 Tổn thương TTT: Lệch TTT .Nhẹ Nhiều. Vỡ  Sa TTT .Ra TP. .Vào DK. Ra NC. Đục TTT. Hoàn toàn. Khơng hồn tồn. 5.1.5 XHDK: Nhẹ. .Trung bình. .Nặng. 5.1.6 Tổn thương VM: Có. Khơng 5.1.7 Tổn thương đụng dập có vỡ nhãn cầu ĐĐ đường vỡ NC: Giác mạc. Rìa CM-GM. Củng mạc  .Giác- Củng mạc 5.2 Tổn thương vết thương nhãn cầu Có dị vật. Khơng có dị vật 5.2.1 Vị trí, đặc điểm vết thương nhãn cầu khơng có dị vật VT giác mạcđơn thuần VT vùng rìa. VT củng giác mạc VT có phòi TCNN. 5.2.2 Vết thương nhãn cầu códị vật Đường vào dị vật Giác mạc. Củngmạc  Vùngrìa  Khơng thấy đường vào. Vị trí dị vật: Tiền phòng. Mống mắt. Thủy tinh thể. Dịchkính. Võng mạc 5.3 Tổn thương nhãn cầu phối hợp Mi mắt. Lệ quản Hàmmặt  IV ĐIỂU TRỊ Điều trị: Nội khoa. Can thiệp phẫu thuật Phương pháp PT: Chích máu TP  Khâu chân mống mắt. Cắt bè củng giác mạc. Phẫu thuật TTT +IOL. Khâu bảo tồn nhãn cầu. Múc nộinhãn  Khoét bỏ nhãn cầu. .Nối lệquản  Khâu vết thương phầnmềm  Lấy dị vật nội nhãn  Khâu kết mạc. Biến chứng: Nhiễm trùng vết khâu mi  Hở mi  Lật mi. Trễ mi  TụtốngSilicon  .Viêm nội nhãn. Nhãn viêm giao cảm  .Lệch IOL. Đục bao sau TTT  Teo nhãncầu  V.KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Kết phục hồi giải phẫu vết thương mi Ra viện: Tốt. Trung bình Kém tháng:Tốt  Trung bình. Kém tháng: Tốt  Trung bình. Kém Kết phục hồi chức mi Ra viện: Tốt. Trung bình. Kém tháng:Tốt. Trung bình. Kém tháng: Tốt  Trung bình  .Kém Kết phục hồi giải phẫu lệ quản Nối lệquản  Không nối lệ quản. Kết giải phẫu theo thời gian tháng: Thành công. Thất bại tháng: Thành công. Thất bại Phục hồi chức lệ quản tháng: Tốt. Đạt yêu cầu. Không đạt tháng: Tốt. Đạt yêu cầu. Không đạt Kết phục hồi giải phẫu nhãn cầu Ra viện: Tốt  Trung bình. Kém tháng:Tốt. Trung bình. Kém tháng: Tốt. Trung bình  Kém Kết thị lực. Ra viện: MP. MT. tháng: MP  MT. tháng: MP. MT. Mức độ thay đổi thị lực sau điều trị .Tăng. .Không đổi. Giảm Kết nhãn áp Ra viện: MP. MT. tháng: MP. MT. tháng: MP. MT  Mức độ thay đổi NA sau điều trị .TB. .Tăng lên  Hạ thấp. ... viện Mắt Thái Bình năm 2017 – 2018 với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng chấn thương Mắt Bệnh viện Mắt Thái Bình Đánh giá kết điều trị ban đầu chấn thương Mắt Bệnh viện Mắt Thái Bình. .. chế chấn thương mắt hậu Thái Bình Để góp phần nghiên cứu chấn thương mắt tỉnh Thái Bình chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị chấn thương Mắtban đầu Bệnh viện. .. nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị ban đầu chấn thương đụng dập nhãn cầu, nghiên cứu 806 bệnh nhân với 810 mắt chấn thương đụng dập nhãn cầu điều trị nội trú khoa Chấn thương Bệnh viện Mắt Trung

Ngày đăng: 05/08/2019, 21:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w